QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ

19 1K 5
QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH  LUẬT SÁC-LƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

07/19/14 07:30 PM 1 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH Giáo viên : Trịnh Xuân Giang 07/19/14 07:30 PM 2 • Em hãy kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí. • Em hãy cho biết thế nào là quá trình đẳng nhiệt? • Em hãy phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt. • Các thông số trạng thái bao gồm:Áp suất (p), nhiệt độ (T) và thể tích (V). • Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. • ĐL Bôi-lơ - Ma-ri-ốt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Hệ thức: hay pV = hằng số V p 1 ~ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi Trả lời 07/19/14 07:30 PM 3 I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH NỘI DUNG BÀI HỌC Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ 07/19/14 07:30 PM 4 Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ T(K) = t( 0 C) + 273 Nhiệt độ Celsius ( 0 C) Là nhiệt độ bách phân (t) ( Có t 0 C < 0 ) Nhiệt độ Kelvin ( K ) Là nhiệt độ tuyệt đối (T) ( Bắt đầu từ 0 độ K ) Nhiệt độ tuyệt đối là gì? Cứ mỗi độ chia trong nhiệt giai Kelvin bằng mỗi độ trong nhiệt giai Celsius. 07/19/14 07:30 PM 5 I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH Quá trình biến đổi trạng thái khí khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích. Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ Bóng đèn 07/19/14 07:30 PM 6 p (10 5 Pa) T (K) p/T 1,00 301 ………… 1,10 331 ……………. 1,20 350 ……………. 1,25 365 ……………. 0 , 0 0 3 3 2 2 0 , 0 0 3 3 2 3 0 , 0 0 3 4 2 8 0 , 0 0 3 4 2 4 Bảng kết quả thí nghiệm Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ 1. Thí nghiệm Ta thấy p ~ T hay: hằng số = T p Nhận xét: 07/19/14 07:30 PM 7 Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ 1. Thí nghiệm 2. Định luật Sác-lơ • Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. • Hệ thức: = hằng số T p Nếu ta cho một lượng khí nhất định chuyển từ trạng thái 1(p 1 ,T 1 ) sang trạng thái 2(p 2 ,T 2 ).Ta có hệ thức: 2 2 1 1 T p T p = 07/19/14 07:30 PM 8 Bài tập số 7/162 SGK. Trạng thái 1: t 1 = 30 0 C  T 1 = t 1 +273 = 303K p 1 = 2bar = 2.10 5 Pa Trạng thái 2: p 2 = 2p 1 T 2 = ? Vì thể tích khí không đổi nên ta có thể áp dụng ĐL Sác-lơ: 2 2 1 1 T p T p = KT p Tp p Tp T 6062 2 1 1 11 1 12 2 ====⇒ Bài giải Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ Ví dụ T(K) = t( 0 C) + 273 Chú ý: 07/19/14 07:30 PM 9 Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH-ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH Dựa vào số liệu cho ở bảng kết quả thí nghiệm, các em hãy vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục tọa độ (p,T ).  Trên trục tung: cứ 1 cm ứng với 0,25.10 5 Pa.  Trục hoành: cứ 1 cm ứng với 50 K. Em có nhận xét gì về dạng đồ thị vừa nhận được ? 07/19/14 07:30 PM 10 T(K) 1,10 1,25 301 1,0 O p 331 350 365 10 5 (Pa) 1,20 Đồ thị là một đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH-ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH Nhận xét [...]...Bài 30 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH-ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ p III ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH Kết luận: Đường đẳng tích là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối khi thể tích không đổi Đặc điểm: 0  Là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ V1 V1 < V2 V2 T(K) Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lượng khí thì ta có những đường đẳng tích khác nhau  Đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ... Đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn đường đẳng tích ở dưới Em hãy chứng minh 07/19/14 07:30 PM đặc điểm thứ 3 vừa nêu? ( V1 < V2 ) 11 Ứng dụng Các em hãy nêu một số ứng dụng của quá trình đẳng tích trong thực tế? Bóng đèn 07/19/14 07:30 PM Nồi hơi 12 BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1 Trong hệ trục tọa độ (p,T),đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? C p A Đường hypebol B Đường thẳng kéo dài đi... 1,10 331 ………… 364,1 1,20 350 …………… 0,003428 1,20 350 420 ………… 1,25 365 …………… 0,003424 1,25 365 ………… 456,25 07/19/14 07:30 PM 18 p p1 p2 V1 V2 T1 = T 2 T(K) Theo hình vẽ ta có: T1 = T2 Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt p1 p2 p1V1 = p2V2 ⇔ V = V Mà p1 > p2 suy ra V1 < V2 (đpcm) 2 1 07/19/14 07:30 PM 19 ... Ta coi thể tích của lốp xe là không đổi nên ta có thể áp dụng ĐL Sác-lơ p1T2 5.323 p1 p 2 ⇒ p2 = = = 5,419 ≈ 5,42 bar = T1 298 T1 T2 07/19/14 07:30 PM 14 CHÚC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT NGÀY LÀM VIỆC HIỆU QUẢ, THÀNH CÔNG 07/19/14 07:30 PM 15 C 0 100 80 60 40 20 07/19/14 07:30 PM 16 100 C 0 80 60 40 20 07/19/14 07:30 PM 17 HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1 Hãy tính thương số p/T Nhóm 2 Hãy tính tích p.T p . 3 I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH NỘI DUNG BÀI HỌC Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ 07/19/14 07:30 PM 4 Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ T(K). QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ 1. Thí nghiệm 2. Định luật Sác-lơ • Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận. 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ 1. Thí nghiệm Ta thấy p ~ T hay: hằng số = T p Nhận xét: 07/19/14 07:30 PM 7 Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH

Ngày đăng: 18/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan