Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở việt nam

202 2K 15
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Biển và đại dương chiếm 71% bề mặt của trái đất. Lịch sử tiến hóa của loài người luôn gắn kết với biển. Nền văn minh nhân loại càng cao, nền kinh tế càng phát triển thì giá trị của biển càng được tôn vinh. Biển mang lại cho con người những giá trị to lớn về kinh tế, về môi sinh và về khoa học. Tuy nhiên, cùng với nhu cầu ngày càng tăng về các giá trị từ biển, con người đã và đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho biển và các nguồn tài nguyên biển từ các hoạt động trên biển, trong đó có hoạt động hàng hải. Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km 2 , án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch giữa ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa Châu Á, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong khu vực. Bờ biển Việt Nam dài 3260km, bao bọc lãnh thổ Việt Nam ở cả 3 hướng Đông, Nam và Tây Nam, tính trung bình cứ 100 km 2 đất liền có 1km bờ biển (tỉ lệ này cao gấp 6 lần tỉ lệ trung bình của thế giới). Biển Việt Nam rất thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn như dầu khí, hải sản, vận tải biển, cảng biển và kết cấu hạ tầng, công nghiệp tàu biển, du lịch biển và các ngành dịch vụ biển khác… Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X đã đưa ra Nghị quyết về Chiến lược Biển đến năm 2020, “phấn đấu đưa kinh tế biển đóng góp khoảng 53 55% GDP và 55 60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước”. Với những đặc điểm đó, hoạt động hàng hải Việt Nam cũng rất thuận lợi để phát triển nhằm các mục đích thương mại, an ninh quốc phòng, du lịch, dịch vụ, thăm dò khai thác tài nguyên, khảo sát đo đạc biên vẽ hải đồ…, mang lại nhiều giá trị kinh tế cho sự phát triển của đất nước. Theo quan điểm của Đảng về chiến lược Biển Việt Nam, kinh tế hàng hải được sử dụng làm yếu tố đột phá để thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế biển, góp phần bảo đảm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia về biển, đảo. Định hướng chiến lược phát triển kinh tếxã hội đến năm 2020 đưa mục tiêu phát triển kinh tế hàng hải đứng vị trí thứ hai sau khai thác chế biến dầu khí và các loại khoáng sản; đến sau 2020 đứng vị trí thứ nhất cần ưu tiên phát triển trong 5 ngành kinh tế biển. Có thể nói Đảng ta đã đánh giá đánh giá một cách toàn diện về vai trò, vị trí của biển và kinh tế biển, của hoạt động hàng hải đối với sự nghiệp phát triển kinh tếxã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước. Vì vậy, cũng chính từ các hoạt động hàng hải này, môi trường biển và các nguồn tài nguyên biển đã và đang đứng trước các nguy cơ ô nhiễm và suy thoái. Hàng năm, biển Việt Nam phải đối diện với tình trạng ô nhiễm nước biển trầm trọng do các sự cố từ giao2 thông vận tải thủy, các nguồn tài nguyên biển đang bị giảm sút. Mặc dù có nhiều giải pháp đang được tính đến nhưng hiệu quả thực sự không cao. Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường biển từ các hoạt động hàng hải còn nhiều hạn chế. Bộ luật Hàng Hải 2005 chỉ có 4 điều quy định về việc phòng ngừa ô nhiễm môi trường. Luật bảo vệ môi trường 2005 mới chỉ dừng lại ở các quy định mang tính nguyên tắc về bảo vệ môi trường biển nói chung. Hệ thống các cơ quan quản lí nhà nước về kiểm soát ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam nói chung còn nhiều bất cập. Mới đây, Tổng cục Biển và Hải đảo (trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) được thành lập theo Nghị định số 252008NĐCP của Chính Phủ ngày 432008 Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Bên cạnh đó, nhiều điều ước quốc tế về vấn đề này được ký kết mà Việt Nam là một quốc gia thành viên càng đòi hỏi Việt Nam phải có một hệ thống pháp luật đủ mạnh, một hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước đủ tầm để giải quyết được các vấn đề thực tế đặt ra. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu các vấn đề thực trạng hệ thống pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường biển trong các hoạt động hàng hải, tìm ra những bất cập, hạn chế để từ đó tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về vấn đề này là một đòi hỏi bức thiết cả về lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Môi trường biển nói chung luôn là một đề tài được quan tâm bởi những ưu thế của biển về kinh tế, chính trị, văn hóa, du lịch, an ninh quốc phòng, môi trường…, mặt khác nó lại liên quan đến nhiều lĩnh vực, đòi hỏi sự hợp tác của nhiều quốc gia trên thế giới. Hoạt động hàng hải đã và đang mang lại hiệu quả to lớn về nhiều mặt. Vì vậy, có nhiều đề tài và công trình nghiên cứu được công bố có liên quan đến lĩnh vực này. Trên thế giới, các đề tài nghiên cứu về bảo vệ môi trường biển nói chung và có liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi trường biển từ các hoạt động hàng hải nói riêng được thực hiện trong nhiều năm qua. Các công trình tiêu biểu là “Bảo vệ môi trường biển ASEAN khỏi ô nhiễm dầu và những đóng góp của Nhật đối với khu vực” của tác giả Chia Lin Sien, Viện Kinh tế phát triển Singapore năm 1994 (Chia Lin Sien: Protecting the Marine Environment of ASEAN from Sipgenerated Oil Pollution and Japan’s Contribution to the Region, Institute of Developing Economies, Singapore, 1994); cuốn “Dầu khí trong bảo vệ môi trường biển” của Hoa Kì năm 1975 (National Academy of Sciencies: Petroleum in the Marine Environment, Washington, DC, 1975); cuốn “Sổ tay về ô nhiễm biển” do GARD xuất bản năm 1985 (Gold E.: Handbook marine pollution, GARD, 1985); “Triển vọng của gas và dầu từ biển” xuất bản tại New YorkCanada năm 1983 (Mangone: The future of gas and oil from the sea, New

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯU NGỌC TỐ TÂM PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 62.38.01.07 (MÃ SỐ CŨ: 62.38.50.01) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thu Hạnh PGS TS Nguyễn Hồng Thao HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Nội dung số liệu trình bày luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN LƯU NGỌC TỐ TÂM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 11 1.1 KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 11 1.1.1 Khái niệm môi trường biển ô nhiễm môi trường biển 11 1.1.2 Hoạt động hàng hải ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải 17 1.1.3 Khái niệm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải 24 1.2 PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 30 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải 30 1.2.2 Các nguyên tắc pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải 35 1.2.3 Nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải 38 1.2.4 Vai trò pháp luật việc kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải 52 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải 57 1.3 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 60 1.3.1 Pháp luật quốc tế kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải 60 1.3.2 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải số quốc gia có biển giới 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM 73 2.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN 73 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1986 73 2.1.2 Giai đoạn từ 1986 đến 75 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TÀU BIỂN VÀ THUYỀN BỘ 78 2.2.1 Các qui định pháp luật tàu biển 78 2.2.2 Các qui định pháp luật thuyền 85 2.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CẢNG BIỂN 89 2.3.1 Kiểm sốt nhiễm mơi trường biển mở cảng biển 90 2.3.2 Kiểm sốt nhiễm mơi trường biển tàu cập cảng, rời cảng, cảnh.92 2.3.3 Trách nhiệm phòng chống cháy nổ phịng ngừa nhiễm mơi trường cảng biển 95 2.4 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TRONG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TRÊN BIỂN 98 2.4.1 Kiểm sốt nhiễm mơi trường biển theo đặc thù hoạt động giao thông biển 98 2.4.2 Kiểm soát chất thải hoạt động giao thông biển 99 2.5 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 104 2.5.1 Pháp luật phịng ngừa cố mơi trường hoạt động hàng hải 104 2.5.2 Pháp luật khắc phục cố môi trường hoạt động hàng hải 112 2.6 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ ĐỐI VỚI KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 124 2.6.1 Trách nhiệm hành 125 2.6.2 Trách nhiệm hình 131 2.6.3 Trách nhiệm dân 134 2.7 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC KIỂM SỐT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 138 KẾT LUẬN CHƯƠNG 145 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM 146 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 146 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước kiểm sốt nhiễm mơi trường nói chung kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nói riêng 146 3.1.2 Mục tiêu việc kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải 148 3.1.3 Yêu cầu việc hồn thiện pháp luật kiểm sốt ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải 151 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 156 3.2.1 Hoàn thiện qui định pháp luật thực định Việt Nam kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải 156 3.2.2 Tăng cường tham gia, kí kết chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải 167 3.2.3 Nâng cao hiệu quan quản lí nhà nước kiểm sốt nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải 171 3.2.4 Nâng cao hiệu giải pháp kinh tế, khoa học kĩ thuật tun truyền giáo dục kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải 174 KẾT LUẬN CHƯƠNG 184 KẾT LUẬN 185 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Biển đại dương chiếm 71% bề mặt trái đất Lịch sử tiến hóa lồi người ln gắn kết với biển Nền văn minh nhân loại cao, kinh tế phát triển giá trị biển tơn vinh Biển mang lại cho người giá trị to lớn kinh tế, môi sinh khoa học Tuy nhiên, với nhu cầu ngày tăng giá trị từ biển, người gây hậu nghiêm trọng cho biển nguồn tài nguyên biển từ hoạt động biển, có hoạt động hàng hải Vùng biển Việt Nam rộng khoảng triệu km2, án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Á, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực Bờ biển Việt Nam dài 3260km, bao bọc lãnh thổ Việt Nam hướng Đơng, Nam Tây Nam, tính trung bình 100 km2 đất liền có 1km bờ biển (tỉ lệ cao gấp lần tỉ lệ trung bình giới) Biển Việt Nam thuận lợi để phát triển ngành kinh tế mũi nhọn dầu khí, hải sản, vận tải biển, cảng biển kết cấu hạ tầng, công nghiệp tàu biển, du lịch biển ngành dịch vụ biển khác… Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X đưa Nghị Chiến lược Biển đến năm 2020, “phấn đấu đưa kinh tế biển đóng góp khoảng 53 - 55% GDP 55 - 60% kim ngạch xuất nước” Với đặc điểm đó, hoạt động hàng hải Việt Nam thuận lợi để phát triển nhằm mục đích thương mại, an ninh quốc phòng, du lịch, dịch vụ, thăm dò khai thác tài nguyên, khảo sát đo đạc biên vẽ hải đồ…, mang lại nhiều giá trị kinh tế cho phát triển đất nước Theo quan điểm Đảng chiến lược Biển Việt Nam, kinh tế hàng hải sử dụng làm yếu tố đột phá để thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế biển, góp phần bảo đảm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển, đảo Định hướng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 đưa mục tiêu phát triển kinh tế hàng hải đứng vị trí thứ hai sau khai thác chế biến dầu khí loại khống sản; đến sau 2020 đứng vị trí thứ cần ưu tiên phát triển ngành kinh tế biển Có thể nói Đảng ta đánh giá đánh giá cách toàn diện vai trị, vị trí biển kinh tế biển, hoạt động hàng hải nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng đất nước Vì vậy, từ hoạt động hàng hải này, môi trường biển nguồn tài nguyên biển đứng trước nguy nhiễm suy thối Hàng năm, biển Việt Nam phải đối diện với tình trạng nhiễm nước biển trầm trọng cố từ giao thông vận tải thủy, nguồn tài nguyên biển bị giảm sút Mặc dù có nhiều giải pháp tính đến hiệu thực khơng cao Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển từ hoạt động hàng hải nhiều hạn chế Bộ luật Hàng Hải 2005 có điều quy định việc phịng ngừa nhiễm mơi trường Luật bảo vệ môi trường 2005 dừng lại quy định mang tính nguyên tắc bảo vệ mơi trường biển nói chung Hệ thống quan quản lí nhà nước kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Việt Nam nói chung cịn nhiều bất cập Mới đây, Tổng cục Biển Hải đảo (trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường) thành lập theo Nghị định số 25/2008/NĐ-CP Chính Phủ ngày 4/3/2008 Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường Bên cạnh đó, nhiều điều ước quốc tế vấn đề ký kết mà Việt Nam quốc gia thành viên đòi hỏi Việt Nam phải có hệ thống pháp luật đủ mạnh, hệ thống quan quản lý nhà nước đủ tầm để giải vấn đề thực tế đặt Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu vấn đề thực trạng hệ thống pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải, tìm bất cập, hạn chế để từ tìm giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật vấn đề đòi hỏi thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Mơi trường biển nói chung ln đề tài quan tâm ưu biển kinh tế, trị, văn hóa, du lịch, an ninh quốc phịng, mơi trường…, mặt khác lại liên quan đến nhiều lĩnh vực, đòi hỏi hợp tác nhiều quốc gia giới Hoạt động hàng hải mang lại hiệu to lớn nhiều mặt Vì vậy, có nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến lĩnh vực Trên giới, đề tài nghiên cứu bảo vệ mơi trường biển nói chung có liên quan đến kiểm sốt nhiễm mơi trường biển từ hoạt động hàng hải nói riêng thực nhiều năm qua Các cơng trình tiêu biểu “Bảo vệ môi trường biển ASEAN khỏi ô nhiễm dầu đóng góp Nhật khu vực” tác giả Chia Lin Sien, Viện Kinh tế phát triển Singapore năm 1994 (Chia Lin Sien: Protecting the Marine Environment of ASEAN from Sip-generated Oil Pollution and Japan’s Contribution to the Region, Institute of Developing Economies, Singapore, 1994); “Dầu khí bảo vệ mơi trường biển” Hoa Kì năm 1975 (National Academy of Sciencies: Petroleum in the Marine Environment, Washington, DC, 1975); “Sổ tay ô nhiễm biển” GARD xuất năm 1985 (Gold E.: Handbook marine pollution, GARD, 1985); “Triển vọng gas dầu từ biển” xuất New York/Canada năm 1983 (Mangone: The future of gas and oil from the sea, New York/London, 1983); hay “Luật ô nhiễm biển khu vực Australasian” (White M.: Marine Pollution Laws of the Australasian Region, The Federation Press, 1994) Tổ chức Hàng hải giới xuất số ấn phẩm “Sổ tay Dịch vụ vận tải biển” năm 1997 (IMO, 1997 Guidelines for Vessel Traffic Services Resolution A.857(20), adopted on 27 November 1997, London.); Sửa đổi hướng dẫn cho việc xác định định vùng biển đặc biệt nhạy cảm (PSSSAs) năm 2005 (IMO, 2005 Revised guidelines for the identification and disignation of particularly sensitive sea areas (PSSAs) Resolution A.982(24), adopted on December 2005, London)… Các cơng trình nêu chủ yếu tập trung vào số nội dung tiêu biểu là: (i) bảo bệ môi trường biển nói chung trước tác động tiêu cực kể người thiên nhiên; (ii) đánh giá hậu xảy từ tác động tiêu cực đó, (iii) đặc thù mặt sinh học, hóa học vùng biển, (iv) nêu ưu loại hình dịch vụ vận tải biển Những cơng trình đóng góp phần vào việc bảo vệ mơi trường biển, tạo ưu cho hoạt động hàng hải phát triển Tuy nhiên, giới hạn cơng trình, chúng khơng đề cập tới việc kiểm sốt nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải phân tích hoạt động góc độ luật học Ở Việt Nam, kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nói chung từ hoạt động hàng hải nói riêng nhìn chung đề cập cách trực tiếp Tuy nhiên, tài nguyên biển lại nghiên cứu cụ thể Có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ đề tài nghiên cứu nhiệm vụ thường xuyên quan chuyên môn vấn đề thực cơng phu Đó đề tài cấp Nhà nước KH-06-07 thực năm 2000, “Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, bảo đảm an toàn sinh thái phát triển bền vững” (lưu trữ Bộ KH&CN) Hà Nội; Đề tài KC.CB.01.10.TS “Nghiên cứu thiết kế loại tầu cá cỡ nhỏ có khả hoạt động an tồn vùng biển xa bờ (khu vực Trường Sa - DK1)” Tổng Công ty Hải sản Biển Đông thực năm 2003; Đề tài KC.CB.01.16 TS “Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải vùng nuôi tôm tập trung” Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản chủ trì thực đề tài năm 2004; Đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến suy thối mơi trường đề xuất giải pháp sử dụng đất nước vùng nuôi tôm thâm canh bán thâm canh giảm suất” Viện nghiên cứu ni trồng Thủy sản chủ trì thực đề tài năm 2006, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Cơ sở khoa học vấn đề khai thác chung vùng biển theo Luật Biển quốc tế thực tiễn Việt Nam” Trung tâm Luật Biển Hàng hải quốc tế thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội thực năm 2008… Bên cạnh đó, số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ thực nhằm bảo tồn tài nguyên biển, có liên quan tới kiểm sốt nhiễm mơi trường biển như: đề tài “Cơ sở khoa học hình thành hệ thống quan trắc môi trường để cảnh báo môi trường, dịch bệnh vùng đồng Sông Cửu Long” Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II thực năm 2002; Đề tài “Đánh giá môi trường nuôi trồng thuỷ sản ven biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lí” Viện Kinh tế Qui hoạch Thủy sản thực năm 2002; Đề tài “Chiến lược bảo vệ môi trường thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2001-2010; kế hoạch hành động bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản đến năm 2005” Viện nghiên cứu Hải sản thực năm 2002; Đề tài “Nghiên cứu xây dựng chiến lược khai thác hải sản Việt Nam đến năm 2010” Viện Kinh tế Qui hoạch Thủy sản thực năm 2003; Đề tài “Hoàn chỉnh qui hoạch qui chế quản lí khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2010” Viện Kinh tế Qui hoạch Thủy sản thực năm 2003… Tại quan, viện nghiên cứu, trường đại học thực đề tài nghiên cứu có liên quan Đề tài “Xây dựng qui trình thực cơng tác hải đồ phục vụ yêu cầu dẫn tàu an toàn tra nhà nước cảng biển” trường Đại học Hàng Hải thực năm 2011, hay đề tài “Nghiên cứu xây dựng qui trình quản lí nước ballast cho tàu” trường Đại học Hàng hải thực năm 2011 với mục tiêu nghiên cứu xây dựng qui trình quản lí nước dằn tàu cho tàu phù hợp với yêu cầu Tổ chức Hàng hải giới Nhìn chung, đề tài nước nêu nghiên cứu hoạt động liên quan đến tài nguyên biển, đặc biệt nguồn lợi thủy sản, khai thác thủy sản, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nuôi trồng nguồn lợi thủy sản, ngư cụ hoạt động thủy sản ứng dụng công nghệ hoạt động thủy sản Những đề tài không đề cập trực tiếp đến kiểm sốt nhiễm mơi trường biển từ hoạt động hàng hải mà liên quan đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên biển, làm sở cho phát triển bền vững mơi trường biển Hoặc có đề tài thực lĩnh vực hàng hải kiểm sốt nhiễm mơi trường biển từ góc độ tiếp cận hẹp, đưa giải pháp khoa học kĩ thuật khơng mang tính pháp lí Những đề tài nhiều có liên quan làm sở cho việc kiểm sốt nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải Bên cạnh đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước cấp Bộ số sách, tài liệu tham khảo, chun khảo có liên quan đến kiểm sốt ô nhiễm môi trường biển Việt Nam cơng bố Đó là: tác phẩm Kinh tế biển khoa học kỹ thuật biển nước ta tác giả Võ Nguyên Giáp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, năm 1987; Các văn pháp quy biển quản lý bờ biển Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất Hà Nội năm 1995; Môi trường biển quản lý vùng ven bờ biển Việt Nam tác giả Đỗ Đức Dương, Inforterra, Hà Nội năm 1997; Những điều cần biết Luật Biển tác giả Nguyễn Hồng Thao, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 1997; Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam - luật pháp thực tiễn TS Nguyễn Hồng Thao, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội năm 2003; Cơ sở khoa học, pháp lý tình hình thực thi qui định Công ước 1982 Liên hiệp quốc Luật biển lĩnh vực nghề cá Việt Nam tác giả Nguyễn Chu Hồi Hồ Thu Minh năm 2003 (Báo cáo lưu trữ Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao, Hà Nội); Cẩm nang tập huấn cấp tỉnh quản lí tổng hợp vùng biển cho Việt Nam, tác giả Nguyễn Chu Hồi người khác năm 2004 (Tài liệu MoFi-WorldFish Centre).… Pháp luật bảo vệ mơi trường biển, kiểm sốt ô nhiễm môi trường biển bảo vệ tài nguyên biển nghiên cứu cấp độ báo tạp chí chuyên ngành Bức tranh ô nhiễm biển Việt Nam tác giả Nguyễn Chu Hồi người khác Tuyển tập nghiên cứu, tập Tạp chí Mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 1997; Ô nhiễm dầu vùng biển ven bờ Việt Nam chưa rõ nguồn gốc tác giả Phạm Văn Ninh Môi trường - Các cơng trình nghiên cứu, tập VI, Hà Nội năm 1998; Vụ Vedan vấn đề ô nhiễm nhận chìm tác giả Nguyễn Hồng Thao tập giảng tập huấn quản lý ven biển Hải Phịng 1997 - Nha Trang 1998; Q trình phân định biển Việt Nam - Thái Lan tác giả Nguyễn Hồng Thao tạp chí Nhà nước Pháp luật số 117 năm 1998; Hiệp định phân định vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Việt Nam Trung Quốc tác giả Nguyễn Hồng Thao tạp chí Quốc Phịng tồn dân số tháng 2/2001; Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường biển Việt Nam ThS Lưu Ngọc Tố Tâm tạp chí Tịa án nhân dân số 10, tháng 5/2006… Nghiên cứu cấp độ Thạc sĩ Luật học, tác giả Đặng Hoàng Sơn hoàn thành Luận văn với đề tài “Pháp luật ô nhiễm môi trường hoạt động dầu khí Việt Nam giai đoạn nay”, Hà Nội 2004 Nghiên cứu cấp độ Tiến sĩ Luật học, NCS Nguyễn Thị Như Mai hoàn thành Luận án với đề tài “Những vấn đề lí luận thực tiễn việc hồn thiện pháp luật Hàng hải Việt Nam”, Hà Nội 2004 Ngoài ra, với chủ đề Chúng ta muốn biển đại dương sống hay chết nhân Ngày Môi trường giới 5/6 Việt Nam năm 2004, Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2004 hoàn thành với chủ đề Ô nhiễm biển từ đất liền Việt Nam… Có thể thấy, có nhiều đề tài khoa học, sách, sách chuyên khảo, viết, công trình nghiên cứu, luận văn, luận án… cơng trình sâu góc độ quản lý tài nguyên biển, góc độ yếu tố kĩ thuật, nghiên cứu 183 Việc trao đổi không nhằm nâng cao nhận thức, tăng cường tham gia cộng đồng hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường biển mà cịn giúp quan quản lí chuyên gia ý kiến phản hồi trung thực, trực tiếp từ phía cộng đồng (iv) Tăng cường thể chế chế sách cấp cộng đồng: Việc lập số thiết chế cộng đồng, đặc biệt cộng đồng ngư dân ven biển có giá trị kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Có thể khuyến khích cộng đồng tự quản lí mơi trường biển thơng qua tổ chức tự quản Câu lạc bộ, Ban Điều hành, Tổ, nhóm cộng đồng Có thể nói việc tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức môi trường biện pháp có hiệu quả, giải đến tận gốc vấn đề phù hợp với điều kiện Việt Nam Bảo vệ mơi trường nói chung kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nói riêng nghiệp chung xã hội hóa, kế hoạch truyền thông cần xây dựng triển khai cụ thể dài hạn, đảm bảo chế thể chế tổ chức thích hợp, nguồn kinh phí ổn định 184 KẾT LUẬN CHƯƠNG Với giá trị to lớn mà biển mang lại cho Việt Nam, với định hướng phát triển ngành hàng hải nhanh, mạnh tương lai gần, nguy ô nhiễm môi trường biển từ hoạt động hàng hải, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải đòi hỏi cấp thiết lí luận thực tiễn Pháp luật hành kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải cần phải xây dựng hồn thiện vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống qui định pháp luật tàu thuyền viên, qui định pháp luật hoạt động cảng biển, qui định pháp luật kiểm soát hoạt động biển, qui định pháp luật phòng ngừa khắc phục cố hàng hải, việc xử lí hành vi vi phạm Đồng thời, nhằm giám sát việc thực thi pháp luật, cần nâng cao lực hoạt động hệ thống quan quản lí nhà nước kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Việc tăng cường gia nhập, kí kết chuyển hóa điều ước quốc tế vào hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải xem nội dung quan trọng hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Song song với việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, giải pháp khác cần trọng, xây dựng hồn thiện cách đồng có hiệu việc sử dụng đòn bẩy kinh tế, sử dụng phương tiện khoa học, trang thiết bị đại tăng cường tham gia cộng đồng dân cư kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải 185 KẾT LUẬN Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải điều chỉnh mối quan hệ phát sinh trình chủ thể tiến hành hoạt động hàng hải hoạt động có liên quan đến hoạt động hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Pháp luật kiểm sốt ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam bao gồm qui định pháp luật nước, bị chi phối Điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên, có tham khảo pháp luật quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có biển có điều kiện tương đồng Việt Nam vị trí địa lí, điều kiện kinh tế xã hội yếu tố môi trường Nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải bao gồm nhóm vấn đề lớn qui định pháp luật tàu biển thuyền bộ; hoạt động cảng biển; phòng ngừa khắc phục cố hàng hải; điều chỉnh hoạt động biển thăm dị khai thác khống sản, khai thác hải sản, du lịch biển; xử lí hành vi vi phạm pháp luật Hệ thống quan quản lí nhà nước có liên quan lĩnh vực bao gồm quan từ trung ương đến địa phương, từ quan có thẩm quyền chung quan có thẩm quyền chuyên môn Dù quan tâm Đảng, cố gắng quan ban hành pháp luật, với tính chất phức tạp hoạt động hàng hải, với đặc thù khó kiểm sốt môi trường biển, với đa dạng thành phần nguồn tài nguyên biển, pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải nhiều nhược điểm cần khắc phục, khoảng trắng nhiều điểm chồng lấn, mâu thuẫn Phạm vi luận án tập trung phân tích nêu giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường qui định pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải Do đó, giải pháp kinh tế, khoa học kĩ thuật, giải pháp tuyên truyền giáo dục kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải xem giải pháp bổ trợ, vậy, luận án khắc họa nét giải pháp CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Lưu Ngọc Tố Tâm (2006), Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường biển, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10, tháng 5/2006 Lưu Ngọc Tố Tâm (2011), Vấn đề phòng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển pháp luật, Tạp chí Luật học, số 3/2010 Lưu Ngọc Tố Tâm (2011), Khắc phục cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển, Tạp chí Luật học, số 7/2011 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giao thông Vận tải (2010), Đề án Xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp môi trường biển hoạt động hàng hải vùng biển phía Bắc Việt Nam, số liệu lưu Bộ Giao thông vận tải, Hà Nội [2] Bộ Quốc Phòng, Bộ Tổng Tham mưu (2006), Hàng hải địa văn, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội; [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo kết kiểm tra, tra bảo vệ môi trường theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà máy tàu biển Hyundai-Vinashin, Đà Nẵng; [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Kỉ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ III, Hà Nội [5] BTS (2011), Việt Nam tiến trình phát triển luật lệ biển, Trích từ tài liệu “Giới thiệu số vấn đề luật biển Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; [6] Cơ quan hỗ trợ phát triển quốc tế Thụy Điển - Cục môi trường (1998), “Môi trường biển Việt Nam”, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội [7] Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada, Dự án PIP; Trung tâm Luật Biển Hàng hải quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà nội (28-30/72005), Báo cáo tham luận tài liệu hội thảo quốc tế “Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững”, Hạ Long; [8] Cục Cảnh sát Phịng chống tội phạm Mơi trường, Tổng cục cảnh sát Phịng chống Tội phạm, Bộ Cơng an (2009), Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường, Hà Nội, [9] Cục Cảnh sát Phịng chống tội phạm Môi trường, Tổng cục cảnh sát Phịng chống Tội phạm, Bộ Cơng an (2010), Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường, Hà Nội; [10] Cục Cảnh sát PCTP môi trường, Tổng cục Cảnh sát PCTP, Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hà Nội; [11] Cục Cảnh sát PCTP môi trường, Tổng cục Cảnh sát PCTP, Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội; [12] Cục Đăng kiểm Việt Nam, Báo cáo tham luận Hội thảo hoàn thiện báo cáo rà soát Bộ luật Hàng hải 2005 VCCI (2011) “Việc thực công tác đăng kiểm tàu biển Việt Nam theo Bộ luật Hàng hải”, Hà Nội; [13] Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải (2011), Báo cáo sơ kết tháng đầu năm triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2011 [14] Cục Hàng Hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải (2011), Lược sử ngành Hàng Hải Việt Nam – số liệu năm 2011; [15] Cục Môi trường, Bộ Tài nguyên môi trường, Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2003, 2004, 2005; [16] Cục Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000), Các nguyên tắc cưỡng chế thi hành Luật Môi trường, Cục Môi trường biên dịch phát hành, Hà Nội [17] Cục Môi trường, Bộ Tài nguyên môi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững 1972 - 1992 - 2002, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, Hà Nội 1982; [19] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Hà nội 1999; [20] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội 2006; [21] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 09/NQ-TW Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến 2020, Hà Nội 9/2/2007; [22] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, [23] Đề tài Nghiên cứu xác định vùng thải nước dằn tàu cho khu vực cảng biển Hải Phòng - Quảng Ninh mã số: MT 074006; Chủ nhiệm Đề án: Thạc sỹ Bùi Văn Minh - Phó Giám đốc Cảng vụ hàng hải Hải Phịng Nghiệm thu 11/3/2008 [24] TS Ngơ Kim Định, ThS Đỗ Đức Tiến, Bảo vệ môi trường hoạt động giao thông hàng hải giai đoạn 2011-2015, Số liệu Cục Hàng hải Việt Nam, Hà Nội, tháng 8/2011 [25] TS Nguyễn Xuân Độ ThS Lê Đại Thắng (2009) – Tổng cục Biển Hải đảo, Bộ Tài nguyên môi trường, “Phát triển hệ thống cảng biển - nhìn từ góc độ bảo vệ mơi trường biển”, Hà Nội [26] From Administrator (9/3/2011), Số vụ tai nạn hàng hải tăng chóng mặt, Sổ tay Câu lạc Thuyền trưởng [27] G.N Smirnôp (1979), “Cảng công trình cảng”, Nhà xuất Moskva; [28] Nguyễn Trường Giang (1996), Môi trường luật quốc tế môi trường, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; [29] Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA) (15-17/9/2011), Văn kiện hội nghị thường niên 2011, Tp Hồ Chí Minh [30] PGS TS Nguyễn Chu Hồi (2005), Cơ sở tài nguyên môi trường biển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; [31] PGS TS Nguyễn Chu Hồi (2011), Quản lý biển Việt Nam, Bài đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học công nghệ biển lần thứ V, Hà Nội; [32] Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường biển (2005), “Tài nguyên môi trường biển”, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà nội [33] Nguyễn Thị Như Mai (2004), Những vấn đề lí luận thực tiễn việc hồn thiện pháp luật Hàng hải Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà nội [34] Ngân hàng Thế giới WB (2000), Xanh hóa Cơng nghiệp, Vai trò Cộng đồng, Thị trường Chính phủ, Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới [35] Nguyễn Văn Phòng (2007), Bách khoa biển, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội; [36] ThS Vũ Thế Quang (tháng 10/2011), Trưởng phòng Pháp chế, Cục Hàng hải Việt Nam, Triển khai thực Bộ luật Hàng hải Việt Nam: năm nhìn lại, Hà Nội Số liệu Cục Hàng hải Việt Nam [37] SOS Environment (2009), Xử lí dầu tràn biển, yếu lực, thiếu thiết bị, Hà nội; [38] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Ninh Thuận, “Hyundai Vinashin chưa xử lý Nix thải lại nhập Nix nguyên liệu”, số liệu lưu Sở TNMT Ninh Thuận, ngày 06/01/2010 [39] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Khánh Hịa, Báo cáo trạng mơi trường Khánh Hịa năm 2007, 2010; [40] TS Lê Kế Sơn (2008), Thanh tra chuyên ngành môi trường, năm năm xây dựng trưởng thành, Hà Nội; [41] TS Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật Biển, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; [42] TS Nguyễn Hồng Thao (2003), Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam - Luật pháp thực tiễn, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội; [43] TS Nguyễn Hồng Thao (tháng 7/2005), Một số vấn đề xây dựng dự thảo Luật vùng biển Việt Nam, Bài tham luận Hội thảo “Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững” Hạ Long [44] TS Nguyễn Hồng Thao (2008), Công ước Biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; [45] TS Nguyễn Hồng Thao (2006), “Toà án quốc tế Luật Biển”, NXB Tư pháp, Hà nội [46] Tổng cục Biển Hải đảo, Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hà Nội; [47] Tổng cục Biển Hải đảo, Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội; [48] Trung tâm Luật Biển Hàng hải quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà nội (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội; [49] Trung tâm nâng cao nhận thức cộng đồng, Cục Bảo vệ môi trường (2007), Cộng đồng tham gia bảo tồn phát triển môi trường biển Việt Nam, Hà Nội, [50] Trung tâm ngôn ngữ Văn hoá Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội; [51] Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lí luận chung Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; [52] Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Quốc tế, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà nội; [53] Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Mơi trường, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà nội; [54] Nguyễn Tuyên - Nguyễn Đức Tuân (2001),”Những thảm họa kỷ XX”, NXB Thanh niên, Hà Nội [55] Vũ Thị Duyên Thủy (2009), “Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009 [56] Vụ Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Tổng quan luật liên quan đến môi trường nước, Hà Nội; [57] UNESCO/IOC/Luật Biển, Chính sách biển quốc gia Australia, Brazil, Canada, Trung Quốc, Colombia, Nhật Bản, Na Uy, Bồ Đào Nha, Liên bang Nga, Hoa Kì, UNDP, Hà nội; [58] Thơng báo số 290/TB-BGTVT ngày 30/8/2011 Thông báo kết luận Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng buổi làm việc với Cục Hàng hải Việt Nam Tiếng Anh [59] Egard Gold (1985), Handbook on Marine Pollution, GARD; [60] Health of our Oceans - A Status Report on Canadian Marine Environmental Quality, Conservation and Protection Environment Canada, Darmouth and Ottawa, March 1991 [61] John Simpson & Edmund Weiner (1989), The Oxford English Dictionary, Publisher Oxford University Press, United Kingdom [62] Joint Experts on the Scientific Aspects of Marine Pollution (GESAMP), GESAMP Repots and Studies No 50 (1993) “Impact of Oil and Related Chemicals and Wastes on the Marine Environment ”, IMO, London; [63] Michael White (1994), Marine Pollution Laws of the Australasian Region, The Federation Press [64] Mostafa K Tolba, Saving our Planet, Challenges and Hopes, Chapman and Hall, London [65] Philippe Sands, Principles of International Environmental Law - Volum I Frameworks, standards and implementation, Manchester University Press, M&NY [66] Report of the United Nations Confernce on Environment and development (Rio de Janeiro, 3-4 June 1992), Chapter 17, A/CONF.151/26 (Vol II), 13 August 1992, 17.3 [67] UNEP (1982), The health of the oceans, UNEP Regional Seas Reports and Studies No.16 [68] Các báo [69] Bản tin Cảng Sài Gòn (tháng 10/2009) “Chủ tàu ngại treo cờ nước - Vì sao” – Thành phố Hồ Chí Minh; [70] Hải Châu (16/12/2008), “Xử phạt nhiễm mơi trường cịn theo kiểu dung túng”, Theo vietbao.vn; [71] Nguyễn Bá Diến (2008), Tổng quan pháp luật phịng chống nhiễm dầu vùng biển, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, phần Kinh tế Luật 24 từ trang 224-238 [72] PGS TS Nguyễn Bá Diến, Pháp luật số quốc gia phòng, chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển, Báo Người Bảo vệ quyền lợi số ngày 31/8/2011 [73] Uông Lam, Phát triển bền vững biển đảo Việt Nam, tập trung xây dựng cảng nước sâu, Báo Biên giới lãnh thổ ngày 27/9/2011 [74] Phương Loan (18/7/2008), “Hyundai Vinashin, lớn nhân vật vắng tiếng”, Theo báo Tuần Việt Nam; [75] PV (09/11/2010) Bàn giao tàu ứng phó cố tràn dầu biển, Báo Sài Gịn Giải phóng [76] Minh Nguyệt (18/7/2008), “Đóng cửa Vinashin tiếp tục gây ô nhiễm”, Theo báo Tuần Việt Nam; [77] Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ Hàng hải, trang web Vietnamcrew.com [78] Đình Thìn (26/8/2010), “Tai nạn hàng hải, chưa lường hết hậu quả”, Báo Bà Rịa Vũng Tàu; [79] Lan Trang (4/1/2010), “Hyundai Vinashin vi phạm Luật Bảo vệ mơi trường cách có hệ thống”, Theo Vietbao.vn ; [80] Trung tâm nghiên cứu Pháp luật Chính sách phát triển bền vững, Nghiên cứu tóm tắt bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường, Diễn đàn Isponrevietnam [81] Các trang web [82] http://www.baomoi.com/Kiem-soat-tai-nan-hang-hai-van-ngoai-tamvoi/141/6623318.epi [83] http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.cpv.org.vn/Cang-bien-va-moitruong-bien/2861304.epi; [84] http://dantri.com.vn/c728/s728-527092/bao-dong-tinh-trang-tau-viet-nam-binuoc-ngoai-bat-giu.htm; [85] http://pda.vietbao.vn/Xa-hoi/Thuyen-vien-Viet-Nam-truoc-thach-thucmoi/40112683/157/; [86] http://www.tin247.com/xac_dinh_sau_dang_vi_pham_ve_moi_truong-621341775.html; [87] http://www.tin247.com/can_thay_doi_cach_xu_doi_tuong_vi_pham_moi_truon g%21-1-21365392.html; [88] http://www.tin247.com/can_thay_doi_cach_xu_doi_tuong_vi_pham_moi_truon g!-1-21365392.html; [89] http://tusach.thuvienkhoahoc.com; [90] http://www.vishipel.com.vn/Index.aspx?page=detail&id=5929; [91] http://www1.vinamarine.gov.vn/MT/Detail.aspx?id=bca87241-40b4-4fbc-9b5a5b2357d7f886&CatID=121&NextTime=07/07/2011%2010:36&PubID=118 [92] http://www1.vinamarine.gov.vn/MT/Detail.aspx?id=ce37758f-e2d0-42f8-91be1d36b26f50af&CatID=106&NextTime=26/08/2011%2008:40&PubID=116 [93] http://www1.vinamarine.gov.vn/MT/Detail.aspx?id=bca87241-40b4-4fbc-9b5a5b2357d7f886&CatID=121&NextTime=07/07/2011%2010:36&PubID=118 [94] http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,4075140&_dad=portal&_sch ema=PORTAL&pers_id=4074411&item_id=49394489&p_details=1 [95] http://www.mt.gov.vn/PrintView.aspx?ArticleID=9785 [96] http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=53&ID=95364 &Code=ALBKL95364 [97] Trang Wikipedia tiếng Việt [98] http://www.baomoi.com/Can-nghien-cuu-lai-hoat-dong-dang-kiem-taubien/45/6831749.epi [99] http://www.mt.gov.vn/PrintView.aspx?ArticleID=9785 [100] http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=53&ID=95364 &Code=ALBKL95364 [101] http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/5280900 [102] http://lid.agu.edu.vn/index.php/component/content/article/60-pl-bien-dao/99bien-hai-dao-viet-nam-2 [103] http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Nuoc-dan-va-cuoc-xam-lang-cua-sinh-vat-xamhai/20156314/195/ [104] http://diendanhanghai.net [105] http://transportenvironment.org [106] http://s4.zetaboards.com/hh05b2005/topic/7884531/1/ [107] http://www.baohaiphong.com.vn/channel/4910/201111/Khan-truong-nao-vetluong-tau-khu-vuc-Cang-Hai-Phong-bao-dam-do-sau-72m-2137713/ [108] sqs.com.vn/TD/Tin-tuc/Ung-pho-su-co-tran-dau-Can-tinh-chuyennghiep/37/121.vtn [109] http://www.baomoi.com/Vu-Cong-ty-TNHH-Song-Xanh-chon-lap-dau-lan-catchua-qua-xu-ly-da-chon-mot-luong-khong-lo-chat-thai-cong-nghiep-chua-xuly/58/1513694.epi [110] http://vov.vn/Home/Hai-cong-ty-vi-pham-phap-luat-moitruong/20098/120618.vov [111] http://www.canhsatmoitruong.gov.vn/default.aspx?tabid=439&ID=7074&CateI D=480 [112] http://www.go.vn/diendan/showthread.php?580260-Mo-t-so-chi-tieu-xa-c-Dinh-mU-c-Do-pha-t-trie-n-kinh-te-xa-ho-i DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Các văn pháp luật nước [113] Hiến pháp 1980; [114] Hiến pháp 1992; [115] Bộ luật Hàng hải 2005; [116] Bộ luật Hình 1999; [117] Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình ngày 19/6/2009; [118] Luật Bảo vệ môi trường 2005; [119] Luật Dầu khí 1993; [120] Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Dầu khí năm 2000 2008; [121] Luật Du lịch 2005; [122] Luật Khoáng sản 2010; [123] Luật Thủy sản 2003; [124] Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 (sửa đổi bổ sung 2008); [125] Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; [126] Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12-11-1982; [127] Quyết định 129/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 29 tháng 08 năm 2001 Về việc phê duyệt kế hoạch Quốc gia ứng phó cố tràn dầu giai đoạn 2001-2010; [128] Quyết định 103/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/5/2005 Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó Sự cố tràn dầu; [129] Quyết định 46/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng 02 năm 2006 định phê duyệt đề án qui hoạch tổng thể lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020; [130] Quyết định 47/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 1/3/2006 phê duyệt Đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020; [131] Quyết định 103/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/7/2007 Ban hành Quy chế phối hợp tìm kiếm, cứu nạn biển; [132] QĐ116/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/8/2008 Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam; [133] Quyết định 26/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 20/2/2009 qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Hảng hải Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải; [134] Quyết định 76/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11/5/2009 việc kiện tồn Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn; [135] Quyết định 1601/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15/10/2009 Phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; [136] Nghị ngày 23/6/1994 Quốc hội khoá IX phê chuẩn Công ước Luật biển 1982; Luật Biên giới quốc gia 2003 [137] Nghị định 30/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/1/1980 điều chỉnh hoạt động tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam; [138] Nghị định 31/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/1/1980 điều chỉnh hoạt động nghề cá tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam; [139] Nghị định 49/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/7/1998 Quản lý hoạt động nghề cá người phương tiện nước vùng biển Việt Nam; [140] Nghị định 137/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 Chính Phủ qui định xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam; [141] Nghị định 27/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 8/3/2005 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thủy sản 2003; [142] Nghị định 71/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/7/2006 quản lí cảng biển luồng hàng hải; [143] Nghị định 123/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/10/2006 quản lí hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển; [144] Nghị định 145/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/11/2006 qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dầu khí; [145] Nghị định 92/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 1/6/2007 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch; [146] Nghị định số 115/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 5-7-2007 Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển; [147] Nghị định 173/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/11/2007 Về tổ chức hoạt động hoa tiêu hàng hải; [148] Nghị định 25/NĐ-CP Chính phủ ngày 4/3/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài ngun Mơi trường; [149] Nghị định 51/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/04/2008 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; [150] Nghị định 25/NĐ-CP Chính phủ ngày 6/3/2009 Về quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo; [151] Nghị định 29/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/3/2009 đăng kí mua, bán tàu biển; [152] Nghị định 117/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; [153] Nghị định 48/2011/NĐ-CP Chính Phủ ngày 21/6/2011 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải; [154] Nghị định 77/NĐ-CP Chính Phủ ngày 1/9/2011 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 29/2009/NĐ-CP đăng kí mua, bán tàu biển; [155] Quyết định 170/2002/QĐ-BGTVT ngày 16/1/2004 việc áp dụng Sửa đổi, bổ sung năm 2002 Công ước SOLAS 74 Bộ luật quốc tế an ninh tàu biển cảng biển; [156] Quyết định 49/QĐ-BGTVT ngày 4/10/2005 Về áp dụng Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tầu thuyền biển; [157] Quyết định số 51 ngày 12/10/2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành Quy định đăng kiểm tàu biển Việt Nam; [158] Quyết định số 57/2005/QĐ-BGTVT ngày 28/10/2005 qui định tổ chức hoạt động Cảng vụ Hảng hải; [159] Quyết định 59/QĐ-BGTVT ngày 21/11/2005 Ban hành Quy định trang thiết bị an tồn hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường biển lắp đặt tầu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa; [160] Quyết định 29/QĐ-BGTVT ngày 16/12/2008 chức danh, nhiệm vụ theo chức danh thuyền viên đăng ký thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam; [161] Quyết định 31/QĐ-BGTVT ngày 26/12/2008 tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam; [162] Quyết định số 26/2008/QĐ-BGTVT ngày 04 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Đăng kiểm Việt Nam Việt Nam; [163] Thông tư liên tịch 12/2005/TTLT/BTM-BTNMT-BGTVT ngày 8/7/2005 Bộ Thương mại, Bộ Tài nguyên & Môi trường Bộ Giao thông vận tải Hướng dẫn điều kiện an tồn Mơi trường biển hoạt động cung ứng dầu cho tầu biển; [164] Thông tư 17/2009/TT-BGTVT ngày 11/8/2009 báo cáo điều tra tai nạn hàng hải; Quyết định 103/2005/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó Sự cố tràn dầu; [165] Thông tư số 32/2011/TT-BGTVT Bộ trưởng Bộ GTVT ngày 19/04/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đăng kiểm tàu biển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 51 ngày 12/10/2005; [166] Chỉ thị 17/2003/CT-TTg ngày 4/8/2003 tăng cường công tác quản lí nhà nước lĩnh vực bảo đảm an toàn hàng hải; [167] Chỉ thị số 09/2005/CT-BGTVT ngày 03/6/2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tăng cường công tác bảo vệ môi trường ngành giao thông vận tải; [168] Nội qui cảng biển Hải Phòng ban hành kèm theo Quyết định số 837/QĐ-CVHP ngày 6/12/2007; [169] Nội qui cảng biển thuộc địa phận tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận ban hành kèm theo Quyết định số 718/2007/QĐ-CVNT ngày 11/12/2007; [170] Nội qui cảng biển thành phố Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định số 117/QĐ-CVHHTPHCM ngày 17/12/2007; Các công ước quốc tế [171] Công ước Giơnevơ biển 1952; [172] Công ước dung tích tàu 1969; [173] Cơng ước quốc tế an tồn tính mạng biển SOLAS 1972; [174] Công ước ngăn chặn ô nhiễm từ tàu nghị định thư bổ sung MARPOL 73/78; [175] Công ước Athen vận chuyển hành khách hành lí đường biển 1974; [176] Công ước mức nước trọng tải LOAD LINE 1976; [177] Công ước qui tắc quốc tế phòng tránh đâm va biển COLREG 1978; [178] Công ước tiêu chuẩn cấp chứng cho thuyền viên STCW 1978/1995; [179] Công ước Liên Hiệp Quốc vận chuyển hàng hóa đường biển Hamburg Rules 1978; [180] Cơng ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn 1979; [181] Công ước Luật Biển UNCLOS 1982; [182] Công ước ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp an toàn hàng hải năm 1988; Nghị định thư sửa đổi năm 2005 Công ước ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp an tồn hàng hải năm 1988; [183] Cơng ước cứu hộ 1989; [184] Công ước vận chuyển chất thải xuyên biên giới (BASEL 1989); [185] Công ước sẵn sàng ứng phó hợp tác chống nhiễm dầu (OPRC 1990); [186] Công ước quốc tế Trách nhiệm dân chủ tàu thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu CLC 1969/Nghị định thư 1992; [187] Công ước tạo điều kiện thuận lợi giao thông hảng hải quốc tế 1995; [188] Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm từ dầu nhiên liệu 2001… [189] Qui tắc đánh giá tổn thất vụ đâm va hảng hải (Qui tắc Lisbon 1988); ... Khái niệm môi trường biển ô nhiễm môi trường biển 11 1.1.2 Hoạt động hàng hải ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải 17 1.1.3 Khái niệm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải 24... ngữ ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải chưa đề cập cơng trình khoa học Xuất phát từ thực trạng ô nhiễm môi trường biển, xuất phát hoạt động hàng hải, ô nhiễm môi trường biển từ hoạt động. .. đặc biệt môi trường biển Điển hình hoạt động giao thơng biển, cố môi trường hoạt động hàng hải, việc xả thải từ hoạt động hàng hải gây ô nhiễm thành phần môi trường biển nguồn tài nguyên biển Cụ

Ngày đăng: 19/07/2014, 01:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan