Buddhaghosa và một số tư tưởng triết học phật giáo nguyên thuỷ trong thanh tịnh đạo luận

82 928 3
Buddhaghosa và một số tư tưởng triết học phật giáo nguyên thuỷ trong thanh tịnh đạo luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, cũng như các trường phái triết học khác lúc đó, Phật giáo, một trong những trường phái triết học tôn giáo, đã đưa ra những lý giải về nguồn gốc, bản chất và giá trị đời sống tâm linh của con người, và cách thức giải thoát con người khỏi những nỗi khổ mà con người vẫn hàng ngày phải gánh chịu. Giải thoát là mục đích và là vấn đề trung tâm của Phật giáo, như Đức Phật khẳng định: “Biển lớn chỉ có một vị, đó là vị mặn. Cũng vậy…pháp và luật này chỉ có một vị, đó là vị giải thoát”18, tr28. Có thể nói triết lý của Phật giáo là triết lý về cuộc sống, về đạo sống của con người. Dù có chỗ Đức Phật cho rằng vấn đề thế giới quan “không có ích lợi, không phục vụ đời sống phạm hạnh, không đưa đến yếm ly, ly tham, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết bàn” 18, tr280 nên không cần bàn nhiều. Song để giải quyết vấn đề nhân sinh một cách hệ thống, Phật giáo không thể không dựa trên những vấn đề có tính nguyên lý phổ quát. Vì vậy trong giáo lý Phật giáo đã hàm chứa các nội dung cơ bản của triết học như các quan điểm về vũ trụ, nhân sinh, nhận thức…và chúng thể hiện một cách hệ thống qua triết lý vô ngã, vô thường, nhân duyên, được cụ thể hóa trong giáo lý Tứ Diệu Đế, Bát Chính Đạo, thập nhị nhân duyên với trình độ tư duy lôgic và biện chứng sâu sắc và với tinh thần từ, bi, hỉ, xả, bao dung, hòa hiếu, bình đẳng tôn giáo nên trải qua bao thế kỷ với bao thăng trầm, Phật giáo vẫn được đông đảo các tầng lớp nhân dân ở nhiều quốc gia trên thế giới đón nhận, và phát triển. Ra đời từ thế kỷ VI TCN, Phật giáo đã có không ít thay đổi cả về giáo lý và hình thức trong quá trình du nhập và tiếp biến ở mỗi nơi nó đến, đặc biệt trong cuộc sống hiện đại ngày nay, Phật giáo đang có những biến đổi tích cực hướng con người đến những giá trị hiện đại tốt đẹp. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những cải biến không theo tinh thần nhân văn trong giáo lý của đức Phật mà theo hướng mê tín dị đoan đang gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tín ngưỡng. Trước tình hình đó, việc trở lại với giáo lý gốc Nguyên thủy để thấy được giá trị nguyên sơ của nó, lấy đó làm cơ sở khách quan hơn, nhằm đánh giá những biến thái tiêu cực, bảo tồn những giá trị tích cực, là vấn đề đang được các học giả ở cả phương đông và phương tây quan tâm nghiên cứu. Trong hệ thống giáo lý Phật giáo Nguyên thủy, một trong những cuốn sách được đánh giá cao là Thanh Tịnh Đạo Luận (từ đây sẽ viết tắt là TTĐL) do Buddhaghosa (tên chuyển nghĩa sang tiếng Việt là Phật Âm), một vị thượng tọa nổi tiếng của Phật giáo Nam tông (Theravada), trước tác vào khoảng thế kỷ V SCN. Ông là luận sư tiêu biểu của phái Thượng tọa bộ, một phái Phật giáo còn lưu giữ được những giáo lý Nguyên thủy nhất đến ngày nay. Đó là sự tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của Phật giáo Nam tông, được coi như hệ thống triết lý của Phật giáo Nguyên thuỷ với hầu hết các vấn đề về vũ trụ quan, nhân sinh quan, nhận thức luận bao gồm cả những tiến bộ và hạn chế của Phật giáo Nguyên thủy trong tính lịch sử cụ thể của nó. TTĐL là một bộ luận, mà trong đó ta có thể thấy được những minh họa cụ thể cho giáo lý của đức Phật thời đó cùng những lời bình luận, chú giải sâu sắc của Buddhaghosa. Vì vậy tác phẩm còn là tư liệu quý giá cho việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Phật giáo Ấn Độ thời kỳ Nguyên thủy. Tác phẩm còn được đánh giá là bách khoa toàn thư của Phật giáo Nam tông, là giáo trình cơ bản mà bất cứ ai nghiên cứu Phật học cũng cần tìm hiểu. Một vị Thượng tọa đã khẳng định rằng, “một người chưa am tường Thanh Tịnh Đạo mà nói rằng mình đã biết tư tưởng Phật giáo Nguyên thuỷ thì việc đó đáng cho chúng ta đặt một câu hỏi lớn”.20 Trước một kho tàng tri thức đồ sộ mênh mông của Phật giáo, Luận văn chọn TTĐL với tư cách là một tác phẩm đặc sắc và tiêu biểu của Phật giáo Nguyên thuỷ để nghiên cứu và hi vọng khái quát được những nội dung tư tưởng triết học sâu sắc của Phật giáo Nguyên thủy trong đó, nhằm có được một hệ thống lịch sử tư tưởng triết học liên tục của Phật giáo từ thời kỳ Nguyên thủy. Với những lý do đó, luận văn chọn “Buddhaghosa và một số tư tưởng triết học Phật giáo Nguyên thuỷ trong Thanh Tịnh Đạo Luận” làm đề tài nghiên cứu.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, trường phái triết học khác lúc đó, Phật giáo, trường phái triết học - tôn giáo, đưa lý giải nguồn gốc, chất giá trị đời sống tâm linh người, cách thức giải thoát người khỏi nỗi khổ mà người hàng ngày phải gánh chịu Giải mục đích vấn đề trung tâm Phật giáo, Đức Phật khẳng định: “Biển lớn có vị, vị mặn Cũng vậy…pháp luật có vị, vị giải thốt”[18, tr28] Có thể nói triết lý Phật giáo triết lý sống, đạo sống người Dù có chỗ Đức Phật cho vấn đề giới quan “khơng có ích lợi, không phục vụ đời sống phạm hạnh, không đưa đến yếm ly, ly tham, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết bàn” [18, tr280] nên không cần bàn nhiều Song để giải vấn đề nhân sinh cách hệ thống, Phật giáo không dựa vấn đề có tính ngun lý phổ qt Vì giáo lý Phật giáo hàm chứa nội dung triết học các quan điểm về vũ trụ, nhân sinh, nhận thức…và chúng thể cách hệ thống qua triết lý vô ngã, vô thường, nhân duyên, cụ thể hóa giáo lý Tứ Diệu Đế, Bát Chính Đạo, thập nhị nhân duyên với trình độ tư lơgic biện chứng sâu sắc với tinh thần "từ, bi, hỉ, xả", bao dung, hịa hiếu, bình đẳng tơn giáo nên trải qua bao kỷ với bao thăng trầm, Phật giáo đông đảo tầng lớp nhân dân nhiều quốc gia giới đón nhận, phát triển Ra đời từ kỷ VI TCN, Phật giáo có khơng thay đổi giáo lý hình thức trình du nhập tiếp biến nơi đến, đặc biệt sống đại ngày nay, Phật giáo có biến đổi tích cực hướng người đến giá trị đại tốt đẹp Tuy nhiên, bên cạnh có cải biến khơng theo tinh thần nhân văn giáo lý đức Phật mà theo hướng mê tín dị đoan gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tín ngưỡng Trước tình hình đó, việc trở lại với giáo lý gốc Nguyên thủy để thấy giá trị nguyên sơ nó, lấy làm sở khách quan hơn, nhằm đánh giá biến thái tiêu cực, bảo tồn giá trị tích cực, vấn đề học giả phương đông phương tây quan tâm nghiên cứu Trong hệ thống giáo lý Phật giáo Nguyên thủy, sách đánh giá cao Thanh Tịnh Đạo Luận (từ viết tắt TTĐL) Buddhaghosa (tên chuyển nghĩa sang tiếng Việt Phật Âm), vị thượng tọa tiếng Phật giáo Nam tông (Theravada), trước tác vào khoảng kỷ V SCN Ông luận sư tiêu biểu phái Thượng tọa bộ, phái Phật giáo lưu giữ giáo lý Nguyên thủy đến ngày Đó tiếp thu có chọn lọc tinh hoa Phật giáo Nam tông, coi hệ thống triết lý Phật giáo Nguyên thuỷ với hầu hết vấn đề vũ trụ quan, nhân sinh quan, nhận thức luận bao gồm tiến hạn chế Phật giáo Nguyên thủy tính lịch sử cụ thể TTĐL luận, mà ta thấy minh họa cụ thể cho giáo lý đức Phật thời lời bình luận, giải sâu sắc Buddhaghosa Vì tác phẩm cịn tư liệu q giá cho việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Phật giáo Ấn Độ thời kỳ Nguyên thủy Tác phẩm đánh giá bách khoa toàn thư Phật giáo Nam tơng, giáo trình mà nghiên cứu Phật học cần tìm hiểu Một vị Thượng tọa khẳng định rằng, “một người chưa am tường Thanh Tịnh Đạo mà nói biết tư tưởng Phật giáo Nguyên thuỷ việc đáng cho đặt câu hỏi lớn”.[20] Trước kho tàng tri thức đồ sộ mênh mông Phật giáo, Luận văn chọn TTĐL với tư cách tác phẩm đặc sắc tiêu biểu Phật giáo Nguyên thuỷ để nghiên cứu hi vọng khái quát nội dung tư tưởng triết học sâu sắc Phật giáo Nguyên thủy đó, nhằm có hệ thống lịch sử tư tưởng triết học liên tục Phật giáo từ thời kỳ Nguyên thủy Với lý đó, luận văn chọn “Buddhaghosa số tư tưởng triết học Phật giáo Nguyên thuỷ Thanh Tịnh Đạo Luận ” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài TTĐL luận xuất sắc Buddhaghosa kho tàng triết học Phật giáo nguyên thuỷ, có ảnh hưởng không nhỏ đến giới Phật tử phái Tiểu thừa Đại thừa với nhà nghiên cứu Phật học Tuy nhiên tư liệu đời tác cơng trình nghiên cứu tác phẩm tản mạn Về đời nghiệp Buddhaghosa có số tư liệu đề cập, song tiêu biểu đáng tin cậy tác giả Bimala Charan Law với Trưởng Lão Buddhaghosa- Nhà giải kinh điển Pàli (Tì Khưu Siêu Minh dịch, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2005) Cuốn sách giới thiệu đầy đủ toàn đời Buddhaghosa, thân nghiệp ông, trình ơng giác ngộ Phật giáo, sang Tích lan truyền đạo giải Kinh điển Pa li Tác giả B Law giới thiệu cơng trình nghiên cứu Buddhaghosa, đặc biệt tác phẩm TTĐL đồng thời đóng góp Buddhaghosa Phật giáo nói chung Tiểu thừa Phật giáo nói riêng Tác giả James Gray với Buddhaghosuppatti (Cuộc đời Buddhaghosa) (Tì khưu Indaca dịch, Wedsite BuddhaSasana) Tác phẩm học giả James Gray lục hiệu đính dựa vào tài liệu tìm thấy Miến Điện giới thiệu số tư liệu đời ngài Buddhaghosa như: xuất gia học tập Tam Tạng lúc nhỏ tuổi, việc thọ tỳ khưu giới, nguyên việc đến hịn đảo Lanka (Tích Lan), q trình thực tác phẩm Visuddhimagga (Thanh tịnh đạo luận) Tuy nhiên, tác phẩm số tư liệu không xác so sánh với kiện nhà học giả đương thời xác định cịn nhiều chi tiết mang tính hư cấu Ngoài tài liệu lịch sử như: Trung tâm tư liệu Phật học, Lịch sử Phật giáo giới, tập 2, (Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, HN 1992); Hịa thượng Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật giáo Ấn Độ, (Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, 1995); Pháp sư Thánh Nghiêm, Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, (Nxb Phương Đông, Tp HCM, 2008); Pháp sư Thánh Nghiêm, Lịch sử Phật giáo Thế giới, (Nxb KHXH, HN, 2008); 2500 năm Phật giáo,(Nxb Văn hố thơng tin, HN, 2002)…cũng đề cập đến Buddaghosa với tư cách vị luận sư xuất sắc Phật giáo Nam tơng, người có cơng lao to lớn việc giải, gìn giữ phát triển kinh điển Tam tạng Pa li Về Thanh tịnh đạo luận tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy Thanh tịnh đạo luận có thành tựu nhiều góc độ nghiên cứu: TTĐL nghiên cứu, đánh giá từ góc độ Thiền Maha Thera Henepola Gunarcitana với Con đường thiền thiền quán, (Nxb VHSG, Tp HCM, 2006) giới thiệu pháp thiền Phật giáo nguyên thủy với thứ bậc gồm bảy bước thiền Tác giả phân tích quan điểm Buddhaghosa Thất tịnh, đặc biệt năm bước tu tuệ nhằm nhấn mạnh tu tuệ đích cuối đường đạt đến giải Thích Minh Châu với Hành thiền- nếp sống lành mạnh sáng - phương pháp giáo dục hướng thượng, (Nxb Tôn giáo, HN, 2002) giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy Ðức Phật, pháp mơn giác ngộ giải qua Giới - Ðịnh -Tuệ Thượng toạ Thích Giác Đẳng với Thất tịnh qua kinh trạm xe (website www.Dieuphap.com) giới thiệu TTĐL cẩm nang quý nhà tu hành cần phải có, rõ tác phẩm kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp tu tập giáo lý nguyên thủy, đặc biệt bảy bậc tu quan trọng để đạt đến giải thoát, niết bàn Tiếp cận tác phẩm từ góc độ triết lý có Thích Nữ Trí Hải với Từ nguồn diệu pháp (Nxb Tơn giáo, HN, 2007), giới thiệu đường khổ mà đức Phật dạy thông qua thuyết Tứ diệu đế, Bát chánh đạo, Ngũ uẩn, Nghiệp báo, Luân hồi, Duyên khởi, Vô ngã, Niệm xứ Edward Conze với Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ (Hạnh Viên dịch, Nxb Phương Đơng, Tp HCM, 2007) tái lại tồn dòng phát triển tư tưởng Phật Giáo hầu hết tông phái Ấn Độ, trải qua ba giai kỳ phát triển triết học với phân tích, nhận định sâu sắc tác giả Kimura Taiken với Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, t2 (Thích Quảng Độ dịch, Nxb, Khng Việt, 1971) phân tích cách giải thích Buddhaghosa lý Duyên khởi, thập nhị nhân nhân duyên TTĐL, lấy làm sở để so sánh với quan điểm Nhân duyên A tỳ đạt ma luận thư quan điểm Bắc tơng Nhìn chung nội dung TTĐL dùng để thuyết minh, minh họa công trình nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo, song chủ đề chưa khai thác đầy đủ Về tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy tác giả luận văn tìm hiểu nhằm làm sở cho việc nghiên cứu tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy TTĐL, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị, tiêu biểu Kimura Taiken với Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận (Thích Quảng Độ dịch, Khng Việt, 1971) giới thiệu toàn tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy với vấn đề vũ trụ luận, nhân sinh quan, nhận thức luận Phật giáo Kimura Taiken với Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, (t1, Thích Quảng Độ dịch, Tu thư đại học Vạn Hạnh, 1969; t2, Thích Quảng Độ dịch, Khng Việt, 1971), trình bày tư tưởng triết học Phật giáo Tiểu thừa so sánh với tư tưởng triết học kinh Veda, Upanishad, Tân Bà la môn giáo, đặc biệt so sánh với tư tưởng Phật giáo nguyên thủy, qua người đọc thấy kế thừa Phật giáo Tiểu thừa Phật giáo nguyên thủy, đóng góp Tiểu thừa phát triển Phật giáo Lê Văn Quán với Bước đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh Phật giáo (Nghiên cứu Phật học, 2- 1998) trình bày giá trị Phật giáo thể sâu xa thuyết: Tứ diệu đế, nhân quả, vô ngã, vô thường Cuốn Phật học khái lược Lưu Vô Tâm (Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Tôn giáo, 2002) giới thiệu cho người đọc thấy nét nguồn gốc, kết cấu, nội dung đạo Phật, đặc biệt thuyết Tứ diệu đế, thuyết nhân quả, thuyết luân hồi, thuyết vô ngã… chứa đựng sâu sắc giá trị Phật giáo Bên cạnh cơng trình khoa học trên, cịn nhiều viết, luận văn tạp chí website đề cập đến vấn đề mà luận văn quan tâm nghiên cứu Hoàng Thị Thơ, “Vấn đề người đạo Phật” (Tạp chí triết học, số năm 2000, tr.41- 44); Hoàng Thị Thơ, “ Một số vấn đề Phật giáo Tiền- Đại thừa Ấn Độ” (Tạp chí Khng Việt, số 4, tháng 11 năm 2008, tr31-37); Thích Thanh Quyết, “Sự phân phái triết học thời kỳ đầu- Triết học phái” (Tạp chí Khng Việt, số 3, tháng năm 2008, tr16-23; Tạp chí Khuông Việt, số 4, tháng 11 năm 2008, tr 23-25 ); Thích Nhất Hạnh, “Đạo Phật đường thực nghiệm tâm linh” (website www.daophatngaynay.com); Thích Nữ Thuần Chánh, “Giáo dục phật giáo qua Thanh Tịnh đạo”(Luận văn,website www.quangduc.com) Như vậy, nghiên cứu tư tưởng triết học Phật giáo lĩnh vực không xa lạ mẻ, nhiều học giả đề cập tới TTĐL lấy dẫn chứng từ TTĐL Song chủ yếu khai thác tác phẩm khía cạnh phương pháp tu tập thông qua Giới- Định- Tuệ Vấn đề tư tưởng giá trị triết học, tư tưởng triết học Phật giáo Nguyên thủy TTĐL đề cập đến cịn tản mạn ỏi Chính vậy, người viết sâu nghiên cứu tư tưởng triết học với mong muốn khái quát toàn tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thuỷ, qua thấy nét độc đáo tính nhân văn sâu sắc triết lý Phật giáo thể tác phẩm Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Luận văn khái quát số tư tưởng triết học Phật giáo Nguyên thủy TTĐL để làm bật triết lý tốt đẹp Phật giáo thể tác phẩm Để thực mục đích trên, luận văn triển khai nhiệm vụ sau: + Khái quát Buddhaghosa - người trước tác ông + Khái quát đồng thời phân tích, làm rõ số nội dung triết học Phật giáo nguyên thuỷ tác phẩm TTĐL Cơ sở lý luận phương pháp luận - Cơ sở lý luận: Để nghiên cứu TTĐL người viết dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử triết học, tư tưởng lý luận Đảng tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, nghiên cứu tư liệu triết học Ấn độ cổ đại triết học Phật giáo Nguyên thuỷ, đặc biệt thành tựu Buddhagosa tác phẩm TTĐL ông - Phương pháp luận: Người viết sử dụng phương pháp biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích- tổng hợp, so sánh, đối chiếu, kết hợp với phương pháp sử học, thông diễn học để thực mục đích nhiệm vụ đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu số tư tưởng triết học Phật giáo Nguyên thủy Buddhagosa tác phẩm TTĐL ông - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào TTĐL với tư cách tác phẩm điển hình Buddhagosa Phật giáo Nguyên thủy Đóng góp luận văn - Đóng góp lý luận: Luận văn góp phần khái quát số tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thuỷ qua nghiên cứu tư tưởng Buddhagosa – đại diện tiếng Phật giáo Nam tông (Theravada) qua tác phẩm TTĐL ơng - Đóng góp thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu Buddhagosa tác phẩm TTĐL ông tư tưởng triết học Phật giáo Nguyên thuỷ nói riêng lịch sử tư tưởng Phật giáo nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết CHƯƠNG BUDDHAGHOSA VÀ THANH TỊNH ĐẠO LUẬN 1.1 Khái quát đời trước tác Budhhaghosa 1.1.1 Bối cảnh xã hội thời Buddhaghosa Buddhaghosa sinh vào khoảng kỷ V SCN Ấn Độ xã hội Ấn Độ có biến đổi to lớn Dưới triều đại vua Gupta (320-480) Ấn Độ trải qua thời kỳ dài thái bình, thịnh trị, kinh tế phát triển nông nghiệp, công nghiệp thương mại, đặc biệt phát triển thương mại với nước [21] Triều đại vua Samudra Gupta (335-375) đánh dấu bước ngoặc quan trọng lịch sử Ấn Độ Dưới triều đại lãnh thổ Ấn Độ mở rộng thêm từ lưu vực sông Hằng đến Tây, Trung Đông Ấn, đến tận Tích Lan (Sri Lanka) [39] Triều đại Gupta quan tâm đến đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Chế độ phân biệt đẳng cấp khơng cịn khắc nghiệt thời kỳ trước, nhờ người dân sống sống thoải mái hưởng tiêu chuẩn tốt đẹp sống.[22] Trong lĩnh vực tôn giáo, vị vua triều đại Gupta đề cao đạo Bà La Môn song tiếp thu thêm tinh thần khoan dung tôn giáo Phật giáo, họ có tinh thần tơn trọng tự tín ngưỡng tín đồ tôn giáo khác Điều kiện kinh tế - xã hội tạo thuận lợi cho nhiều tôn giáo phát triển Kỳ Na giáo (Jainism), Mật tông giáo ( kriyatatra) [1] Trong bối cảnh chung ấy, Phật giáo có biến đổi sâu sắc Đặc biệt kết tập kinh điển lần thứ tư tổ chức thời kỳ đạt số thống giáo lý gốc , tạo điều kiện cho tăng đoàn phát triển mạnh rộng khắp, đồng thời có phân chia thành nhiều phái sở tranh luận cởi mở ý nghĩa tư tưởng giáo lý gốc Sau Đức Phật giác ngộ, giáo đoàn tỳ khưu (tăng già) thành lập truyền đạo đức Phật Trong suốt 45 năm giáo đoàn Phật giáo Ấn Độ phát triển tương đối hoàn chỉnh, giáo lý giải thoát nhiều người biết đến tu tập Đây thời kỳ có nhiều biến động trị, xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tăng đồn Phật giáo, nơi Phật giáo phát triển chưa vững mạnh Nội Phật giáo bắt đầu có nhu cầu kết tập kinh điển để thống lại toàn tinh thần giáo lý gốc Có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân trực tiếp lớp tăng sĩ trẻ bắt đầu xuất nhu cầu sửa đổi giới luật lối sinh hoạt tu sĩ để phù hợp với điều kiện địa phương, song trưởng lão (tăng sĩ bề trên: thera) không đồng ý, nên dẫn tới tranh luận mâu thuẫn nội tăng đồn Trước tình hình đó, sau Đức Phật nhập diệt bảy ngày hội nghị tổ chức Rajagaha chủ trì ngài Tơn giả Ca Diếp (Mahakasyapa) với năm trăm vị hòa thượng tham dự nhằm sưu tập xác thực lời Phật dạy [35, tr50] Đây kết tập kinh điển lần thứ lịch sử Phật giáo Có thể thấy từ có mầm mống bất đồng nhận thức giáo lý, song bất đồng chưa đủ sâu sắc để dẫn tới phân chia thành phái, nhánh phái nội Phật giáo Cuộc kết tập lần thứ hai vào khoảng trăm năm sau đức Phật nhập diệt [35, tr83] Đây thời kỳ có tranh luận gay gắt giáo lý phân chia phái nội tăng đoàn Phật giáo, đồng thời giai đoạn trung gian quan trọng, độ chuyển từ thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy sang Phật giáo Đại thừa Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy có 10 nhân duyên), ngun nhân sâu xa vơ minh dẫn đến tham Vì vơ minh người khơng hiểu nhân duyên chi phối khiến chư hành vô thường, vạn pháp vơ ngã, nên lầm tưởng ta, trở nên chấp ngã, vị kỷ, trở nên tham lam (tham), giận (sân), si mê (si) Vơ minh, tham có sức mạnh to lớn, dịng sơng cuồn cuộn chảy lơi mà người đời tránh khỏi, tạo nỗi khổ triền miên từ kiếp sang kiếp khác “Khơng có lửa lửa tham, khơng có ngục tù lịng sân, khơng có lưới vơ minh, khơng có dịng sơng dục”[7, tr55] Đức Phật nỗi khổ người song không dừng lại mà khẳng định phải diệt khổ Muốn diệt khổ phải tìm nguyên nhân nỗi khổ Do vậy, Tập đế nội dung quan trọng Tứ đế Đây là quan điểm tiến Phật giáo so với tôn giáo thời, TTĐL khẳng định ví dụ so sánh cụ thể: “Như sư tử chuyển sức mạnh cơng người bắn khơng hướng mũi tên, thế, đức Phật đề cập nguyên nhân khơng nói hậu Trái lại, ngoại đạo chó bị ném cục đất, hướng đến cục đất thay cơng người ném Ngoại đạo dạy chấm dứt khổ cách hành thân hoại thể, mà lại không lo chấm dứt ô nhiễm tự tâm”[28, tr856] Như muốn giải thoát khổ não, trước hết phải tận diệt nguyên nhân nỗi khổ Đó nội dung thứ ba Tứ Diệu đế Diệt đế (Nirodha): Ni vắng mặt; Rodha nhà tù Diệt đế định nghĩa đoạn diệt, ly tham, khơng có tàn dư khát ái, quăng bỏ, từ bỏ, giải khơng chấp trước Diệt đế giải thoát luận lý tưởng luận Phật giáo, phương pháp diệt trừ nỗi khổ, giải thoát người khỏi nghiệp chướng luân hồi Trong kinh Chuyển Pháp Luân khẳng định: “Đây chân lý cao thượng diệt khổ Đó từ 68 bỏ, ly tách rời khỏi tâm dục” [14, tr613], TTĐL làm rõ Diệt đế vắng mặt sinh thú, nơi khơng có não khổ xem nhà tù [28, tr840] Nguyên nhân cuối khổ cần phải diệt khát Như vậy, Diệt đế chấm dứt hay dập tắt nguyên nhân đưa đến khổ đau đường khả thi để đạt tới hạnh phúc, an lạc Vì vậy, Diệt đế đồng nghĩa với Niết bàn giải thoát [28, tr840] Trong luận, Buddhaghosa rõ, để diệt khổ, đạt tới Niết bàn, đức Phật đưa đường cách thức diệt khổ gọi Đạo đế hay Khổ diệt đạo (Nirodha-Gamini-Patipadà) Con đường diệt khổ theo đức Phật cách tu luyện khổ hạnh ép xác, khơng chìm đắm dục vọng, hai đường khơng đưa đến giải thoát, mà tu luyện đạo đức theo giới luật (sila) tu luyện tri thức, trí tuệ thơng qua Bát đạo TTĐL viết: “Gì thánh đạo tám ngành, tức chánh kiến (Samma-ditthi) , chánh tư (Samma-Sankappa), chánh ngữ (Sammavaca), chánh nghiệp (Samma-vaca), chánh mạng (Samma-jìvati), chánh tinh tiến (Samma-Viriya), chánh niệm (Samma-sati), chánh định (Sammasamàdhi)” [28, tr845] TTĐL phân tích rõ vai trị Bát chánh đạo đường tu hành tới giải thoát: "khi thiền giả tiến đến thâm nhập bốn chân lý, mắt tuệ vị có đối tượng Niết bàn, loại bỏ vơ minh tùy miên, chánh kiến Nó có đặc tính thấy Nhiệm vụ hiển lộ giới Nó biểu hủy bỏ bóng tối vơ minh Khi hành giả có chánh kiến vậy, hướng tâm vị đến Niết bàn, hướng tâm tương ứng với chánh kiến loại bỏ tà tư duy, gọi chánh tư Nó có đặc tính hướng tâm vào mục đích (đối tượng) 69 Nhiệm vụ phát sinh định an đạo tâm với Niết bàn đối tượng Nó biểu từ bỏ tà tư duy.Và hành giả thấy tư vậy, từ bỏ tà ngữ vị ấy, từ bỏ tương ứng với với chánh kiến, từ bỏ ác ngữ nghiệp, gọi chánh ngữ Nó có đặc tính bao gồm pháp tương ứng (như ngữ,vv) Nhiệm vụ tiết chế Nó biểu từ bỏ tà ngữ Khi hành giả tiết chế vậy, kiêng sát sinh nơi vị ấy, tương ứng với chánh kiến, đoạn trừ tà nghiệp, gọi chánh nghiệp Nó có đặc tính làm phát sinh việc đáng làm Nhiệm vụ tiết chế Nó biểu từ bỏ tà nghiệp Khi chánh ngữ chánh nghiệp hành giả tịnh, kiêng tà mạng tương ứng với chánh kiến đoạn trừ xảo trá gọi chánh mạng Nó có đặc tính làm Nhiệm vụ đem lại phát sinh nghề sinh nhai thích đáng Nó biểu từ bỏ tà mạng Khi hành giả an lập bình diện giới gồm chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, nghị lực vị ấy, nghị lực tương ứng chánh kiến, cắt đứt biếng nhác, chánh tinh tiến Nó có đặc tính nỗ lực Nhiệm vụ khơng khởi lên điều bất thiện, Nó biểu từ bỏ tà tinh tiến Khi hành giả nỗ lực thế, không quên lãng tâm tương ứng chánh kiến, rũ bỏ tà niệm, gọi chánh niệm Nó có đặc tính an lập Nhiệm vụ khơng qn Nó biểu từ bỏ tà niệm Khi tâm hành giả phòng hộ chánh niệm tối thượng thế, niệm tương ứng chánh kiến trừ khử tà định, gọi chánh định Nó có đặc tính khơng phân tán Nhiệm vụ tập trung Nó biểu từ bỏ tà định" [28, tr862] TTĐL phân tích rõ Tám chánh đạo liên quan mật thiết đến Tam Vô lậu học (Tam học): “Bất Chánh ngữ nào, Chánh nghiệp 70 nào, Chánh mạng nào, thuộc Giới uẩn Bất Chánh tinh nào, Chánh niệm nào, Chánh định nào, thuộc Ðịnh uẩn Bất Chánh kiến nào, Chánh tư nào, thuộc Tuệ uẩn” [ 28, tr868] Từ phân tích trên, TTĐL góp phần lý giải thứ tự Đế, phân biệt giống khác đế TTĐL cho Khổ đế nêu trước tiên, chung cho tất chúng sinh Tập đế nêu để rõ nguyên nhân Diệt đế nhân chấm dứt kết thúc Đạo đế đường, phương tiện đạt đến diệt Và cho đức Phật (cổ đức) đặt thứ tự nhằm kết hợp nhận thức thực hành: tri khổ, đoạn tập, tu đạo, chứng diệt ; tức biết khổ để đoạn trừ nguyên nhân khổ (tập), nên phải thực hành pháp mơn, mà chứng đạt tịch diệt (diệt) Mỗi Đế có giống khác Để phân biệt, phải dựa khả nhận biết nhìn chúng mối quan hệ nhân quả: Khổ, Tập giống nhau, sâu xa, khó nắm, thuộc gian, hữu lậu Nhưng chúng khác phương diện nhân quả, cần liễu tri (khổ), cần đoạn trừ (tập) Diệt, Ðạo giống nhau, sâu xa, khó nắm, xuất thế, vô lậu Nhưng chúng khác chia thành đối tượng cần chứng (diệt), cần tu tập (đạo) Lại nữa, Khổ, Diệt giống nhau, quả; Nhưng chúng khác nhau, khổ thuộc hữu vi, diệt thuộc vơ vi Tập, Ðạo giống nhau, chúng nhân; khác Tập bất thiện, Ðạo thiện Khổ, Ðạo giống nhau, chúng hữu vi; khác chỗ Khổ thuộc gian, Ðạo xuất Cũng vậy, Tập Diệt giống nhau, pháp khơng phải hữu học hay vơ học; khác nhau, Tập có đối tượng, cịn Diệt khơng [28, tr871] 71 Theo Phật giáo Nguyên thuỷ, Tứ diệu đế thuyết minh pháp tắc thường hằng, thực lý tưởng: Nghĩa Khổ, Tập thuyết minh nhân luân hồi giới, Diệt, Đạo thuyết minh nhân giải giới Đức Phật nói Tứ thánh đế ý nghĩa giải thích chúng: “Ta giải thích khổ, nguyên nhân khổ, diệt khổ đường đưa đến diệt khổ Vì ta giải thích chúng? Bởi chúng ích lợi, quan hệ đến đời sống thánh thiện tâm linh, đưa đến chán bỏ, chấm dứt khổ đau, an tính, xâm nhập, liễu ngộ, niết bàn”[51, tr23] Với trình bày từ khái quát đến cụ thể với phân tích ví dụ cụ thể vậy, nội dung thuyết Tứ đế uyên thâm vi diệu đức Phật TTĐL truyền tải đến người đọc cách sâu sắc, dế hiểu mà giữ tư tưởng nguyên thủy Điều có ý nghĩa quan trọng thời kỳ Bộ phái phát triển, quan điểm Tứ Thánh Đế có thay đổi Vì thơng qua TTĐL, người đọc khơng tìm tư tưởng nguyên thủy vấn đề mà cịn hiểu tranh luận cụ thể để tới cách diễn đạt Ngoài ra, bàn nhân sinh, TTĐL đề cập đến phẩm chất đạo đức tốt đẹp mà người cần đạt qua năm giới (không sát sinh, không tà dâm, không vọng ngữ, không trộm cắp, không dùng chất say), bốn trạng thái cao thượng (từ, bi, hỉ, xả), Mười phẩm hạnh siêu (bố thí, trì giới, xuất gia, trí tuệ, tinh tấn, nhẫn nại, chân thật, định, từ tâm tâm xả) mà đức Phật khái quát sở kết thừa phát triển tư tưởng nhân sinh Ấn Độ đương thời Phật giáo Ấn Độ giai đoạn sau Bằng phân tích sắc sảo ví dụ sinh động, TTĐL làm bật quan niệm vũ trụ nhân sinh Phật giáo bao hàm nội dung triết học tựa triết học Trung Hoa cổ đại Hi lạp 72 cổ loại thời kỳ đầu Triết lý Phật giáo nguyên thủy mộc mạc sơ khai song chứa đựng yếu tố vật biện chứng sâu sắc luận giải vũ trụ, nhân sinh nhận thức người Sau này, trình phát triển, Phật giáo khai thác theo nhiều hướng khác nhau, có chiều hướng tâm, mê tín Song TTĐL, Buddhaghosa gìn giữ làm rõ giá trị Phật giáo nguyên thủy Về mặt tư tưởng, đóng góp to lớn Buddhaghosa cho lịch sử triết học Ấn độ *** Tư tưởng Phật giáo nguyên thủy nét đặc sắc Phật giáo, sở, tảng để phái Phật giáo khai thác phát triển mạnh mẽ sau Trong TTĐL, nét đặc sắc thể quan niệm vũ trụ, nhân sinh, nhận thức Là luận điển hình Thượng tọa phái, nhánh Phật giáo lưu giữ tư tưởng Phật giáo nguyên thủy nhất, nói, tư tưởng nguyên thủy nhất, thống Đức Phật lưu giữ trọn vẹn TTĐL, chứa đựng toàn giáo lý, nội dung nhất, pháp môn tu tập Đức Phật Đây lý để học giả nghiên cứu Phật học, như Phật tử gần xa tìm đến TTĐL kim nam cho trình tu học Những nội dung Tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy vũ trụ quan, nhận thức luận, nhân sinh thể sâu sắc đầy đủ TTĐL qua phạm trù bản: duyên khởi, vô ngã, vô thường, Tứ 73 thánh đế, Bát đạo thể sâu sắc mục đích Phật giáo hướng người đến tâm tịnh, tâm giải thốt, tuệ giải Điều thể tính điểm đặc sắc của Phật giáo so với tôn giáo đương thời cũng sự tồn tại và phát triển mạnh mẽ của Phật giáo cho đến ngày Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp đó, bàn tư tưởng Phật giáo nguyên thủy, TTĐL khơng tránh khỏi hạn chế định, khơng đóng góp tư tưởng, bên cạnh tồn phân tích luận giải Buddhaghosa quan niệm đức Phật nhằm bật tư tưởng giải thoát nội tâm giải người cá nhân khơng ph ải toàn xã hội, thời Buddhaghosa, Phật giáo Đại thừa với tư tưởng canh tân phát triển Thanh tịnh đạo đường tu tập để đạt Tâm tịnh Tuy nhiên hạn chế mang tính lịch sử truyền thống bảo thủ Phật giáo Tiểu thừa mà Buddhaghosa đại biểu điển hình 74 KẾT LUẬN Trải qua 2500 năm, Phật giáo ngày phát triển Phương Đông Phương Tây Ngày có nhiều người tìm đến Phật giáo, không với tư cách tôn giáo mà hệ thống triết lý nhân sinh mang tính nhân văn sâu sắc Sự phát triển bền vững có đóng góp khơng nhỏ triết học Phật giáo nguyên thủy, với vấn đề vũ trụ, nhân sinh, nhận thức…là sở tảng cho phát triển chi phái Phật giáo sau Những tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy với đặc sắc hạn chế trình bày nhiều kinh, luận Phật giáo mà tác phẩm TTĐL Buddhaghosa trước tác điển hình Buddhaghosa vị luận sư xuất sắc Thượng tọa phái, thuộc Phật giáo Nam Tơng Ơng có nhiều cơng lao to lớn phát triển Phật giáo Nam tông, đặc biệt giải gìn giữ Tam tạng Pali Trước tác ông bao gồm tác phẩm giải kinh tạng, nguồn kiến thức đồ sộ nhiều lĩnh vực triết lý Phật giáo, thiên văn, địa lý, lịch sử Ấn Độ…TTĐL tác phẩm tiêu biểu Buddhaghosa hệ thống toàn tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy lồng ghép phương pháp tu tập thông qua Tam học Giới- Định- Tuệ Tác phẩm trình bày khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc quan điểm vũ trụ, nhân sinh, nhận thức làm cho thấy rõ tính chất vô thường, khổ, vô ngã giới vạn vật Khi bàn vũ trụ, qua quan niệm Tứ Đại Chủng, Lý duyên khởi, vô thường, vô ngã TTĐL cho thấy Bốn đại (đất-nước- lửa- gió) yếu tố cấu thành nên vạn vật song chúng thành bất biến mà vận động biến đổi tuân theo quy luật sinh- trụdị - diệt (thành- trụ- hoại-không) chúng chịu chi phối luật nhân 75 Vì vạn pháp khơng có thực thể, khơng có ngã đích thực Xuất phát từ quan điểm về Bản thể luận tính Khơng, TTĐL quan niệm độc đáo v nhõn thc qua phân tích Ngũ uẩn (sắc, thä, tëng, hµnh, thøc) và Tuệ Điểm trội nhận thức luận TTĐL tư tưởng đề cao Tuệ, coi đó là trình độ cao nhất của nhận thức Phật giáo cho nỗi khổ xuất phát từ vô minh nên để đạt giải thoát trước hết phải biết, hiểu chất vật Tâm tịnh, niết bàn, giải có người nhận thức chất tối hậu vạn vật nhờ Tuệ tri kiến Do TTĐL nói rõ đường giải trình bày dạng tam học Giới- Định-Tuệ, chia làm bảy giai đoạn gọi Thất tịnh (Sattavisuddhi), năm tri kiến sau thuộc Tuệ Dựa quan niệm vũ trụ nhận thức, Buddhaghosa trình bày lại khái niệm nhân sinh Phật giáo nguyên thủy Ngũ uẩn, Thập nhị nhân duyên, Tứ Thánh đế, Bát chánh đạo Làm bật nội dung nhân sinh quan Phật giáo nguyên nhân, nguồn cội nỗi khổ đường giải thoát chúng sinh khỏi nỗi khổ Với luân giải vũ trụ, nhận sinh, nhận thức kèm theo ví dụ minh họa sinh động, TTĐL làm bật triết lý tốt đẹp Phật giáo Nguyên thuỷ Toàn tác phẩm thể sâu sắc lời Phật dạy mục đích tối cao Phật giáo tìm đường giải thoát, đường đến cõi Niết bàn Có thể nói, TTĐL tác phẩm gói ghém nguồn tri thức đồ sộ phong phú, mang giá trị nhân văn giáo dục sâu sắc nhiều lĩnh vực, thấm nhuần hành động, phương pháp tu tập Ý nghĩa giá trị to lớn TTĐL không mặt lý luận mà thực tiễn, nhà tu hành mà với nhân loại 76 Mặc dù giai đoạn nay, trước biến đổi lịch sử, có quan điểm đưa tác phẩm khơng cịn phù hợp, song với tính nhân văn sâu sắc tư tưởng đề cao trí tuệ, TTĐL coi cẩm nang bậc tu hành nguồn tài liệu vơ giá để nhà khoa học tìm tịi khám phá triết học Phật giáo nói chung triết học Phậtt giáo nguyên thủy nói riêng, làm phong phú thêm cho kho tàng tri thức nhân loại xây dựng sống tốt đẹp cho người Ngày Phật giáo phát triển phong phú đa dạng, với việc phân tách thành nhiều nhánh phái, tông phái khác song Phật giáo giữ sắc riêng Có điều phần khơng nhỏ nhờ giữ gìn tư tưởng Phật giáo nguyên thủy phái Phật giáo, đặc biệt Phật giáo Tiều thừa luận nguyên thủy mà TTĐL luận điển hình Do vậy, nhiều bậc tu hành học giả nghiên cứu Phật giáo nói chung Phật giáo nguyên thủy viện dẫn TTĐL Chính vị trí ý nghĩa lớn lao nên TTĐL dịch nhiều thứ tiếng khác giới 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các phong trào tôn giáo thời Gupta, Website Indiannet.zone.com Thích Nữ Thuần Chánh, Giáo dục Phật giáo qua Thanh Tịnh đạo, Luận văn,website www.quangduc.com Thích Minh Châu (2001), Chánh pháp hạnh phúc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thích Minh Châu (2005), Đức Phật- Nhà đại giáo dục, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Thích Minh Châu (2002), Hành thiền- nếp sống lành mạnh sáng- phương pháp giáo dục hướng thượng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thích Minh Châu (1996), Kinh Pháp Cú, Thiền viện Vạn Hạnh Thích Minh Châu (2007), Những đức Phật dạy, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thích Minh Châu (2005), Pháp thắng luận yếu tập, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 10 Thích Minh Châu (2006), Tâm từ mở khổ đau khép lại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Thích Minh Châu (2002), Trung Bộ Kinh, t1,2,3, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 12 Thích Minh Châu (1992), Trung Bộ Kinh, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 13.Thích Minh Châu (1975), Kinh Đoạn Giảm, TBK I, Đại học Vạn Hạnh ban tu thư, Sài Gịn 14.Thích Minh Châu (1993), Tương ưng kinh, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 15 Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 16.Minh Chi, Vì đạo Phật suy tàn, website vanhoahoc.edu.vn 17 Dỗn Chính chủ biên (2005), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Doãn Chính (2004), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb CTQG, Hà Nội 78 19 Edward Conze (2007), Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông, Tp HCM 20 Thượng toạ Giác Đẳng, Thất tịnh qua kinh trạm xe, www.Dieuphap.com 21 Đời sống kinh tế thời Gupta, Website Indiannet.zone.com 22 Đời sống xã hội thời Gupta, Website Indiannet.zone.com 23 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1994), Từ điển Phật học Hán Việt, Hà Nội 24 Mahathera Henepola Gunarcitana (2006), Con đường thiền thiền quán, Nxb VHSG, Tp Hồ Chí Minh 25 Thích Nhất Hạnh, Đạo Phật đường thực nghiệm tâm linh, www daophatngaynay 26.Phạm Hồng Hải (2009), Đạo đức Phật giáo qua Trung Bộ Kinh, luận văn thạc sĩ triết học, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn, Viện Triết học 27 Thích nữ Trí Hải (2000), Đức Phật dạy gì: Con đường khổ, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội 28 Thích Nữ Trí Hải (2001), Thanh Tịnh Đạo, t2, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 29 Thích Nữ Trí Hải (2003), Từ nguồn diệu pháp, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 30 Lưu Văn Hi- Nguyễn Minh Sơn (2001), Truy tầm triết học, Nxb VHTT, Hà Nội 31 Nguyễn Duy Hinh (2004), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb VHTT Viện Văn hoá, Hà Nội 32 Nguyên Hồng (2004), Giáo dục học Phật giáo, Nhà xuất Tơn giáo, Hà Nội 33 Tì khưu Indaca (dịch), Cuộc đời Buddhaghosa, Wedsite BuddhaSasana 34 Phạm Kim Khánh (1995), Phật giáo nguồn hạnh phúc, Nxb Tp.HCM 35 Hòa thượng Thích Thanh Kiểm (1995), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 36 Tưởng Duy Kiều (1996), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hoá, Huế 37 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam phật giáo sử luận, t1,2, Nxb Văn học, Hà Nội 38.Bimalacharan Law (2005), Trưởng Lão Buddhaghosa- Nhà giải kinh điển Pàli, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 79 39 Trần Trúc Lâm, Những hộ pháp vương lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Website Hoalinhthoai.com 40 Narada Mahathera (2007), Đức Phật Phật Pháp, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 41 Tỳ Khưu Chánh Minh (2006), Luận giải chánh tri kiến, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 42 Năm uẩn kinh Xà Dụ,http://www.duocsu.org 43 Trần Kiều Như (1996), Con Ðường Thoát Khổ, Nxb ÐHVH, Hà Nội 44 Nguyễn Thế Nghĩa- Dỗn Chính chủ biên (2002), Lịch sử triết học - Triết học cổ đại, t1, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Pháp sư Thánh Nghiêm (2008), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh 46 Pháp sư Thánh Nghiêm (2008), Lịch sử Phật giáo Thế giới, Nxb KHXH, HN 47 Nhiều tác giả (2001), Giáo dục Phật giáo thời đại, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 48 Lê Văn Quán (1998), Bước đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh Phật giáo Nghiên cứu Phật học (số 2) 49 Thích Thanh Quyết (2008), Sự phân phái triết học thời kỳ đầu- Triết học phái, Tạp chí Khng Việt, (số 3), tr16-23 50 Thích Thanh Quyết (2008), Sự phân phái triết học thời kỳ đầu- Triết học phái, Tạp chí Khng Việt (số 4), tr 23-25 51 Wallpola Rahula (1974), Tư tưởng Phật học, Tu thư đại học Vạn hạnh, Sài Gòn 52.Wallpola Rahula, Đạo Phật Nguyên thủy Đạo Phật Đại Thừa, website BuddhaSasana 53 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh, Nxb Lao động, Hà Nội 54 Mahasi Sayadaw (2000), Pháp duyên khởi, Nxb Tp Hồ Chí Minh 55 H.W Schumann (2005), Đức Phật lịch sử, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hà Nội 80 56 Albert Shweitzer (2008), Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, Nxb VHTT, Tp HCM 57 Thích Phước Sơn (2004), Thanh Tịnh Đạo luận tốt yếu, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 58.Thích Phước Sơn, Tính chất Giáo dục Giới luật Phật giáo, www.daophatngaynay.com 59 Stenpaniants (2003) , Triết học Phương Đông- Trung Hoa, Ấn Độ nước hồi giáo, Nxb KHXH, Hà Nội 60 Junjiro Takakusu (2007), Tinh hoa triết học Phật giáo, Nxb Phương Đông, Tp HCM 61 Kimura Taiken (1971), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Khuông Việt, Hà Nội 62 Kimura Taiken (1969), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, t1, Tu thư đại học Vạn Hạnh 63 Kimura Taiken (1971), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, t2, Khuông Việt, Hà Nội 64 Kimura Taiken (1969), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Viện đại học Vạn Hạnh , Hà Nội 65.Lưu Vô Tâm (2002), Phật học khái lược, Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 66 Hồ thượng Thích Thiền Tâm (2005), Phật học Tinh yếu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 67 Hoà thượng Ấn Thuận (2007), Phật giáo sống, Nxb Phương Đơng, TP HCM 68.Thích Lệ Thọ, Triết học Thượng Tọa bộ, Tinhhoaphatphap.com 69.Hoàng Thị Thơ (2000), Vấn đề người đạo Phật, Tạp chí triết học, (số 6), tr.41- 44 70 Hồng Thị Thơ (2008), Mợt số vấn đề Phật giáo Tiền- Đại thừa Ấn Độ, Tạp chí Khng Việt, (số 4), tr31-37 71.Hồng Thị Thơ, Bài giảng lịch sử triết học,Viện Triết học, file 72 Tôn giáo, Lịch sử văn minh nhân loại (2002), 2500 năm Phật giáo, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 81 73 Trung tâm tư liệu Phật học (1992), Lịch sử Phật giáo giới, tập 2, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 82 ... hệ thống lịch sử tư tưởng triết học liên tục Phật giáo từ thời kỳ Nguyên thủy Với lý đó, luận văn chọn ? ?Buddhaghosa số tư tưởng triết học Phật giáo Nguyên thuỷ Thanh Tịnh Đạo Luận ” làm đề tài... Chương MỘT SỐ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ TRONG THANH TỊNH ĐẠO LUẬN Phật giáo nguyên thuỷ tính từ đức Phật giác ngộ lần kết tập kinh điển, toàn giáo lý thời kỳ tập hợp kinh tạng nguyên. .. báu cho Phật tử giới Phật học nghiên cứu tư tưởng Phật giáo nói chung Phật giáo nguyên thủy nói riêng Để hiểu rõ Phật giáo nguyên thuỷ, chương II vào khảo sát số vấn đề triết học Phật giáo TTĐL

Ngày đăng: 18/07/2014, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Vũ trụ quan trong Thanh Tịnh Đạo Luận

  • 2.2. Nhận thức luận trong Thanh Tịnh Đạo Luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan