HANG HOA TIEN TE THI TRUONG

63 821 0
HANG HOA TIEN TE THI TRUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 GV : Tô Văn Hùng BAỉI 2 HAỉNG HOA TIEN TE - THề RệễỉNG Anh mốo i hụm nay hc bi gỡ? chỳng ta hc bi : hng húa Tin t v Th trng Mục tiêu bài học 1 Hiểu được khái niệm hàng hóa với hai thuộc tính của nó là giá trị sử dụng và giá trị 2 Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ. 3 Nêu được khái niệm của thị trường và chức năng của thị trường 4 Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số hàng hóa ở địa phương 5 Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và sản xuất hàng hóa NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết 1: Hàng hóa a/ Khái niệm hàng hóa b/ Hai thuộc tính của hàng hóa Tiết: 2 Tiền tệ a/ Nguồn gốc của tiền tệ b/ Các chức năng của tiền tệ c/ Quy luật lưu thông tiền tệ Tiết 3 Thò trừơng a/ Khái niệm thò trường b/ Các chức năng của thò trường Trong xã hội công xã nguyên thủy người dân sống chủ yếu là phụ thuộc vào thiên nhiên với nền kinh tế tự cấp, tự túc: I HÀNG HÓA Em cho biết người ngun thủy làm thế nào để sống và tồn tại Nền kinh tế này gọi là gì? Kinh tế tự nhiên 1. Kinh tế tự nhiên Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính tự cấp, tự túc. Sản phẩm làm ra chỉ để thõa mãn nhu cầu của chính người sản xuất trong nội bộ một đơn vò kinh tế nhất dònh. Ví dụ: Một người nông dân chuyên trồng lúa để ăn quanh năm. Kinh tế tự nhiên xuất hiện khi nào? Kinh tế tự nhiên xuất hiện ngay từ buổi bình minh của loài người – thời công xã nguyên thủy. 1. Kinh tế tự nhiên Cuộc sống càng ngày càng được nâng cao, cùng với sự cải tiến của công cụ lao động, sản phẩm ngày càng dư thừa và được đem ra trao đổi, mua bán với nhau. Điều này tạo điều kiện cho một nền kinh tế khác đó là kinh tế hàng hóa.Vậy thế nào là kinh tế hàng hóa? Kinh tế hàng hóa: là hình thức sản xuất ra sản phẩm dùng để bán, nhằm thõa mãn nhu cầu của người mua, người tiêu dùng. Mối quan hệ giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa thể hiện thông qua việc trao đổi, mua bán các sản phẩm với nhau trên thò trường. 2. Kinh tế hàng hóa I HÀNG HÓA Như vậy để một sản phẩm trở thành hàng hóa phải có điều kiện gì ? Một người nông dân sản xuất ra lúa gạo một phần để dùng cho bản thân, phần còn lại đem bán, trao đổi, lấy quần áo và các dụng cụ khác. Phần lúa gạo nào gọi là hàng hóa ? Phần gạo đem trao đổi, mua bán. Vì nó hội đủ ba điều kiện của SX để sản phẩm trở thành hàng hóa. 1. Do lao động làm ra 2. Có cơng dụng nhất định nhất để thõa mãn nhu cầu nào đó của con người 3. Trước khi đi vào tiêu dùng phải thơng qua trao đổi mua bán * Sản xuất hàng hóa ra đời từ cuối chế độ công xã nguyên thủy. * Từ xã hội CNTB trở về trước chủ yếu là kinh tế tự nhiên, cùng đồng thời tồn tại với kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất hàng hóa nhỏ ( sản xuất hàng hóa giản đơn). Sản xuất hàng hóa ra đời từ chế độ nào? Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa? Nội dung so sánh Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa Mục đích sản xuất Thỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuất Thỏa mãn nhu cầu của người mua, người tiêu dùng Phương thức và công cụ sản xuất SX nhỏ, phân tán với CCLĐ thủ công lạc hậu SX lớn tập trung, chuyên môn hóa với công cụ SX ngày càng hiện đại Tính chất, môi trường sản xuất Tự cung, tự cấp không có cạnh tranh Sản xuất để bán, cạnh tranh gay gắt Phạm vi của sản xuất Khép kín trong nội bộ của một đơn vò kinh tế Nền KT mở, thò trường trong nước gắn với thò trường quốc tế 3. Sự khác nhau về nền KT tự nhiên và KT hàng hóa [...]... gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động cần thi t Thời gian lao động cần thi t để sản xuất ra hàng hóa là thời gian cần thi t cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình trong những điều kiện trung bình trong những hoàn cảnh xã hội nhất đònh Thời gian lao động xã hội cần thi t tạo ra giá trò xã hội của hàng hóa Người nào có: TGLĐCB... Điều kiện sản xuất Trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ Trình độ quản lý Trình độ tay nghề, cường độ lao động Ví dụ: 1 người thợ may bằng tay 2h được 1 đôi giày Nhưng áp dụng khoa học kỹ thuật – may bằng máy thì chỉ 1h thôi Hao phí lao động từng người sản xuất được gọi là thời gian lao động cá biệt Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trò cá biệt của hàng hóa TGLĐ CẦN THI T TGLĐ CÁ BIỆT Nền sản xuất... hỏi sau 1 Hãy nêu một số ví dụ thể hiện giá trò sử dụng của hàng hóa đựơc phát hiện dần cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật ? 2 Phân biệt giá trò sử dụng và giá trò ? 3 Tại sao giá trò hàng hóa không do thời gian lao động cá biệt quyết đònh, mà do thời gian lao động xã hội cần thi t quyết đònh? b.- Sọan bài tiền tệ II.- Tiền Tệ 1.- Nguồn gốc của tiền tệ Tiền tệ là kết quả của q trình phát... hội Bài Tập 1 Đặc điểm của nền kinh tế tự nhiên là : a.- Hình thức sản xuất tự cung tự cấp b.- Sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu c.- Phản ánh trình độ kém phát triển d.- Dựa vào kinh nghiệm và lệ thuộc vào thi n nhiên A Bài Tập 2 Đặc điểm của nền kinh tế hàng hóa là : a.- Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng b.- Sản phẩm làm ra để bán c.- Nền sản xuất ở trình độ cao d.- trao đổi hàng hóa trên thị trường B... hóa Người nào có: TGLĐCB < TGLĐXHCT ===> LÃI TGLĐCB > TGLĐXHCT ===> LỖ I.- HÀNG HÓA 1.- HH là sự thống nhất của hai thuộc tính : giá trị sử dụng, giá trị HH Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thi u một trong hai mặt đó thì sản phẩm sẽ khơng thành HH 2.- Nắm được thuộc tính và bản chất của HH đòi hỏi mỗi người phải có trách nhiệm tham gia sản xuất ra nhiều HH với giá trị sử dụng cao hơn và giá . biệt mà tính bằng thời gian lao động cần thi t. TGLĐ CÁ BIỆT TGLĐ CẦN THI T Thời gian lao động cần thi t để sản xuất ra hàng hóa là thời gian cần thi t cho bất cứ lao động nào tiến hành. TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 GV : Tô Văn Hùng BAỉI 2 HAỉNG HOA TIEN TE - THề RệễỉNG Anh mốo i hụm nay hc bi gỡ? chỳng ta hc bi : hng húa Tin t v Th trng . sản xuất Trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ Trình độ quản lý Trình độ tay nghề, cường độ lao động Ví dụ: 1 người thợ may bằng tay 2h được 1 đôi giày. Nhưng áp dụng khoa học kỹ thuật –

Ngày đăng: 18/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Mục tiêu bài học

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Vì sao ta lại có thể trao đổi được với nhau?

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan