Nghiên cứu chỉ số mắt cá cánh tay và siêu âm doppler động mạch 2 chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường

109 1.2K 8
Nghiên cứu chỉ số mắt cá cánh tay và siêu âm doppler động mạch 2 chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh phổ biến trên toàn thế giới, không những ở các nước châu Âu, Bắc Mỹ, mà còn ở các nước châu Á đang phát triển; bệnh có xu hướng tăng nhanh nhất là ĐTĐ týp 2. Nếu phát hiện sớm, nhất là giai đoạn tiền ĐTĐ và điều trị tích cực sẽ cải thiện và bình thường hóa glucose máu tốt. Tuy nhiên, đa phần bệnh ĐTĐ týp 2 được phát hiện chậm, glucose máu quá cao, gây rối loạn chuyển hóa nặng thêm, nhất là rối loạn lipid, tăng các yếu tố viêm, làm dễ xuất hiện nhiều biến chứng nhất là biến chứng mạch máu lớn gây xơ vữa, nghẽn và tắc mạch nhất là động mạch hai chi dưới, gây hậu quả xấu là loét, hoại tử bàn chân, sau cùng là cắt cụt. Ảnh hưởng đến sức lao động và chất lượng sống của bệnh nhân. Tần suất loét bàn chân 4 10% ở bệnh nhân ĐTĐ, nguy cơ loét và cắt cụt gia tăng từ 2 đến 4 lần với tuổi và thời gian mắc bệnh. Theo nhiều tường trình, tần suất cắt cụt chi ở bệnh nhân ĐTĐ là 1,6% ở nhóm 1844 tuổi; 3,4% ở nhóm 4564 tuổi và 3,6% trên 65 tuổi. Viêm tắt động mạch chi dưới nâng tỉ lệ cắt cụt > 5 10 lần so với người không ĐTĐ. Ngoài ra, tiến trình xơ vữa nhiều mạch máu lớn là thường gặp và rất sớm ngay khi ở giai đoạn tiền ĐTĐ. Bên cạnh đó, kèm phối hợp nhiều yếu tố nguy cơ đến bệnh sinh bệnh mạch máu lớn như tăng huyết áp, tăng triglyceride, tăng BMI (thừa cân hay béo phì), thuốc lá, các markers đề kháng insulin làm rối loạn chức năng tế bào nội mạc mạch máu. Do vậy, dù ĐTĐ ở giai đoạn chưa có biểu hiện lâm sàng, cũng phải khám kỹ và dùng nhiều phương pháp thăm dò để phát hiện tổn thương mạch máu ở giai đoạn nhẹ, giúp đánh giá tiên lượng, và điều trị tích cực. Có nhiều phương pháp khám, hoặc bằng lâm sàng hoặc cận lâm sàng, nhằm phát hiện tổn thương mạch máu chi dưới từ nhẹ đến nặng giúp đánh giá yếu tố 2nguy cơ gây loét bàn chân đái tháo đường như: khám nhiệt da mu bàn chân hai bên, bắt mạch mu bàn chân, mạch chày sau, đo huyết áp các chi, tính chỉ số mắt cá cánh tay (ABI), siêu âm Doppler mạch máu, chụp nhuộm động mạch, đo thể tích mạch (plethysmograpgy) …. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn hai phương pháp thăm dò là siêu âm Doppler mạch máu chi dưới và đo huyết áp tâm thu (HATT) cánh tay và huyết áp tâm thu mắt cá, lấy tỉ số HATT ở mắt cáHATT cánh tay sẽ có chỉ số mắt cá cánh tay còn gọi là ABIankle brachial index. Bình thường, HATT mắt cá vượt quá HATT cánh tay 1224 mmHg, và giới hạn bình thường của chỉ số mắt cá cánh tay (ABI) là 11,2 . Mức thấp < 0,9 : xác định bệnh nghẽn động mạch. Đây là test mạch máu không xâm nhập, đánh giá sự hiện hữu và sự trầm trọng của bệnh động mạch (ĐM) ngoại biên, còn được dùng như một thăm khám cơ bản mà Chương trình Hội thảo Liên quốc gia xem như là chỉ số đánh giá bệnh ĐM ngoại biên ở bệnh nhân đái tháo đường, giúp tiên lượng loét bàn chân ĐTĐ. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu chỉ số mắt cá cánh tay và siêu âm Doppler động mạch 2 chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường với 2 mục tiêu sau: 1. Đánh giá tỉ lệ tổn thương động mạch hai chi dưới qua chỉ số mắt cá cánh tay (ABI) và siêu âm Doppler động mạch hai chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường. 2. Xác định mối tương quan giữa chỉ số mắt cácánh tay và thông số siêu âm Doppler với tuổi, BMI, VB, thời gian phát hiện bệnh, thành phần lipid máu, glucose máu, HbA1c và độ trầm trọng bệnh lý bàn chân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN HOÀI MNH NGHIÊN CứU CHỉ Số MắT Cá CáNH TAY Và SIÊU ÂM DOPPLER ĐộNG MạCH CHI DƯớI BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG LUN N CHUYấN KHOA CP II HUẾ - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC BỘ Y T NGUYN HOI MNH NGHIÊN CứU CHỉ Số MắT Cá CáNH TAY Và SIÊU ÂM DOPPLER ĐộNG MạCH CHI DƯớI BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG LUN N CHUYấN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: NỘI - NỘI TIẾT Mã số: CK 62 72 20 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN THỊ NHẠN HUẾ - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận án NGUYỄN HOÀI MẢNH BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ABI : BMI : CSHATT CT ĐTĐ ĐM HA HATT HT HDL - C : : : : : : : : LDL - C : RLHĐ THA TG TW TCYTTG TP HCM VB WHO XVĐM : : : : : : : : : Ankle Brachial Index Chỉ số mắt cá cánh tay Body Mass Index Chỉ số khối thể Chỉ số huyết áp tâm thu Cholesterol Đái tháo đƣờng Động mạch Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết tƣơng High - Density Lipoprotein - Cholesterol Cholesterol tỉ trọng cao Low - Density Lipoprotein - Cholesterol Cholesterol tỉ trọng thấp Rối loạn huyết động Tăng huyết áp Triglycerid Trung ƣơng Tổ chức Y tế Thế Giới Thành phố Hồ Chí Minh Vòng bụng Tổ chức Y tế Thế Giới Xơ vữa động mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tế học 1.1.3 Tiêu chí chẩn đốn đái tháo đƣờng 1.2 BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU LỚN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Dịch tể bệnh mạch máu lớn ĐTĐ 1.2.3 Biểu lâm sàng bệnh động mạch lớn bệnh nhân ĐTĐ 1.3 BIẾN CHỨNG ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 1.3.1 Bệnh sinh bệnh ĐM chi dƣới bệnh nhân ĐTĐ 1.3.2 Các yếu tố nguy phối hợp 10 1.3.3 Biểu lâm sàng bệnh động mạch chi dƣới 19 1.4 CHỈ SỐ MẮT CÁ – CÁNH TAY (ABI/Ankle Brachial Index) 21 1.4.1 Cách thực đo ABI 22 1.4.2 Ý nghĩa 22 1.4.3 Các nguyên nhân làm nhiễu ABI 23 1.5 SIÊU ÂM DOPPLER ĐM HAI CHI DƢỚI 24 1.5.1 Nguyên lý siêu âm Doppler 24 1.5.2 Các kỹ thuật Doppler 24 1.5.3 Đánh giá hình ảnh ĐM qua siêu âm Doppler 25 1.5.4 Đánh giá vận tốc dòng chảy ĐM chi dƣới 25 1.6 CÁC NGHIÊN CỨU BỆNH ĐM CHI DƢỚI Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ 28 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Số lƣợng bệnh nhân địa điểm nghiên cứu 31 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Tham số nghiên cứu 32 2.2.2 Đánh giá lâm sàng bệnh ĐM hai chi dƣới 37 2.2.3 Cận lâm sàng 38 2.2.4 Xử lý số liệu 44 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 46 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới đối tƣợng nghiên cứu 46 3.1.2 Phân bố thời gian phát bệnh ĐTĐ 47 3.1.3 Đánh giá béo phì dạng nam theo vịng bụng 48 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo BMI dựa theo ASEAN 48 3.1.5 Phân bố HA động mạch bệnh nhân 49 3.1.6 Tỷ lệ hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu 50 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 50 3.2.1 Trị số trung bình glucose máu đói (G0), glucose sau ăn (G2) HbA1c nhóm nghiên cứu 50 3.2.2 Bilan lipid máu nhóm nghiên cứu 51 3.3 TỔN THƢƠNG ĐỘNG MẠCH HAI CHI DƢỚI QUA CHỈ SỐ MẮT CÁ-CÁNH TAY (ABI) 51 3.4 TỔN THƢƠNG ĐỘNG MẠCH HAI CHI DƢỚI QUA SIÊU ÂM DOPPLER 53 3.5 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ BÀN CHÂN CỦA BỆNH NHÂN DỰA THEO CÁC PHÂN LOẠI 56 3.6 ĐÁNH GIÁ MỐI TƢƠNG QUAN 60 3.6.1 Tƣơng quan ABI với VB 60 3.6.2 Tƣơng quan ABI với HbA1c 61 3.6.3 Tƣơng quan ABI với HDL-C 61 3.6.4 Tƣơng quan ABI với thời gian phát bệnh 62 3.6.5 Tƣơng quan ABI IMT 62 3.6.6 Tƣơng quan ABI bề dày mảng xơ vữa (MXV) 63 3.6.7 Tƣơng quan IMT với tuổi 63 3.6.8 Tƣơng quan bề dày mảng xơ vữa với tuổi 64 3.6.9 Tƣơng quan mảng vữa động mạch chày sau với vòng bụng 64 3.6.10 Tƣơng quan mảng vữa động mạch chày sau với HDL-C 65 Chƣơng BÀN LUẬN 66 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 66 4.1.1 Tuổi 66 4.1.2 Giới 66 4.1.3 Thời gian phát bệnh (TGPHB) 67 4.1.4 Thuốc 67 4.1.5 Tăng huyết áp 67 4.1.6 Vòng bụng nguy 68 4.1.7 BMI 69 4.1.8 Bilan lipide 70 4.1.9 HbA1c 71 4.2 TỔN THƢƠNG ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI QUA CHỈ SỐ MẮT CÁ CÁNH TAY (ABI) 72 4.2.1 Kết ABI chân phải trái 73 4.2.2 Kết ABI động mạch chày sau 73 4.3 TỔN THƢƠNG ĐỘNG MACH CHI DƢỚI QUA SIÊU ÂM DOPPLER 74 4.3.1 Hình thái cấu trúc 74 4.3.2 Huyết động 75 4.4 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG DỰA THEO CÁC PHÂN LOẠI 76 4.4.1 Phân loại Lerich Fontain 76 4.4.2 Phân loại D.G Amstrong 77 4.5 LIÊN QUAN GIỮA ABI CŨNG NHƢ TỔN THƢƠNG TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER MẠCH VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ 77 4.5.1 Tuổi ABI 77 4.5.2 Tuổi tổn thƣơng xơ vữa động mạch 79 4.5.3 Thời gian phát bệnh ABI 79 4.5.4 Thời gian phát bệnh tổn thƣơng xơ vữa động mạch 79 4.5.5 Thuốc ABI 80 4.5.6 Thuốc tổn thƣơng xơ vữa động mạch 80 4.5.7 Tăng huyết áp ABI 81 4.5.8 Tăng huyết áp siêu âm Doppler 82 4.5.9 Vòng bụng nguy ABI 82 4.5.10 Vòng bụng nguy siêu âm Doppler 82 4.5.11 Rối loạn lipid máu siêu âm Doppler 83 4.5.12 HbA1c ABI 83 4.5.13 HbA1c siêu âm Doppler 83 4.6 MỐI TƢƠNG QUAN 83 4.6.1 Tƣơng quan VB với ABI với mảng vữa động mạch chày sau 83 4.6.2 Tƣơng quan ABI với thời gian phát bệnh 84 4.6.3 Tƣơng quan ABI với HbA1C 84 4.6.4 Tƣơng quan HDL-C với ABI với mảng vữa động mạch chày sau 84 4.6.5 Tƣơng quan ABI với IMT với bề dày mảng xơ vữa 85 4.6.6 Tƣơng quan bề dày mảng xơ vữa với tuổi 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các triệu chứng xuất tùy theo ABI 23 Bảng 1.2 Bảng phân độ lâm sàng theo ABI Cristol Robert 23 Bảng 2.1 Phân loại BMI áp dụng cho ngƣời trƣởng thành châu Á theo ASEAN 33 Bảng 2.2 Bảng phân độ lâm sàng theo ABI Cristol Robert 37 Bảng 2.3 Phân loại lâm sàng bệnh lý viêm tắc ĐMCD Lerich – Fontain 37 Bảng 2.4 Phân loại tổn thƣơng bàn chân theo D.G Armstrong 37 Bảng 2.5 Rối loạn thành phần Lipid máu đƣợc đánh giá dựa theo ADA-2007 40 Bảng 2.6 Các giai đoạn tổn thƣơng theo mức độ hẹp 43 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới đối tƣợng nghiên cứu 46 Bảng 3.2 Phân bố thời gian phát bệnh ĐTĐ 47 Bảng 3.3 Trị số vịng bụng trung bình tỉ lệ béo dạng nam nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo BMI 48 Bảng 3.5 Phân bố tăng HA động mạch bệnh nhân ĐTĐ 49 Bảng 3.6 Tỷ lệ hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu 50 Bảng 3.7 Glucose máu đói, glucose sau ăn HbA1c nhóm nghiên cứu 50 Bảng 3.8 Rối loạn lipide nhóm nghiên cứu theo khuyến cáo ADA-2007 51 Bảng 3.9 Phân bố ABI chân phải 51 Bảng 3.10 Phân bố ABI chân trái 52 Bảng 3.11 Phân bố ABI động mạch chày sau 52 Bảng 3.12 Bề dày nội trung mạc (IMT) nhóm khơng có mảng vữa 53 Bảng 3.13 Tỉ lệ mảng xơ vữa động mạch 54 Bảng 3.14 Vị trí mảng xơ vữa 54 Bảng 3.15 Số động mạch bị tổn thƣơng XVĐM 54 Bảng 3.16 Vận tốc dịng chảy chi có XVĐM 55 Bảng 3.17 Vận tốc dịng chảy chi khơng có XVĐM 55 Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh nhân có bệnh lý bàn chân theo phân loại lâm sàng Lerich- Fontain 56 Bảng 3.19 Bệnh lý bàn chân theo phân loại D.G Armstrong 57 Bảng 3.20 Kết ABI phân bố theo đặc điểm lâm sàng 58 Bảng 3.21 Kết ABI phân bố theo đặc điểm cận lâm sàng 58 Bảng 3.22 So sánh yếu tố nguy lâm sàng siêu âm Doppler 59 Bảng 3.23 So sánh cận lâm sàng siêu âm Doppler 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới đối tƣợng nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.2 Phân bố thời gian phát bệnh ĐTĐ 47 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo BMI 49 Biểu đồ 3.4 Phân bố ABI động mạch chày sau 53 Biểu đồ 3.5 Bệnh lý bàn chân theo phân loại lâm sàng Lerich- Fontain 56 Biểu đồ 3.6 Bệnh lý bàn chân theo phân loại D.G Armstrong 57 Biểu đồ 3.7 Tƣơng quan ABI với VB 60 Biểu đồ 3.8 Tƣơng quan ABI với HbA1c 61 Biểu đồ 3.9 Tƣơng quan ABI với HDL-C 61 Biểu đồ 3.10 Tƣơng quan ABI với TGPHB 62 Biểu đồ 3.11 Tƣơng quan ABI với IMT 62 Biểu đồ 3.12 Tƣơng quan ABI với bề dày mãng xơ vữa 63 Biểu đồ 3.13 Tƣơng quan IMT động mạch đùi chung với tuổi 63 Biểu đồ 3.14 Tƣơng quan bề dày mảng xơ vữa động mạch chày sau với tuổi 64 Biểu đồ 3.15 Tƣơng quan bề dày mảng xơ vữa với vòng bụng 64 Biểu đồ 3.16 Tƣơng quan bề dày mảng xơ vữa với HDL-C 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mạch máu lớn nhỏ Hình 1.2 Qúa trình xơ vữa động mạch Hình 1.3 Biểu tƣợng béo dạng nam bụng có hình trái táo béo dạng nữ bụng có hình lê 17 Hình 1.4a Hình ảnh sóng siêu âm Doppler 26 Hình 1.4b Hình ảnh sóng siêu âm Doppler 26 Hình 1.4c Hình ảnh sóng siêu âm Doppler 27 Hình 1.4d Hình ảnh sóng siêu âm Doppler 27 Hình 1.4e Hình ảnh sóng siêu âm Doppler 27 Hình 2.1: Các vị trí đo HATTMC CT 35 Hình 2.2 Cách đặt đầu dò đo huyết áp mắc cá 36 Hình 2.3 Bề dày lớp nội trung mạc động mạch 42 85 bề dày mảng xơ vữa ĐM chày sau với y = -0.2813x + 0.9095, r = 0.252, p

Ngày đăng: 19/07/2014, 02:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan