THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐUỜNG BỘ TẠI TPHCM NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ

34 3.7K 22
THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐUỜNG BỘ TẠI TPHCM NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh đã nổ lực hết mình trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ việc phát triển phía nam nói chung, thành phố nói riêng. Vì vậy, nhiệm vụ ưu tiên hang đầu trong việc phát triển kinh tế là xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, huyết mạch kinh tế.

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIÊP THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐUỜNG BỘ TẠI TPHCM NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ Sinh viên thực hiện Số Thứ Tự Tên Sinh Viên Mã Số Sinh Viên 1 Quách Vĩ Đạt 10304741 2 Nguyễn Thị Mai Uyên 10315871 3 Nguyễn Thị Huệ 4 5 Giáo Viên Hướng Dẫn : Thạc sĩ Nguyễn Minh Tiến Lời nhận xét của giáo viên hướng dẫn Mục Lục Mục Lục 2 Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 2 LỜI DẪN 3 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 5 1.2 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8 1.2.1 Hạ tầng giao thông đuờng bộ là gì? 8 1.2.2 Đường giao thông là gì? 9 2.2.1 Quy Hoạch giao thông chưa đồng bộ 10 2.2.2 Giới thiệu một số công trình tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh 11 2.2.3 Các dẫn chứng về giao thông đuờng bộ quá tải và lộn xộn 16 2.2.3.1: Lô cốt, hố tử thần, và kẹt xe 16 3.1Hạ tầng giao thong TPHCM còn nhiều bất cập 30 3.2Giải pháp nào để nâng cao chất lượng HTGT Tại TPHCM 31 KẾT LUẬN 32 LỜI DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, là thành phố trẻ và năng động, nơi một thời được mệnh danh là “hòn ngọc viễn đông”, là trung tâm thương mại, là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế, là nơi tập trung số dân đông nhất Việt Nam. Theo thống kê vào 01/04/2009 dân số thành phố là 7.162.864 [1] người, mật độ 3.419 người/km². Nhưng lượng dân cư này tập trung chủ yếu trong nội thành, gồm 5.881.511 người, mật độ lên tới 11.906 người/km². Trong khi đó các huyện ngoại thành chỉ có 1.281.353 người, đạt 801 người/km². Là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh đã nổ lực hết mình trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ việc phát triển phía nam nói chung, thành phố nói riêng. Vì vậy, Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 3 nhiệm vụ ưu tiên hang đầu trong việc phát triển kinh tế là xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, huyết mạch kinh tế. Để tìm hiểu thêm về thành phố Hồ Chí Minh, chúng ta cần tìm hiểu hạ tầng giao thông tại thành phố này, đặc biệt là giao thông đường bộ, nó giúp chúng ta có cái nhìn khái quát vể sự phát triển của thành phố trong hiện tại và tương lai. Đồng thời, việc tìm hiểu về hạ tầng giao thông sẽ giúp chúng ta khai thác tốt những mặt có lợi mà nó đem lại. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Do quá trình đô thị hóa nhanh trong vòng mười năm trở lại đây, thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối diện với những vấn đề của một đô thị lớn có dân số tăng quá nhanh. Sự tăng dân số này là vấn đề chính trong việc gây ra sức ép giao thông hiện nay, hậu quả là vấn đề kẹt xe, tai nạn giao thông ngày càng tăng. cùng với sự xuống cấp trầm trọng của các CTGT, huyết mạch vủa nền kinh tế. La cong dan dang sinh song tai tp HCM, fai doi dien voi những van de thiết thực trên, nhóm chúng em chọn nguyen cuu đề tài “Thực trạng giao thông đường bộ của thành phố Hồ Chí Minh- Nguyên nhân và hệ quả”. Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu về thực trạng giao thông và các công trình giao thông đuờng bộ hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh. Tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến thực trạng giao thông và hệ quả của nó gây ra. Phân tích các giải pháp đưa ra để nâng cao chất lượng giao thông đuờng bộ hiện nay và tìm hiểu tính khả thi thực tế của những giải pháp đó. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung là nghiên cứu là hạ tầng giao thông đuờng bộ tại TPHCM, bao gồm các con đuờng, cầu vượt ,nút giao thông, các công trình giao thông đang triển khai. Đồng thời nghiên cứu chủng loại các phương tiện giao thông hiện nay đang lưu thông trên đường. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thông qua các phương tiện thông tin trên mạng internet, các trang web của nhà nuớc việt nam, các báo điện tử như: chính phủ Hồ Chí Minh, tổng cục thống kê, báo tuổi trẻ online, báo vnexpress, báo lao động…Sau đó phân tích và tổng hợp thông tin để viết tiểu luận. KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hạ tầng giao thông đường bộ tại Tp HCM hiện nay có quá nhiều vấn đề bất cập, tất cả các giải pháp đưa ra trong thời gian qua chỉ là tình thế, nó chẳng khác nào việc “bắt cóc bỏ đĩa”, chưa thực sự đem lại hiệu quả mà ngược lại Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 5 ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Tất cả là do sự đô thị hóa diễn ra quá nhanh, hạ tầng giao thông không theo kịp sự phát triển, tiến độ thực các dự án giao thông quá chậm vì thiếu vốn và năng lực thi công chưa có, còn phụ thuộc nhiều vào công nghệ của nước ngoài. Trong tương lai, các dự án mà thành phố đang và sắp thực hiện sẽ đem lại bộ mặt hoàn toàn mới cho hạ tầng giao thông. Để góp phần tích cực cho những nỗ lực đó, điều mà mỗi công dân nói chung và sinh viên nói riêng cần làm là nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, tuyên truyền cho những người xung quanh cùng thực hiện, nhằm mục đích khai thác hiệu quả hạ tầng giao thông cũng là đã góp phần xây dựng hạ tầng giao thông ngày một văn minh hiện đại hơn. Ket Luan-Đề xuất: Hạ tầng giao thông đường bộ tại thành phố HCM còn nhiều bất cập và nó ảnh huởng trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế và đời sống của người dân thành phó nói riêng và cả nuoc noi chung. Chúng ta vẫn không ngừng dưa ra những giái phải và ý kiến đề xuất nhàm cải thiện vần đế giao thông đường bộ hiện nay quy hoạch hệ thống giao thông đường bộ, và nâng cao ý thức cuả người dân khi tham gia giao thông CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 – HẠ TẦNG GIAO THÔNG TPHCM – PHẠM VI HOẠT ĐỘNG Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 3.800 tuyến đường với tổng chiều dài khoảng 3.670km. Bên cạnh đó hệ thống cầu, cầu vượt, nút giao thông, bến xe, nhà chờ, hệ thống đèn tín hiệu giao thông… Giao thông đuờng bộ có thể nói trực tiếp ảnh huởng đến nền kinh tế xã hội Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 6 VẬN TẢI Thực Hiện So sánh Tháng 10 10 tháng đầu Tháng 10 với tháng 9 10/2010 với 10/2009 Mười tháng/2010 với mười tháng/2009 1. Doanh thu vận tải hàng hóa đuờng bộ (tỷ đồng) 902.6 8,016.3 101.0 125.1 119.1 2 Doanh thu vận tải hành khách (tỷ đồng) 573.3 5,350.0 102.6 133.9 130.9 Bảng Ước tính kết quả thực hiện chỉ tiêugiao thông đường bộ chủ yếu đến tháng 10 và trong 10 tháng đầu năm 2010 Hiện nay, đường bộ gần như là phương thức duy nhất giải quyết nhu cầu giao thông vận tải đô thị. Phạm vi nghiên cứu rất rộng và tiềm năng năng nghiên cứu rất lớn nên trong phạm vi nhỏ của bài tiểu luận này, chúng ta không thể nêu ra hết tất cả mọi vấn đề lien quan đến hạ tầng giao thông đường bộ của thành phố. Trong bài tiểu luận này chỉ nêu lên một vài vấn đề lớn, một số dự án điển hình mà thành phố đang triển khai, dự đoán tình hình giao thông trong tương lai gần để mọi người cùng tìm hiểu. Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 7 Hình 1: Bản đồ TPHCM (Nguồn: http://khudothimoi.com ) 1.2 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Hạ tầng giao thông đuờng bộ là gì? Hạ tầng giao thông đường bộ là những công trình phục vụ cho việc đi lại của người dân trên bộ, cũng như phục vụ cho việc giao lưu kinh tế. Có 2 loại hạ tầng giao thông đường bộ: - Hạ tầng giao thông tĩnh: bến xe, nhà chờ xe bus, bãi đậu xe… - Hạ tầng giao thông động: cầu, cầu vượt,nút giao thông Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 8 1.2.2 Đường giao thông là gì? Đường giao thông là công trình hạ tầng kỹ thuật có chức năng liên kết về mặt giao thông giữa các địa điểm với nhau, phục vụ cho việc đi lại, vận chuyển, là huyết mạch của ngành kinh tế. Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 9 CHƯƠNG II : THỰC TRANG GIAO THÔNG TẠI TPHCM 2.1 – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HẠ TẦNG GIAO THÔNG TPHCM Đầu thế kỷ 20, người Pháp đã quy hoạch tổng thể thành phố Sài Gòn với quy mô 500.000 dân. Do đó, các quy hoạch về giao thông cũng chỉ đáp ứng đủ yêu cầu cho nửa triệu dân sinh sống. Trải qua các giai đoạn lịch sử, dân số của Sài Gòn đã tăng nhanh chóng, trong đó có hai giai đoạn bùng nổ tăng cơ học dân số là giai đoạn Sài Gòn là thủ đô của Việt Nam Cộng Hòa và giai đoạn sau năm 1975. Mặc dù đã được đầu tư nâng cấp liên tục, hiện nay, tình trạng giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn yếu kém, không đáp ứng được nhu cầu giao thông của dân chúng; thể hiện cụ thể qua số lượng các vụ ùn tắc giao thông hàng ngày vào giờ cao điểm cũng như phần trăm những người tham gia giao thông sử dụng phương tiện công cộng. 2.2 – THỰC TRANG HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI TPHCM HIỆN NAY 2.2.1 Quy Hoạch giao thông chưa đồng bộ Thành phố Hồ Chí Minh có 3.800 tuyến đường với tổng chiều dài khoảng 3.670km. Tuy nhiên, diện tích bến-bãi đỗ xe chỉ khoảng 0,1% diện tích nội thành, trong khi tiêu chuẩn các nước tiên tiến khác, tỷ lệ phải đạt 10% đến 15%. Như vậy thành phố chỉ dành một diện tích cực kỳ nhỏ cho giao thông đường bộ, thành phố cần nâng diện tích lên hơn 100 đến 150 lần diện tích hiện nay mới đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay. Trong thực tế, việc quy hoạch giao thông đường bộ ở thành phố Hồ Chí Minh hết sức yếu kém, do bùng nổ dân số quá nhanh. Dân số thành phố tăng thêm 2.125.709 người, bình quân tăng hơn 212.000 người/năm, tốc độ tăng 3,54%/năm, chiếm 22,32% số dân tăng thêm của cả nước trong vòng 10 năm. Thêm vào đó cơ cấu của hệ thống đô thị nước ta mất cân đối, cân bằng. So với các nước có hệ thống đô thị phát triển cân đối và ổn định, Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 10 [...]... dành cho hạ tầng giao thông quá ít, các con đường quá tải do lượng xe cá nhân tăng nhanh chóng mặt trong những năm qua, các dự án đào đường dải khắp thành phố, ý thức khi tham gia giao thông của đại bộ phận nhân dân còn kém và cùng với rất nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan khác, đã làm cho bộ mặt giao thông Tp HCM trở nên hết sức lộn xộn 2.2.3.1: Lô cốt, hố tử thần, và kẹt xe Thực hiện đồng thời... giao thông chưa cao, nhưng một phần cũng vì hạ tầng giao thông quá kém Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 30 3.2Giải pháp nào để nâng cao chất lượng HTGT Tại TPHCM Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án xây dựng hạ tầng giao thông, nâng cao tỷ lệ diện tích dành cho giao thông Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi của nhân dân bằng hình thức phát hành trái phiếu và. .. người tham gia giao thông quá kém Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 22 Tại Nghị quyết 32 (ngày 29/6/2007), Chính phủ đã chỉ rõ: "Ý thức chấp hành pháp luật trật tự ATGT của người tham gia giao thông kém, nhiều người vi phạm trật tự ATGT rất ngang nhiên mà không bị xử lý hoặc xử lý không nghiêm ", đây chính là nguyên nhân hàng đầu khiến tình hình tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông tăng đột... nguồn vốn nhàn rỗi của nhân dân bằng hình thức phát hành trái phiếu và cổ phiếu Tiến hành thu phí lưu thông, để đầu tư ngược lại cho hạ tầng giao thông Áp dụng nhiều phương thức thực hiện các dự án giao thông khác nhau Hạn chế phương tiện giao thông cá nhân, nâng cao chất lượng và tỷ lệ sử dụng giao thông công cộng Đẩy nhanh tiến độ các dự án đào đường, lập kế hoạch thi công theo hình thức cuốn chiếu,... thành Nâng cao ý thức tham gia giao thông của người dân bằng cách tích cực tuyên truyền luật giao thông, xử phạt nghiêm khắc các hành vi vi phạm Đưa việc dạy học luật giao thông thành giáo trình bắt buộc cho học sinh sinh viên Trên đây chỉ là một vài giải pháp, tuy không có gì mới mẻ, xong để giải quyết triệt để thực trạng giao thông hiện nay cần có một lộ trình rõ ràng, thực hiện nhiều biện pháp song... cóc bỏ đĩa”, chưa thực sự đem lại hiệu quả mà ngược lại ngày càng trở nên tồi tệ hơn Tất cả là do sự đô thị hóa diễn ra quá nhanh, hạ tầng giao thông không theo kịp sự phát triển, tiến độ thực các dự án giao thông quá chậm vì thiếu vốn và năng lực thi công chưa có, còn phụ thuộc nhiều vào công nghệ của nước ngoài Trong tương lai, các dự án mà thành phố đang và sắp thực hiện sẽ đem lại bộ mặt hoàn toàn... mới cho hạ tầng giao thông Để góp phần tích cực cho những nỗ lực đó, điều mà mỗi công dân nói chung và sinh viên nói riêng cần làm là nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, tuyên truyền cho những người xung quanh cùng thực hiện, nhằm mục đích khai thác hiệu quả hạ tầng giao thông cũng là đã góp phần xây dựng hạ tầng giao thông ngày một văn minh hiện đại hơn Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 32... của người tham gia giao thông, chỉ là sự va chạm nhỏ trên đường trong giờ cao điểm, nhưng một công nhân đã phải bỏ mạng vì những nhát dao lạnh lùng của kẻ côn đồ tối 31/12 trên đường Kha Vạn Cân[6] Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 29 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HTGT ĐUỜNG BỘ TPHCM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1Hạ tầng giao thong TPHCM còn nhiều bất cập Dân số quá đông, phương tiện cá nhân nhiều, diện tích... biến Tình hình lưu thông tại thành phố Hồ Chí Minh khá lộn xộn, mạnh ai nấy chạy, bất chấp quy định của pháp luật Nhất là ở những tuyến đường, giao lộ vắng bóng cảnh sát giao thông, tình trạng người điều khiển phương tiện ngang nhiên vi phạm giao thông ngày càng phổ biến, như một hiện tượng xã hội đáng báo động Những hình ảnh người tham gia giao thông cố tình vượt đèn đỏ, đi vào đường ngược chiều,... sát giao thông đường bộ - Công an TP - cho biết, hầu hết người vi phạm đều xuất phát từ việc ý thức Tiểu luận môn học: TTGTDB -TPHCM Trang 23 chấp hành Luật Giao thông kém Mọi người điều khiển phương tiện biết rõ các hành vị như: Vượt đèn đỏ, lấn tuyến, đi vào đường cấm là vi phạm, song họ vẫn cố tình vi phạm Việc người dân thiếu ý thức chấp hành Luật Giao thông chiếm 86% số vụ tai nạn giao thông. [4] . thông đuờng bộ là gì? 8 1 .2. 2 Đường giao thông là gì? 9 2. 2.1 Quy Hoạch giao thông chưa đồng bộ 10 2. 2 .2 Giới thiệu một số công trình tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh 11 2. 2.3 Các dẫn chứng về. để 1 làn thì thừa, phân thành 2 làn xe thì thiếu. 2. 2 .2 Giới thiệu một số công trình tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh 2. 2 .2. 1 Đại lộ Nguyễn Văn Linh Ngày 30. 12. 2007, Công ty Liên doanh Phú. bùng nổ dân số quá nhanh. Dân số thành phố tăng thêm 2. 125 .709 người, bình quân tăng hơn 21 2.000 người/năm, tốc độ tăng 3,54%/năm, chiếm 22 , 32% số dân tăng thêm của cả nước trong vòng 10 năm.

Ngày đăng: 18/07/2014, 20:54

Mục lục

  • Mục Lục

  • LỜI DẪN

  • LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.2 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

      • 1.2.1 Hạ tầng giao thông đuờng bộ là gì?

      • 1.2.2 Đường giao thông là gì?

      • 2.2.1 Quy Hoạch giao thông chưa đồng bộ

      • 2.2.2 Giới thiệu một số công trình tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh

      • 2.2.3 Các dẫn chứng về giao thông đuờng bộ quá tải và lộn xộn

      • 2.2.3.1: Lô cốt, hố tử thần, và kẹt xe

      • 3.1 Hạ tầng giao thong TPHCM còn nhiều bất cập

      • 3.2 Giải pháp nào để nâng cao chất lượng HTGT Tại TPHCM

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan