Quan điểm mới trong biên soạn chương trình và sách giáo khoa

17 1.8K 2
Quan điểm mới trong biên soạn chương trình và sách giáo khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan điểm mới trong biên soạn ch Quan điểm mới trong biên soạn ch ơng trình và sách giáo khoa ơng trình và sách giáo khoa - Chơng trình nêu nội dung, thời lợng dạy học, kế hoạch hành động s phạm, kết nối mục tiêu giáo dục với nội dung, phơng pháp giáo dục, phơng tiện dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh. - SGK không phải là tài liệu thông báo các kiến thức có sẵn mà là tài liệu giúp HS tự học, tự phát hiện và giải quyết vấn đề để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức mới một cách linh hoạt, chủ động và sáng tạo Cấu trúc chơng trình môn địa lí ở phổ thông Chơng trình phổ thông đợc thiết kế theo kiểu đồng tâm với ba khối kiến thức chủ yếu: . - Địa lí đại cơng (Tự nhiên và KT-XH) - Địa lí thế giới (Khu vực và các nớc) - Địa lí Tổ quốc (Tự nhiên và KT-XH) * Các kiến thức này đợc đa vào bậc tiểu học THCS THPT. * Chơng trình địa lí 10 kế thừa, nâng cao các kiến thức địa lí đã có ở bậc THCS và là tiền đề cho HS học tiếp các lớp sau. chơng trình môn địa lí lớp 10 Chơng trình môn địa lí lớp 10 gồm 2 ban: ban chuẩn và ban nâng cao. - Giữa 2 ban có sự chênh lệch về thời lợng, kiến thức nhng không đáng kể nh chơng trình phân ban đợc triển khai vào thập niên 90 của thế kỷ thứ XX. - Phần Địa lí tự nhiên chiếm 1/2 thời lợng của chơng trình, gồm các chơng: bản đồ, các chuyển động chính của Trái đất, cấu trúc của Trái đất, thạch quyển, khí quyển, thuỷ quyển, thổ nhỡng quyển và sinh quyển, một số quy luật của lớp vỏ địa lí. Cấu trúc của phần địa lí tự nhiên ban nâng cao và chuẩn Chơng Số tiết LT TH 1. Bản đồ 5 - 4 4 - 3 1 - 1 2. VT- các vận động TĐ và hệ quả của chúng 3 - 2 2 - 2 1 - 0 3. Cấu trúc TĐ.Thạch Q 5 - 4 4 - 4 1 - 1 4. Khí quyển 6 - 4 5 - 4 1 - 1 5. Thuỷ quyển 5 - 2 4 - 2 1 - 0 6. Thổ nhỡng và SQ 4 - 3 3 - 3 1 - 1 7. Một số QL của lớp vỏ ĐL 2 - 2 2 - 2 0 - 0 Tổng số 30-21 24-20 6 - 4 Cấu trúc của phần địa lí KT-XH ban nâng cao và chuẩn Chơng Số tiết LT TH 8. Địa lí dân c 6 - 4 4 - 4 2 - 1 9. Cơ cấu nền KT và một số chỉ tiêu đánh giá KT 3 - 1 2 - 1 1 - 0 10. Địa lí nông nghiệp 5 - 4 4 - 4 1 - 1 11. Địa lí công nghiệp 6 - 5 5 - 4 1 - 1 12. Địa lí dịch vụ 9 - 6 7 - 6 2 - 1 13. Mội trờng và sự phát triển bền vững 3 - 2 2 1 - 1 Tổng số 32-22 24 -19 8 - 5 Nội dung chơng trình So với chơng trình lớp 10 cải Tiến (từ năm học 05/06) trở về trớc, chơng trình hoàn thiện hơn, khoa học hơn và cập nhật hơn, thể hiện: + Bổ sung toàn bộ kiến thức cơ bản về Địa lí tự nhiên đại cơng cho tơng xứng với phần ĐL KH XH đại cơng + Phần ĐL KT-XH ĐC kiến thức cũng đ ợc bổ sung hoàn thiện hơn, khoa học và cập nhật hơn. Chơng trình gồm 2 phần: Địa lí tự nhiên đại cơng và địa lí KT-XH ĐC: + Phần ĐL TN ĐC tập trung vào 4 nội dung: 1. Bản đồ * Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản * Các phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ * Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống * ứng dụng của viễn thám và hệ thống thông tin địa lí 2. Vũ trụ Các vận động chính của TĐ trong vũ trụ và các hệ quả của chúng 3. Cấu trúc của TĐ, thạch quyển - Học thuyết về sự hình thành TĐ - Cấu trúc của TĐ - Thuyết kiến tạo mảng, vật liệu cấu tạo TĐ - Tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ 4. Khí quyển, sự phân bố của nhiệt độ không khí trên T Đ: - Sự phân bố khí hậu và một số loại gió - Hơi nớc trong khí quyển - Các nhân tố ảnh hởng tới lợng ma và phân bố ma 5. Thuỷ quyển: - Tuần hoàn của nớc trên TĐ - Các sông lớn trên TĐ - Biển và đại dơng - Thuỷ triều, dòng biển 6. Thổ nhỡng và sinh quyển 7. Giới thiệu một số qui luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí. CÊu tróc, néi dung SGK ®Þa lÝ líp 10 - Ban n©ng cao CÊu tróc SGK gåm 2 phÇn: - §Þa lÝ tù nhiªn - §Þa lÝ KT- XH * PhÇn ®Þa lÝ tù nhiªn ban n©ng cao gåm 7 ch¬ng, 29 bµi, bao gåm 23 bµi lÝ thuyÕt vµ 6 bµi thùc hµnh * PhÇn ®Þa lÝ KT- XH gåm 6 ch¬ng, 29 bµi, bao gåm 21 bµi lÝ thuyÕt, 8 bµi thùc hµnh. [...]... thực hành: + Hệ quả địa lí chuyển động xung quanh MT của TĐ + Phân tích chế độ nước sông Hồng + Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu, sinh vật và đất Thảo luận theo nhóm nhỏ và TB - Nội dung của 4 bài trong chương I Bản đồ: + Bài 1 Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản + Bài 2 Một số PP biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ + Bài 3 Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống + Bài 4 Thực hành: Xác định một... thức dạy những nội dung đó? Thảo luận theo nhóm nhỏ và trình bày - Nội dung của 4 bài trong chương 3 Cấu trúc của TĐ Các quyển của lớp vỏ địa lí - Bài 11 Khí quyển, Sự phân bố nhiệt độ không khí trên TĐ - Bài 12 Sự phân bố khí áp Một số loại gió chính - Bài 13 Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển Mưa - Bại 14 Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hoá các đới và các kiểu khí hậu trên TĐ Phân tích biểu đồ mốt... dạy những nội dung đó? Thảo luận theo nhóm nhỏ và trình bày - Nội dung của 2 bài trong chương III Thuỷ quyển: + Bài 15 Thuỷ quyển Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sông lớn trên TĐ + Bài 16 Sóng Thuỷ triều Dòng biển - Các nhóm đọc các bài trên, nội dung trọng tâm cuả mỗi bài - Cách thức dạy những nội dung đó? Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình thiên văn Phạm Viết Trinh - Nguyễn Đình... và hệ thống câu hỏi - bài tập + Kênh chữ thể hiện những kiến thức cơ bản, chắt lọc phù hợp với trình độ của học sinh + Kênh hình đa dạng: bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh + Các câu hỏi - bài tập phong phú với mục đích chốt lại kiến thức cơ bản, củng cố và rèn luyện kỹ năng cho học sinh Một số nội dung mới của SGK nâng cao so với SGK chuẩn - Học thuyết Bic Bang về sự hình thành Vũ trụ - Tập trung vào... lí tự nhiên đại cương, Tập 1 ,2 Hoàng Thiếu Sơn- Đào Trọng Năng- Nguyễn Dược- Lê Trọng Túc, NXBGD, 1963 và 1966 4 Địa lí tự nhiên đại cương 1- Trái đất và thạch quyển, Nguyễn Trọng Hiếu (chủ biên) - Phùng Ngọc Đĩnh, NXBĐHSP, 2005 5 X.V Kalexnik Những quy luật địa lí chung của Trái đất, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1978 6 Địa lí tự nhiên Việt Nam Vũ Tự Lập , NXBGD, 1978 . Quan điểm mới trong biên soạn ch Quan điểm mới trong biên soạn ch ơng trình và sách giáo khoa ơng trình và sách giáo khoa - Chơng trình nêu nội dung, thời lợng dạy. học, tự phát hiện và giải quyết vấn đề để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức mới một cách linh hoạt, chủ động và sáng tạo Cấu trúc chơng trình môn địa lí ở phổ thông Chơng trình phổ thông đợc. dung đó? Thảo luận theo nhóm nhỏ và trình bày Thảo luận theo nhóm nhỏ và trình bày - Nội dung của 4 bài trong chơng 3 Cấu trúc của TĐ. - Nội dung của 4 bài trong chơng 3 Cấu trúc của TĐ. Các

Ngày đăng: 19/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quan điểm mới trong biên soạn chương trình và sách giáo khoa

  • Cấu trúc chương trình môn địa lí ở phổ thông

  • chương trình môn địa lí lớp 10 Chương trình môn địa lí lớp 10 gồm 2 ban: ban chuẩn và ban nâng cao. - Giữa 2 ban có sự chênh lệch về thời lượng, kiến thức nhưng không đáng kể như chương trình phân ban được triển khai vào thập niên 90 của thế kỷ thứ XX. - Phần Địa lí tự nhiên chiếm 1/2 thời lượng của chương trình, gồm các chương: bản đồ, các chuyển động chính của Trái đất, cấu trúc của Trái đất, thạch quyển, khí quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển, một số quy luật của lớp vỏ địa lí.

  • Cấu trúc của phần địa lí KT-XH ban nâng cao và chuẩn

  • Nội dung chương trình

  • Slide 7

  • Slide 8

  • - Sự phân bố khí hậu và một số loại gió - Hơi nước trong khí quyển - Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa và phân bố mưa 5. Thuỷ quyển: - Tuần hoàn của nước trên TĐ - Các sông lớn trên TĐ - Biển và đại dương - Thuỷ triều, dòng biển 6. Thổ nhưỡng và sinh quyển 7. Giới thiệu một số qui luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí.

  • Cấu trúc, nội dung SGK địa lí lớp 10 - Ban nâng cao

  • Nội dung SGK được thể hiện qua kênh chữ, kênh hình và hệ thống câu hỏi - bài tập + Kênh chữ thể hiện những kiến thức cơ bản, chắt lọc phù hợp với trình độ của học sinh. + Kênh hình đa dạng: bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh + Các câu hỏi - bài tập phong phú với mục đích chốt lại kiến thức cơ bản, củng cố và rèn luyện kỹ năng cho học sinh.

  • Một số nội dung mới của SGK nâng cao so với SGK chuẩn

  • Thảo luận theo nhóm nhỏ và TB - Nội dung của 4 bài trong chương I Bản đồ: + Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản + Bài 2. Một số PP biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ + Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống + Bài 4. Thực hành: Xác định một số PP biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Mỗi nhóm phân tích một bài cụ thể, trọng tâm của bài - Cách thức dạy những nội dung đó?

  • Thảo luận theo nhóm nhỏ và trình bày - Nội dung của 4 bài trong chương 3 Cấu trúc của TĐ. Các quyển của lớp vỏ địa lí - Bài 11. Khí quyển, Sự phân bố nhiệt độ không khí trên TĐ - Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính. - Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa - Bại 14. Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hoá các đới và các kiểu khí hậu trên TĐ. Phân tích biểu đồ mốt số kiểu khí hậu. - Mỗi nhóm phân tích nội dung một bài cụ thể, trọng tâm của bài - Cách thức dạy những nội dung đó?

  • Slide 15

  • Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình thiên văn. Phạm Viết Trinh - Nguyễn Đình Noãn, NXBGD, 2001. 2. Địa lí tự nhiên đại cương Tập 1,2- L.P Subaev, NXBGD,1981 3. Địa lí tự nhiên đại cương, Tập 1 ,2. Hoàng Thiếu Sơn- Đào Trọng Năng- Nguyễn Dược- Lê Trọng Túc, NXBGD, 1963 và 1966. 4. Địa lí tự nhiên đại cương 1- Trái đất và thạch quyển, Nguyễn Trọng Hiếu (chủ biên)- Phùng Ngọc Đĩnh, NXBĐHSP, 2005. 5. X.V. Kalexnik. Những quy luật địa lí chung của Trái đất, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1978. 6. Địa lí tự nhiên Việt Nam. Vũ Tự Lập , NXBGD, 1978.

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan