Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

10 1.3K 3
Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hs1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0) Chữa bài tập 3 (trang 8/sgk) Giải: a) 2 2 22 7 7 77 x − − = = = − 3 21 11 77 y − − = = Vì -22 < -21 và 77 > 0 22 21 2 3 77 77 7 11 − − − ⇒ < ⇒ < − 3 ) ,75 4 b o − − = 213 18 216 ) ( ) 300 25 300 c − − > = − Hs2: Chữa bài tập 5 (t8/sgk) Hs2: Chữa bài tập 5 (t8/sgk) ; ( , , ; 0; a b x y a b m Z m x y a b m m = = ∈ > < ⇒ < 2 2 ó : ; ; 2 2 2 ì 2 2 2 2 2 2 2 a b a b Tac x y z m m m v a b a a a b b b a a b b a a b b m m m + = = = < ⇒ + < + < + ⇒ < + < + ⇒ < < hay: x < z < y *Gv: Như vậy trên trục số giữa 2 điểm hữu tỉ bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm hữu tỉ nữa. Vậy trong tập hợp Q giữa 2 số hữu tỉ phân biệt bất kỳ bao giờ cũng có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản giữa tập hợp Z và Q Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số a/b. Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào? TL: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng về hai phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số. ; ( , ; ) a b x y a b Z b o m m = = ∈ ≠ a b a b x y m m m a b a b x y m m m + + = + = − − = − = Ví dụ: 7 4 49 12 49 12 37 ) 3 7 21 21 21 21 a − − − + − + = + = = 3 12 3 ( 12) ( 3) 9 ) 3 ( ) 4 4 4 4 4 b − − − − − − − − − = − = = Hs làm ?1 2 )0,6 3 a + = − 3 2 9 10 1 5 3 15 15 15 − − − + = + = 1 ) ( 0,4) 3 b − − = 1 2 5 6 11 3 5 15 15 15 + = + = Tìm số nguyên x biết: x + 5 = 17 x = 17 – 5 x = 12 Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z? Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu hạng tử đó. Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế (SGK/9) Với mọi x, y, z Q: x +y = z ∈ x z y ⇒ = − Ví dụ: Tìm x biết 3 1 7 3 x − + = Giải: Theo quy tắc chuyển vế ta có 1 3 3 7 7 9 16 21 21 21 x x = + = + = 16 21 x = Vậy ?2: Tìm x biết: 1 2 ) 2 3 2 3 ) 7 4 a x b x − =− − =− Giải: 2 1 4 3 1 ) 3 2 6 6 6 a x − = − + = + = − 2 3 8 21 29 ) 7 4 28 28 28 b x = + = + = Chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z 1) Bài tập 8a;c(t10/sgk) 3 5 3 30 175 42 187 ) ( ) ( ) 7 2 5 70 70 70 70 a − − − + − + − = + + = 4 2 7 4 2 7 56 20 49 27 ) ( ) 5 7 10 5 7 10 70 70 70 70 c − − − = + − = + − = 2) Bài 7 (t10/sgk) 5 1 ( 4) 1 1 16 16 16 4 − − + − − − = = + Viết số hữu tỉ dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm? 5 16 − . mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số a/b. Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào? TL: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng về hai phân số rồi áp dụng quy tắc cộng,. y *Gv: Như vậy trên trục số giữa 2 điểm hữu tỉ bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm hữu tỉ nữa. Vậy trong tập hợp Q giữa 2 số hữu tỉ phân biệt bất kỳ bao giờ cũng có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau. Hs1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0) Chữa bài tập 3 (trang 8/sgk) Giải: a) 2 2 22 7 7 77 x − − = =

Ngày đăng: 19/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan