Vai trò của tài chính vi mô trong xóa đói giảm nghèo

34 2.4K 1
Vai trò của tài chính vi mô trong xóa đói giảm nghèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết đế đảm bảo an sinh xã hội, các nước trên thế giới đều xây dựng cho mình các chương trình an sinh xã hội, tổ chức nhất định, mỗi chương trình, tổ chức thường hướng đến một đối tượng nào đó trong xã hội. ví dụ như bảo hiểm xã hội hướng tới đối tượng là người lao động, hội bảo trợ người tàn tật và trẻ em mồ côi Việt Nam hướng đến nhưng người tàn tật và trẻ em mồ côi. Vậy các chương trình xóa đói giảm nghèo hướng tới đối tượng là những người nghèo trong xã hội. nghèo là gì? Đói nghèo là tình trạng thiếu hụt những điều kiện cần thiết để đảm bảo mức sống tối thiểu của một cá nhân hay một cộng đồng dân cư. Đói nghèo không chỉ là vấn đề của riêng những người rơi vào cảnh đói nghèo, mà đó là một vấn đề xã hội lớn, cần tới sự quan tâm của toàn xã hội. Chính vì vậy, xóa đói giảm nghèo là mục tiêu quan trọng của bất kỳ quốc gia nào bao gồm cả Việt Nam nhằm hướng tới phát triển một xã hội công bằng và văn minh. Xóa đói giảm nghèo là một phần quan trọng nằm trong chính sách ASXH của mỗi quốc gia và góp phần bảo đảm ASXH một cách lâu dài và bền vững. Có rất nhiều chương trình và tổ chức thực hiện mục tiêu này như chương trình 134, chương trình 135, chương trình hỗ trợ các huyện nghèo( Nghị quyết 30a2008NQCP), chương trình Quốc gia xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, miền cao( giai đoạn 19972005)…..và bên cạnh rất nhiều biện pháp để thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo chúng ta không thể phủ nhận vai trò tài chính vi mô trong công tác xóa đói giảm nghèo. Một số các mô hình thành công nhất thế giới gồm Grameen Bank(Bangladesh), nhóm tự quản SHG( Ấn Độ), Ngân hàng Bank Rkyat IndonesiaBRI, TYM fund. và hôm nay chúng tớ sẽ cùng các bạn thảo luận vấn đề này trong buổi học ngày hôm nay.

AN SINH XÃ HỘI Lời mở đầu Như chúng ta đã biết đế đảm bảo an sinh xã hội, các nước trên thế giới đều xây dựng cho mình các chương trình an sinh xã hội, tổ chức nhất định, mỗi chương trình, tổ chức thường hướng đến một đối tượng nào đó trong xã hội. ví dụ như bảo hiểm xã hội hướng tới đối tượng là người lao động, hội bảo trợ người tàn tật và trẻ em mồ côi Việt Nam hướng đến nhưng người tàn tật và trẻ em mồ côi. Vậy các chương trình xóa đói giảm nghèo hướng tới đối tượng là những người nghèo trong xã hội. nghèo là gì? Đói nghèo là tình trạng thiếu hụt những điều kiện cần thiết để đảm bảo mức sống tối thiểu của một cá nhân hay một cộng đồng dân cư. Đói nghèo không chỉ là vấn đề của riêng những người rơi vào cảnh đói nghèo, mà đó là một vấn đề xã hội lớn, cần tới sự quan tâm của toàn xã hội. Chính vì vậy, xóa đói giảm nghèo là mục tiêu quan trọng của bất kỳ quốc gia nào bao gồm cả Việt Nam nhằm hướng tới phát triển một xã hội công bằng và văn minh. Xóa đói giảm nghèo là một phần quan trọng nằm trong chính sách ASXH của mỗi quốc gia và góp phần bảo đảm ASXH một cách lâu dài và bền vững. Có rất nhiều chương trình và tổ chức thực hiện mục tiêu này như chương trình 134, chương trình 135, chương trình hỗ trợ các huyện nghèo( Nghị quyết 30a/2008/NQCP), chương trình Quốc gia xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, miền cao( giai đoạn 1997-2005)… và bên cạnh rất nhiều biện pháp để thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo chúng ta không thể phủ nhận vai trò tài chính vi mô trong công tác xóa đói giảm nghèo. Một số các mô hình thành công nhất thế giới gồm Grameen Bank(Bangladesh), nhóm tự quản SHG( Ấn Độ), Ngân hàng Bank Rkyat Indonesia-BRI, TYM fund. và hôm nay chúng tớ sẽ cùng các bạn thảo luận vấn đề này trong buổi học ngày hôm nay. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 1 AN SINH XÃ HỘI MỤC LỤC 1.1. Tổng quan về kinh tế vi mô 1.1.1 Khái niệm tổ chức tài chính vi mô. 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Lịch sử hình thành. 1.1.4 Mối liên hệ giữa tài chính vi mô và công tác xóa đói giảm nghèo. 1.2 . Một số mô hình tài chính vi mô. 1.2.1 Mô hình ngân hàng Grameen Bank 1.2.2 Mô hình TYM 1.2.3 Mô hình M7 1.3. Thực trạng của nền tài chính vi mô trong xóa đói giảm nghèo 1.3.1 Những thành tựu đã đạt được. 1.3.2Thực trạng hiện nay 1.3.3 Giải pháp 1.3.4 Vai trò của tài chính vi mô trong xóa đói giảm nghèo VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 2 AN SINH XÃ HỘI 1.1. Tổng quan về tài chính vi mô trong công tác xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Khái niệm: Tổ chức tài chính vi mô (TCTCVM) là tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, với chức năng chủ yếu là sử dụng vốn tự có, vốn vay và nhận tiết kiệm để cung cấp một số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản cho các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp. Trong ngành tài chính nó còn được dùng để chỉ các tổ chức được thành lập để cung cấp các dịch vụ tài chính vi mô như: các tổ chức phi chính phủ( NOG), liên minh tín dụng, hợp tác xã tín dụng, ngân hàng thương mại tư nhân, các tổ chức tài chính phi ngân hàng hay một bô phận của ngân hàng. 1.1.2 Phân loại. Tổ chức tài chính được chia làm ba loại: + Tổ chức tài chính vi mô chính thức: bao gồm hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng chính sách xã hội và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.Trong khu vực chinh thức, Ngân hàng NNPTNT, Ngân hàng Chính sách xã hội va hệ thống QTDNDTW đang chiếm ưu thế về cung cấp dịch vụ tai chinh nông thôn. Nhin chung, những ngân hàng này chiếm khoảng 90% thị phần. Ngân hàng NN%PTNT và ngân hàng CSXH đang thuộc sở hữu nhà nước cong TDTW thuộc sở hữu một phần của Ngân hàng nhà nước và một phần của các thành viên của Quỹ quỹ tín dụng nhân dân lại thuộc sở hữu của các cổ đông / thành viên. Ngân hàng NN&PTNT đã cung cấp dịch vụ tài chính vi mô . + Tổ chức tài chính vi mô bán chính thưc: gồm các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước và các chương trình của các tổ chức xã hội như Hội Phụ Nữ, Hội Nông Dân và Đoàn thanh niên cung cấp các món vay nhỏ bằng ngân sách tự có hoặc thực hiện các chương trình tổ chức phi chính phủ NOG và tạo điều kiện để hình thành các tổ chức tín dụng của ngân hàng NN&PTNT. + Tổ chức tài chính vi mô phi chính thức: là các nhóm cho vây tương hỗ dưới hình thức phường, họ, hụi, thậm chí cả vay nặng lãi. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 3 AN SINH XÃ HỘI 1.1.3 Quá trình hình thành. Lần đầu tiên, người ta biết đến TCVM là vào những năm đầu thế kỷ thứ 17 do Jonathan Swift, một người Ailen, là cha đẻ của TCVM. Đến thế kỷ thứ 19, các hình thức cung cấp TCVM dưới dạng bán chính thức mới ra đời do F.W.Raiffeisen, một người Đức thiết kế và áp dụng từ những năm 1860 cho lĩnh vực nông nghiệp. Theo phương pháp của F.W.Raiffeisen những nhóm tiết kiệm, vay vốn hoạt động dựa trên nguyên tắc giúp đỡ nhau, bằng những nguồn lực về tài chính, kĩ thuật, tổ chức của chính những thành viên trong nhóm. Những nguồn lực này nhằm giúp đỡ trước tiên cho các thành viên là những nông dân, những nhà sản xuất nhỏ trong khu vực nông nghiệp. Qua đó, giúp cho các thành viên không phải đối diện với các nguồn lực bên ngoài, được tính theo các điều kiện thị trường, thường với mức lãi suất rất cao, và kèm thêm các điều kiện thế chấp về tài sản. Trong những nguồn lực của nhóm, nguồn tài chính quan trọng nhất là sự tham gia đóng góp vốn của các thành viên. Những nguồn vốn đóng góp là cơ hội để cho các thành viên Mô hình của F.W.Raiffeisen được hình thành và phát triển không chỉ trong lĩnh vực nông nghiệp, mà còn được nhân rộng trong cộng đồng của xã hội, ngay cả trong khu vực thành thị. Cách thức tổ chức thành các nhóm tiết kiệm, vay vốn giúp cho nhiều người nghèo, đối tượng kinh doanh nhỏ trong khu vực thành thị, được đáp ứng nhu cầu về vốn và các nguồn lực thiếu hụt khác, nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu nhập ổn định. Thời gian gần đây, TCVM đã phổ biến rộng hơn, nhờ mô hình Grameen Bank được phát triển của Giáo sư Muhammad Yunus, người Bangladesh, mô hình đã có những tác động tích cực trong công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nước này và trên thế giới. Hiện nay, có khoảng 60 tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mô ở Tây Âu, gần một nửa số đó được thành lập năm 2000 hoặc muộn hơn, với hoạt động quy mô nhỏ là chủ yếu.Chỉ có một số ít có tầm quốc gia như France Adie và Finland Finerva. 10 tổ chức có kế hoạch phát triển danh mục cho vay để đầu tư khoảng 240% năm 2006. Chẳng hạn, Adie (Association pour le Droit à l‘Initiative Economique), ra đời năm 1989, hiện đ. có khoảng 300 nhân viên, 700 t.nh nguyện viên. Adie cung cấp dịch vụ cho những người thất nghiệp và những người nhận trợ cấp x. hội – nhóm này chiếm 50% số người vay. Adie cho vay tới 5.000 EUR với tỷ giá thị trường, chính phủ trợ cấp tiền khởi động ban đầu VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 4 AN SINH XÃ HỘI và những khoản cho vay không lãi suất. Adiecn tư vấn kinh doanh cho những doanh nghiệp vi mô. Thu nhập chỉ bao gồm chi phí, khoảng 30%. Từ năm 1989, Adie đ. cho 23.000 khách hàng vay. Năm 2004, có 10.000 người vay. Một ví dụ khác là Fundació UnSol Món, trụ sở tại Tây Ban Nha, được thành lập bởi ngân hàng tiết kiệm Caixa Catalunya năm 2000, Fundació Un Sol Món hoạt động cấp khu vực. Nhóm khách hàng chính của gồm những người không có đặc quyền và cộng đồng, những nhà doanh nghiệp làm ăn đơn lẻ thuộc lĩnh vực dịch vụ. Các sản phẩm của nó là các khoản cho vay kiểu ngân hàng truyền thống từ 5.000 đến 8.000EUR. Từ cuối năm 2004, l.i suất (6%) bao gồm rủi ro (4,6%) và bắt đầu bao gồm cả chi phí buôn bán (hiện là 75%). Từ năm 2000, hơn 600 khoản vay vi mô đ. được thực hiện với tổng giá trị là 5,6 triệu Đối với Việt Nam: Từ cuối những năm 1980, tài chính vi mô đã bắt đầu có mặt tại Việt Nam thông qua các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ( NOG) quốc tế, các chương trình hỗ trợ phát triển chính thức song phương và đa phương Từ đầu những năm 1990, chính phủ đã có một chương trình xóa đói giảm nghèo, giảm nghèo quốc gia và tín dụng được coi là một trong những công cụ chiến lược. các trung gian mtài chính với nhiệm vụ được chính phủ ủy quyền cung cấp tín dụng vi mô, tín dụng nông thôn gồm Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng chính sách xã hội, quỹ tín dụng nhân dân. Bên cạnh đó chính phủ đã khuyến khích sự tham gia của các tổ chức đoàn thể vào lĩnh vực tài chính vi mô như liên đoàn lao động, Hội nông dân, hội cựu chiến binh …… Năm 2005 chính phủ đã ban hành nghị định số 25/2005/NĐ-CP ngày 9/3/2005 về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ và giao NHNN chịu trách nhiệm hướng dẫn thực hiện. Mục tiêu của các văn bản này nhằm tạo điều kiện cho những tổ chức, chương trình đã đạt tới một quy mô nhất định, hoạt động có hiệu quả và có định hướng chuyên nghiệp có cơ hội chuyển đổi thành tổ chức tín dụng chính thức, để từ đó có thể mở rộng hoạt động trên cơ sở đa dạng hóa nguồn vốn, nhờ vậy có khả năng tăng phạm vi tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho người nghèo, người có thu nhập thấp, giúp xóa đói giảm nghèo một cách vững chắc. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 5 AN SINH XÃ HỘI 1.1.4 Mối liên hệ giữa tài chính vi mô và công tác xóa đói giảm nghèo. Như chúng ta đã biết đói nghèo làm tăng nhu cầu về tín dụng nông thôn và tài chính vi mô ở Việt Nam. Hơn 75% người nghèo của Việt Nam hiện nay đang sống ở tại các vùng nông thôn và hơn 30% các hộ nông thôn nghèo sinh sống tại các vùng nghèo nhất cả nước. Đa số người nghèo ở nước ta sống dựa vào nông nghiệp với đặc trưng là năng suất lao động tương đối thấp vì ít được tiêp cận với các nguồn tài chính, đất đai và kiến thức. Người nghèo cũng rất dễ bị tổn thương do những rủi ro của sức khỏe( đau ôm và tử vong) của các thành viên trong gia đình, do những biến động về giá cả thị trường và thiên tai dịch bệnh. Vậy phát triển hệ thống tài chính nông thôn bền vững có thể có những tác động đáng kể đến sự tăng trưởng kinh tế vá xóa đói giảm nghèo. Như những gì chúng ta đã phát hiện ra thì một lượng lớn người nghèo, đặc biệt là những người nghèo nhất thường loại bỏ khỏi vị trí khách hàng của tín dụng vi mô vì thiết kế hiện tại của thể chế này. vì họ sẽ bị đẩy sâu thêm vào cảnh nợ nần và đói nghèo vì những món vay mà họ không thể trả được. Nhu cầu của người nghèo, đặc biệt nông thôn vùng sâu, vùng xa về dịch vụ tài chính vi mô là rất đa dạng. 1.2 Một số mô hình điển hình. 1.2.1 Mô hình Grameen Bank Ngân hàng Grameen là một TCTCVM khởi đầu tại Bangladesh với mục đích cho vay vốn nhỏ (được gọi tín dụng vi mô) cho người nghèo mà không cần điều kiện bảo đảm. Hệ thống dựa trên ý tưởng người nghèo có các kỹ năng mà không được tận dụng hết. Ngân hàng cũng nhận ký quỹ, cung cấp các dịch vụ khác và kinh doanh trên các lĩnh vực, hướng phát triển bao gồm các công ty sản xuất, điện thoại và năng lượng. Tổ chức này và người thành lập, Muhammad Yunus, được nhận giải thưởng Nobel Hòa bình năm 2006 “vì những nỗ lực của họ trong việc tạo ra sự phát triển kinh tế và xã hội từ dưới lên." Có lẽ những ai hoạt động trong lĩnh vực TCVM đều biết đến cái tên Muhammad Yunus với VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 6 AN SINH XÃ HỘI mô hình Ngân hàng Grameen nổi tiếng - ngân hàng cho người nghèo được trao giải Nobe Hòa bình năm 2006.Ý tưởng: Nạn đói khủng khiếp năm 1974 tại Bangladesh khiến hàng chục ngàn người thiệt mạng đã làm cho Giáo sư Yunus phải để ý đến vấn đề XĐGN tại nước ông. Ý tưởng của ông phát sinh năm 1976, khi thăm một trong những ngôi làng nghèo ở Bangladesh, Yunus phát hiện ra rằng những khoản cho vay nhỏ có thể tạo ra sự khác biệt khủng khiếp cho những người nghèo Ông Yunus tin rằng nếu được cho cơ hội, người nghèo sẽ trả lại được tiền và TCVM sẽ sống sốt như một mô hình kinh tế. Năm 1983, giáo sư Yunus được Ngân Hàng Trung Ương Bangladesh chấp nhận cho mở Ngân hàng Grameen. Để đảm bảo việc hoàn vốn vay, ngân hàng sử dụng “nhóm đoàn kết”, một nhóm những người nghèo xin vay cùng nhau, và mỗi người trong nhóm đóng vai trò như là một “người bảo đảm” cho việc trả nợ và giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế. Có thể nói ngân hàng thành công nhờ chính mục tiêu của mình: + Mở rộng dịch vụ ngân hàng đến với người nghèo. + Loại bỏ hình thức cho vay nặng lãi. + Tạo cơ hội tự tạo việc làm cho những người thất nghiệp ở nông thôn Bangladesh. + Kết hợp những phụ nữ nghèo vào những mô hình tổ chức phụ thuộc lẫn nhau, nơi mà họ có thể’hiểu và quản lý chính họ. + Chuyển đổi từ chu kì lẩn quẩn “thu nhập thấp, tiết kiệm thấp, đầu tư thấp” thành chu kì tiến bộ hơn “thu nhập thấp, bơm tín dụng, đầu tư, thu nhập cao hơn, tiết kiệm nhiều hơn, đầu tư nhiều hơn, thu nhập nhiều hơn”. Chúng ta có thể thấy nguyên tắc hoạt động của Ngân hàng Grameen khá đơn giản. Grameen xây dựng cứ điểm ngân hàng nhỏ ở mỗi vùng dân nghèo. Tức ngân hàng ở ngay nơi người nghèo có nhu cầu vốn. Mỗi ngân hàng nhỏ như vậy sẽ chỉ có vài nhân viên được huấn luyện khoảng 6 tháng. Họ đi tìm người để cho vay, chứ không đợi người đến vay như ở các ngân hàng thông thường. Họ đi điều tra nghiên cứu tình hình trong vùng, chọn đối tượng cho vay từ những người cùng khổ nhất. Lập ra những tổ 5 người đối tượng vay, gồm những người không có quan hệ bà con, ruột thịt với nhau, có thể là hàng xóm láng giềng. Trong quá trình huấn Luyện ban đầu, tổ 5 người này học hỏi cách thức của VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 7 AN SINH XÃ HỘI Ngân hàng Grameen, và học hỏi lẫn nhau về việc vay vốn, kinh doanh, rồi lập kế hoạch, và hỗ trợ nhau thực hiện. Nguyên tắc hoạt động cơ bản của Grameen là cung cấp tín dụng mà không cần thế chấp tài sản cho người nghèo trong tất cả các hoạt động kinh tế. Ngân hàng cũng chấp nhận tiền gửi tiết kiệm ngoại trừ các giao dịch ngoại tệ, tiến hành quan sát, nghiên cứu và xuất bản số liệu thống kê về cải cách kinh tế đối với người nghèo. Ngân hàng đảm bảo thu nhập từ các dự án sản xuất cho người nghèo, đầu tư vào trái phiếu chính phủ, hướng dẫn người nghèo cách thức đầu tư vào các dự án kinh doanh nhỏ và tiểu thủ công nghiệp. Có 4 loại hình cho vay do ngân hàng đề ra: vay cơ bản, vay phát triển nhà, vay phát triển giáo dục và cho vay hỗ trợ khó khăn. Mô hình Grameen Bank là một khái niệm còn khá mới mẻ đối với đại đa số người dân Việt Nam. Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, việc vận dụng mô hình mới này để tạo ra những sản phẩm thoả mãn nhu cầu của người dân nhất là những người nghèo là một vấn đề đáng quan tâm. Với những đặc điểm riêng có cùng những nguyên tắc hoạt động không giống với mô hình ngân hàng truyền thống, mô hình Grameen Bank sẽ là một mô hình lý tưởng trong chiến lược XĐGN của nước ta. Mốt số số liệu liên quan đến ngân hàng Grameen Bank Đặc điểm thể chế Tên tổ chức tài chính vi mô Grameen Bank Grameen Bank Grameen Bank Kim cương hàng năm 4 4 - Tiền tệ USD USD USD Năm tài chính 2010 2012 Giai đoạn ANN QTR Tài sản 1,698,487,761 1,628,446,568 - Số trụ sở văn phòng 2,566 2,565 2,567 Tổng số nhân viên - 22,128 - CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Tỉ lệ vốn/ tài sản 6.14% 5.91% - Tổng nợ phải trả / vốn 15.3 15.92 - VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 8 AN SINH XÃ HỘI chủ sở hữu Tiền đặt cọc cho các khoản vay( tiền giử /tổng danh mục cho vay) 158.29% 156.08% 163.23% Tiền đặt cọc cho tổng tài sản(tiền giử/tổng tài sản) 87.52% 88.24% - Tổng dư nợ cho vay/ tổng tài sản 55.29% 56.54% - CÁC CHỈ TIÊU TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG Số của khách hàng vay hoạt động 6,610,000 6,580,000 - Tỉ lệ phần trăm phụ nữ vay 96.39% 96.12% - Số dư nợ cho vay 6,610,000 6,580,000 - Tổng dư nợ cho vay 939,129,906 920,685,919 1,008,050,452 Tổng tiền giử 1,486,525,133 1,436,981,834 1,645,425,70 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CHUNG Năm 2010 2011 Số thu nhập trên tài sản (TN hđ thuần - Thuế) / Tổng TSBQ 0.70% 0.41% VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 9 AN SINH XÃ HỘI Hoạt động tự cung tự cấp DThu / (CPTC + lỗ thuần + CPHĐ) 104.80% 102.64% Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (TNHĐ thuần - Thuế) / VCSHBQ 10.77% 6.82% Chi phí hoạt động / danh mục đầu tư cho vay 11.06% 10.03% CÁC KHOẢN PHẢI THU Dthu TC / tổng TS bình quân 15.86% 16.82% Tỷ suất lợi nhuận 4.58% 2.57% Năng suất trên tổng danh mục đầu tư (danh nghĩa) 19.91% 19.99% Năng suất trên tổng danh mục đầu tư (thực tế) 10.89% 8.95% CÁC KHOẢN PHẢI CHI Tổng chi phí / tài sản 15.14% 16.39% Chi phí tài chính / tài sản 8.53% 8.64% Dự phòng giảm vay / tài sản 0.34% 2.02% Chi phí hoạt động / tài sản 6.26% 5.73% Chi phí quản lý / tài sản 1.98% 1.66% VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 10 [...]... bảo hiểm vi mô; (iii) Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng và đưa vào áp dụng chính sách thuế ưu đãi đối với các tổ chức TCVM 1.3.4 Vai trò của tài chính vi mô trong xóa đói giảm nghèo Tỉ lệ nghèo đói của Vi t Nam trong những năm qua liên tục giảm mạnh, từ 22% dân số xuống còn 11% vào năm 2009 Đây thực sự là thành công mà Vi t Nam noi gương cho nhiều nước, và vai trò của các tổ chức tài chính vi mô (TCVM)... đòi hỏi mô hình này ngày càng hoàn thiện nhằm phù hợp với điều kiện thực tế tại Vi t Nam Sau đây chúng tôi sẽ đưa ra những giải VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 20 AN SINH XÃ HỘI pháp và một số kiến nghị nhằm cải tiến và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho mô hình Grameen Bank phát triển tại Vi t Nam 1.3.Thực trạng của hệ thống tài chính vi mô trong công tác xóa đói giảm nghèo 1.3.1... mô hình Ngân hàng Grameen nhằm giảm tình trạng nghèo của công nhân và người lao động bằng vi c giúp họ tự tạo vi c làm thông qua vi c cung cấp các dịch vụ tài chính VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 12 AN SINH XÃ HỘI Sứ mệnh của CEP là hoạt động vì lợi ích của người nghèo và nghèo nhất, nhằm giúp họ đạt được những cải thiện về an sinh lâu dài thông qua cung cấp các dịch vụ tài. .. 35% số hộ thoát nghèo đói, cuộc sống của rất nhiều hộ dân trong vùng được cải thiện Cơ cấu tổ chức tài chính vi mô M7 VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 19 AN SINH XÃ HỘI  Mô hình Grameen Bank đã hoạt động và đạt được những thành quả nhất định ở hầu hết các nhóm nước trên thế giới Phương pháp Grameen cũng khẳng định được vai trò tích cực của mình tại thị trường Vi t Nam thông... tài chính cũng là một yêu cầu cấp bách đối với ngành TCVM Vi t nam hiện nay VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 29 AN SINH XÃ HỘI 4.Nâng cao năng lực tài chính của các tổ chức TCVM làm nền tảng cho sự phát triển của TCVM Nâng cao năng lực tài chính của tổ chức TCVM nên được nhìn nhận từ 2 góc độ: (i) tổ chức và (ii) khách hàng của tổ chức Về phía tổ chức, tăng cường năng lực tài. .. định dự án Đây là dự án đầu tiên tại Vi t nam yêu cầu các ngân hàng thương mại phải đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 21 AN SINH XÃ HỘI đối với các khoản vay nhỏ 25 tổ chức tài chính và các tổ chức tài chính vi mô được tham gia vào dự án theo kế hoạch đề ra ban đầu Đối với các vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính, dự án là một yếu tố quan trọng... tạo nghiệp vụ và quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 30 AN SINH XÃ HỘI 7 phát triển và nâng cao hiệu quả của hoạt động Marketing của các tổ chức TCVM Marketing đối với các tổ chức TCVM được duy trì trong sự năng động qua lại giữa sản phẩm dịch vụ với nhu cầu của khách hàng và những hoạt động của các tổ chức tài chính khác trên nền tảng cân... thể thấy lượng khách hàng của Ngân hàng chính sách xã hội là hộ nghèo đang giảm dần Chứng tỏ, chính sách XĐGN của nhà nước đang ngày càng phát huy tác dụng Số hộ nghèo đang ngày càng giảm Như phần phân tích tình hình nghèo chúng tôi đã có nêu, tỷ lệ hộ nghèo VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 22 AN SINH XÃ HỘI đã giảm từ 18.1% (năm 2006) xuống còn 14.75% (năm 2007) và 12.1% (năm... điều hành tổ chức TCQMN VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 28 AN SINH XÃ HỘI 2 Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi các chương trình, dự án đang hoạt động tài chính vi mô (TCVM) thành các tổ chức TCVM Để có thể thực hiện thành công giải pháp này, cần phải thực hiện đồng bộ các công vi c sau đây: + Nâng cao năng lực quản lý, giám sát và hoạch định chính sách của cơ quan quản lý nhà... niệm chung của Chính phủ rằng có thể vượt qua đói nghèo bằng những vốn vay lãi suất thấp Báo cáo thường niên của TYM qua 2 năm 2006- 2007 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mục Số liệu 31/12/2007 31/12/2006 Tái sản VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 16 AN SINH XÃ HỘI Tài sản ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương III.1 1 1,111,658.50 Cho vay các khoản phải thu III.2 4,281,736.59 Tài sản ngắn . tài chính vi mô trong xóa đói giảm nghèo 1.3.1 Những thành tựu đã đạt được. 1.3.2Thực trạng hiện nay 1.3.3 Giải pháp 1.3.4 Vai trò của tài chính vi mô trong xóa đói giảm nghèo VAI TRÒ CỦA TÀI. thấp, giúp xóa đói giảm nghèo một cách vững chắc. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 5 AN SINH XÃ HỘI 1.1.4 Mối liên hệ giữa tài chính vi mô và công tác xóa đói giảm nghèo. Như. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Page 2 AN SINH XÃ HỘI 1.1. Tổng quan về tài chính vi mô trong công tác xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Khái niệm: Tổ chức tài chính vi mô (TCTCVM) là

Ngày đăng: 19/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan