Một số giải pháp đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao khả năng hội nhập thị trường quốc tế của Việt Nam..doc.DOC

35 788 2
Một số giải pháp đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao khả năng hội nhập thị trường quốc tế của Việt Nam..doc.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao khả năng hội nhập thị trường quốc tế của Việt Nam

Phần I Lời nói đầu ****** Ngày nay, với tác động mạnh mẽ mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá , phân công lao động ngày phát triển sâu rộng phạm vi quốc tế Bối cảnh đặt doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhà nớc trớc thách thức cạnh tranh vô khốc liệt Do việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nớc cấp thiết, ý nghĩa lý luận mà thực tiến, từ phát huy tèi ®a néi lùc cđa nỊn kinh tÕ Tríc bèi cảnh quốc tế nớc có nhiều thời thách thức, thuận lợi khó khăn đan xen phức tạp, để đáp ứng yêu cầu thực thành công nghiệp CNH- HĐH đất nớc hội nhËp kinh tÕ qc tÕ cã hiƯu qu¶ , thiÕt nghĩ việc xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nớc cần đợc đẩy lên bớc Báo cáo Chính trị Đại hội IX Đảng đà khẳng định: Tiếp tục đổi chế, sách DNNN để tạo động lực phát triển nâng cao hiệu theo hớng: xoá bao cấp, doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng thị trờng, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh; nộp ®đ th vµ cã l·i Thùc hiƯn tèt quy chÕ dân chủ doanh nghiệp Cơ chế phù hợp để kiểm tra, kiểm soát, tra nhà nớc doanh nghiệp Vì vậy, để tìm hớng cho doanh nghiệp nhà nớc nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập, em định chọn đề tài: Một số giải pháp đổi phát triển doanh nghiệp nhà nớc nhằm nâng cao khả hội nhập thị trờng quốc tế Việt Nam Phần iI Nội dung Chơng I Doanh nghiệp nhà nớc kinh tế thị trờng I Khái niệm vai trò doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) Khái niệm: Doanh nghiệp nhà nớc tổ chức kinh tế Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, nhằm thực nhiệm vụ kinh tế xà hội Nhà nớc giao DNNN có t cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý DNNN hoạt động kinh doanh chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên phạm vi viết này, tập trung nghiên cứu DNNN hoạt động kinh doanh ®ang cã rÊt nhiỊu vÊn ®Ị tån t¹i ho¹t động sản xuất kinh doanh DNNN, đặc biệt khả cạnh tranh DNNN hoạt động kinh doanh xu hội nhập toàn cầu Vậy để phù hợp với phạm vi mục đích viết ta thống lại khái niệm DNNN nh sau: DNNN lµ tỉ chøc kinh tÕ Nhµ nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận thực nhiệm vụ kinh tế xà hội Nhà nớc giao Vai trò chủ đạo, chủ lực DNNN: 2.1 Vai trò chủ đạo, chủ lực cđa xÝ nghiƯp qc doanh c¬ chÕ cị Tõ năm 1955 miền Bắc nớc ta bớc vào thời kỳ khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế Ngay giai đoạn đầu công khôi phục cải tạo kinh tế ( 1955- 1960 ) Nhà nớc ta đà coi trọng việc cải tạo quan hệ s¶n xt cị, thiÕt lËp quan hƯ s¶n xt míi mà nòng cốt kinh tế quốc doanh ( kinh tế nhà nớc ) giai đoạn này, với trình thu hẹp thành phần kinh tế phi xà hội chủ nghĩa trình hình thành xí nghiệp quốc doanh nhiều đờng, nh tiếp tục mở rộng phát triển sở sản xuất đời thời kỳ kháng chiến chống Pháp Nhà nớc xây dựng loạt xí nghiệp nhà máy mới, quốc hữu hoá cải tạo biến sở kinh doanh nhà t sản thành xí nghiệp quốc doanh xí nghiệp công t hợp doanh Với chủ trơng đó, xí nghiệp quốc doanh đà đóng vai trò lực lợng nòng cốt, đầu công khôi phục cải tạo kinh tế phơng diện kinh tế, trị, xà hội Đến cuối thời kỳ cải tạo khôi phục kinh tế, xí nghiệp quốc doanh đà chiÕm u thÕ tut ®èi nỊn kinh tÕ qc dân Từ đây, vai trò chủ đạo xí nghiệp quốc doanh đợc thể cách xuyên suốt chủ trơng, đờng lối phát triển kinh tÕ cịng nh thùc tiƠn ®êi sèng kinh tÕ - xà hội nớc ta Theo chủ trơng xây dựng kinh tế xà hội chủ nghĩa dựa sở chế độ công hữu t liệu sản xuất giai đoạn thi hành chế kế hoạch hoá tËp trung (1960- 1985 ), kinh tÕ quèc doanh vµ kinh tế tập thể chiếm vị trí độc tôn Trong chế kinh tế đó, xét giác độ quan hệ sản xuất, xí nghiệp quốc doanh dựa sở chế độ sở hữu toàn dân t liệu sản xuất đợc coi hình thức sở hữu tiến đóng vai trò gơng mẫu, đầu tàu việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xt míi x· héi chđ nghÜa; xÝ nghiƯp qc doanh vừa gơng, vừa hớng dẫn kinh tế tập thể trình xây dựng chế độ xà hội Chính trình hình thành khu công nghiệp thời kỳ ( gắn liền với trình phát triển kinh tế quốc doanh nh Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, đà góp phần hình thành bớc đầu trung tâm kinh tế vùng, làm hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Sự hình thành phát triển xí nghiệp công nghiệp quốc doanh địa phơng khắp tỉnh miền Bắc thời kỳ vừa nhằm xây dựng hệ thống kinh tế phân tán, phù hợp với hoàn cảnh chiến tranh nớc ta lúc lại vừa tạo sở kinh tế để giải nhiều vấn đề kinh tế, trị, xà hội đặt ra, nh tạo bớc đầu sở hạ tấng để phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội vùng nông thôn miền núi; xí nghiệp quốc doanh đóng vai trò hớng dẫn, giúp đỡ kinh tế tập thể phát triển Trên giác độ toàn kinh tế quốc dân, vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh đợc biểu cụ thể lĩnh vực sản xuất công nghiệp: công nghiệp nặng đóng vai trò xơng sống toàn kinh tế quốc dân, trang bị máy móc, thiết bị cho toàn kinh tế quốc dân; công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến đảm bảo nhu cầu hàng công nghiệp cho công nhân viên chức nhân dân lao động Mặc dù đến đầu thập kỷ 80 kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn, thực kinh tế thiếu hụt thực chất chế kế hoạch hoá tập trung đà đợc chuyển sang chế kế hoạch hoá phi tập trung, song cải tiến, hoàn thiện hầu nh nhằm vào mục tiêu cố g¾ng thỉi cho kinh tÕ qc doanh mét lng sinh khÝ míi, kinh tÕ qc doanh vÉn chiÕm vÞ trÝ độc tôn Tuy nhiên, thời kỳ đà bắt đầu xuất hình thức kinh tế quốc doanh nh kinh tế hộ gia đình, Nh vËy c¬ chÕ kinh tÕ cị, xÝ nghiƯp qc doanh thực giữ vai trò chủ đạo, vai trò đòn bẩy, thúc đẩy phát triển kinh tế Kinh tế quốc doanh có vai trò mở đờng, hớng dẫn, giúp đỡ kinh tế tập thể phát triển Xét giác độ xà hội, kinh tế quốc doanh đóng góp sức vào việc giải vấn đề xà hội vùng, địa phơng: sở hạ tầng, công ăn việc làm 2.2 Vai trò xí nghiệp quốc doanh doanh nghiệp nhà nớc chế kinh tế Từ năm 1985, chế kế hoạch hoá tập trung đợc thay chế kinh tế với đặc trng không coi kinh tế quốc dân bao gồm hai hình thức sở hữu sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Trong chế kinh tế đó, mặt, tiếp tục đổi quản lý xí nghiệp quốc doanh hợp tác xà tất lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lĩnh vực lu thông, mặt khác kinh tế cá thể, kinh tế t nhân đợc khuyến khích phát triển giai đoạn 1988-1990, đầu t vào khu vực kinh tế t nhân có tốc độ tăng cao Cùng với trình đổi kinh tế quốc doanh không giữ vị trí độc tôn Giai đoạn phát triển giai đoạn từ chủ trơng đến thực tiễn, phát triển kinh tế quán chỗ phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa Từ năm 1991, DNNN trở thành mét bé phËn quan träng c¬ chÕ kinh tÕ Mặc dù giai đoạn tỷ trọng kinh tÕ nhµ níc nãi chung vµ doanh nghiƯp nhµ nớc nói riêng có giảm, song DNNN giữ vị trí chủ đạo nắm giữ nh÷ng lÜnh vùc then chèt, träng u cđa nỊn kinh tế quốc dân Mặt khác, kinh tế nhà nớc, DNNN ®· ®ãng gãp thiÕt thùc gi¶i qut nhiỊu vÊn ®Ị kinh tÕ – x· héi bøc b¸ch cđa thêi kú chuyển đổi chế quản lý nh: tiền tệ hoá tiền lơng khu vực sản xuất kinh doanh, chuyển từ chế kinh doanh vật t hai giá sang chế giá thơng mại hoá vật t, kiềm chế lạm phát, ổn định tài tiền tệ, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xà hội, tạo đà tăng trởng năm đầu thập kỷ 90 II Sự cần thiết phải phát huy vai trò đạo, chủ lực DNNN Xuất phát từ đòi hỏi bách chế thị trờng Bắt đầu từ thập kỷ 80 chế kinh tế đà đợc hình thành nớc ta Đặc trng chế xây dựng kinh tế nhiều thành phần có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Lịch sử hình thành kinh tế quốc doanh nớc ta suốt thời kỳ đầu giai đoạn theo sở kinh tế đợc lËp tõ chÝnh nguån vèn l©u n»m ph©n tán tầng lớp dân c Từ tới nay, kinh tế nhiều thành phần đợc phát triển nớc ta ( khoảng 10 năm trở lại ), việc phát triển kinh tế chủ yếu đợc tiến hành theo chiều rộng, tích luỹ chung toàn kinh tế quốc dân nh tĩch luỹ riêng doanh nghiệp dân doanh nhá bÐ Tríc hÕt, chóng ta xem xÐt m©u thuẫn chế kinh tế theo xu hớng héi nhËp víi Khu vùc vµ ThÕ giíi vµ quy mô nhỏ bé doanh nghiệp đà đợc hình thành nớc ta Các doanh nghiệp dân doanh với quy mô nhỏ nhỏ đơng nhiên có vốn để đầu t nhà xởng, công nghệ nh trang thiết bị đại, đơng nhiên có tài sản chấp để vay vốn ngân hàng mở rộng đầu t Nếu so sánh số vốn bình quân doanh nghiệp dân doanh với giá trị xe ôtô ( 200 triệu đồng tơng đơng với giá trị xe rẻ tiền, 650 triệu đồng tơng đơng với giá trị ôtô loại ) thấy khả vốn doanh nghiệp dân doanh nớc ta eo hẹp Quy mô nhỏ doanh nghiƯp níc ta thĨ hiƯn ë c¶ víi hệ thống doanh nghiệp nhà nớc: Các Tổng công ty đà thu hút 2000 doanh nghiệp nhà nớc, chiÕm 1/3 sè DNNN víi sè vèn lµ 60.000 tû ®ång, b»ng 95% tỉng sè vèn cđa doanh nghiƯp trung ¬ng vµ b»ng 74% tỉng sè vèn cđa toµn bé DNNN Nh thế, khoảng 4000 DNNN lại kinh tÕ qc d©n cịng chØ cã tỉng sè vèn b»ng 26% tỉng sè vèn cđa DNNN – c¸c DNNN doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Trong chế kinh tế mớicơ chế kinh tÕ më, níc ta ph¶i tõng bíc héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi cđa nớc ta đòi hỏi bách vai trò chủ đạo, làm hạt nhân dẫn dắt doanh nghiệp dân doanh DNNN Thứ hai, chế kinh tế theo híng héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc quốc tế đòi hỏi phải đổi cấu kinh tế, cấu kinh tế cũ dựa sở u tiên phát triển công nghiệp nặng đà không thích hợp Xây dựng cấu kinh tế hợp lý cấu kinh tế ngành tính hợp lý cấu kinh tế vùng giai đoạn phát triển đất nớc Yêu cầu xây dựng cấu kinh tế mới, hợp lý phạm vi kinh tế quốc dân lại mâu thuẫn với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận thành viên kinh tế Nói cách khác lúc lợi ích thành viên kinh tế ( tối đa hoá lợi nhuận ) phù hợp với lợi ích toàn xà hội ( lợi ích xà hội đạt tối đa ) Trong bối cảnh đó, có Nhà nớc sử dụng doanh nghiệp lập ( DNNN ) điều hoà đợc bất cập chế kinh tế theo phơng châm ngành nào, vùng có nhu cầu mở rộng lực sản xuất mà doanh nghiệp dân doanh không làm DNNN phải làm Có nh nói đến việc hình tành chế kinh tế hợp lý kinh tế thị trờng định hớng xà hội chđ nghÜa ë níc ta hiƯn Thø ba, c¬ chế kinh tế nớc ta đòi hỏi phải quản lý kinh tế nói chung hoạt động kinh tế nói riêng pháp luật Đây vấn đề hoàn toàn không đơn giản, nhiều năm qua ý đến vấn đề này, ý thức chấp hành pháp luật chủ thể kinh doanh thấp Vấn đề phức tạp số lợng chủ thể kinh doanh nhiều, mà doanh nhân đủ loại: có nhiều ngời đà đợc đào tạo, am hiểu pháp luật kiến thức quản trị kinh doanh, có nhiều ngời tham vào trình kinh doanh song thiếu ý thức kiến thức cần thiết Trong tình hình đó, DNNN trở thành lực lợng gơng mẫu, đầu việc thực pháp luật nói chung luật kinh doanh nói riêng Thực nghiêm chỉnh luật pháp, hớng dẫn vệ tinh thực luật pháp đòi hỏi tất yếu chế kinh tế DNNN nớc ta Đơng nhiên, doanh nghiệp dân doanh lớn mạnh đến mức đó, ý thức kinh doanh theo pháp lt cịng nh viƯc thùc hiƯn ph¸p lt cđa c¸c doanh nghiệp dân doanh ngày cao vai trò DNNN lĩnh vực thay đổi theo DNNN đóng vai trò công cụ thực chức điều tiết Với đặc trng kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa đơn vị kinh doanh hoạt động theo chế thị trờng, Nhà nớc đóng vai trò điều tiết kinh tế theo định hớng xà hội chủ nghĩa Về nguyên tắc, chế kinh tế đơn vị kinh doanh chủ thể kinh tế, trực tiếp đối mặt với thị trờng để định vấn đề kinh tế bản: sản xuất gì? sản xuất nh nào? sản xuất cho ai? theo mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Điều tất yếu dẫn đến kết cục đâu, nào, mặt hàng đem lại lợi nhuận cao đó, doanh nghiệp có khả đổ xô vào sản xuất kinh doanh mặt hàng ngợc lại, đâu, mặt hàng lÃi lỗ vốn đó, có nhiều doanh nghiệp có khả rút khỏi thị trờng sản xuất kinh doanh mặt hàng Do hạn chế doang nghiệp việc thu thập nh xử lý thông tin cần thiết thị trờng để định có tham gia hay rút khỏi thị trờng kinh doanh đó, tất dẫn đến nguy phát sinh mâu thuẫn cung cầu lúc nơi m,ặt hàng Để chống lại nguy đó, Nhà nớc phải thực chức điều tiết nhiều công cụ khác nhau, DNNN đợc coi công cụ Đóng vai trò công cụ điều tiết thứ nhất, DNNN nớc ta đợc hình htành lĩnh vực sản xuất kinh doanh đợc coi không hấp dẫn khả sinh lời thấp Chẳng hạn khu vực sản xuất sản phẩm công cộng Thực chức điều tiết DNNN theo hớng tạo tính cân đối ngành kinh tế quốc dân Với t cách công cụ điều tiết, việc hình thành tồn DNNN lĩnh vực sản xuất kinh doanh không cố định, đợc nhà nớc thực theo phơng châm: đây, kinh tế quốc dân cần mở rộng sản xuất kinh doanh mặt hàng cụ thể mà doanh nghiệp dân doanh không đủ sức kinh doanh từ chối cần có mặt DNNN Đến lúc đó, doanh nghiệp dân doanh đà đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trờng, DNNN rút khỏi thị trờng đó, nhờng cho doanh nghiệp dân doanh Quá trình diễn cách liên tục, lặp lặp lại lĩnh vực kinh tế quốc dân hình thành vai trò DNNN Thứ hai, chức điều tiết DNNN thể việc điều tiết kinh tế ph¹m vi tõng vïng ë tõng vïng cịng diƠn tợng doanh nghiệp dân doanh đổ xô vào kinh doanh mặt hàng dễ sinh lợi nhuận, nên dẫn đến cân đối sản xuất kinh doanh vùng Chính DNNN phải xuất ngành mà vùng kinh tế đất nớc đòi hỏi nhằm điều tiết cung cầu vùng Chức điều tiết kinh tế vùng DNNN đặc biệt quan trọng vùng xa, vùng sâu vùng nông thôn Nh chức điều tiết kinh tế quốc dân đòi hỏi Nhà nớc phải sử dụng DNNN nh công cụ cần thiết nhằm đảm bảo cho kinh tế hoạt động thông suốt, đảm bảo lợi ích xà hội đạt đợc tối đa chế kinh tế thị trờng Tính hiệu lại đòi hỏi Nhà nớc sử dụng DNNN nh công cụ điều tiết nơi, vào thời điểm cần thiết Điều có nghĩa quan niệm cố định việc sử dụng DNNN với t cách công cụ điều tiết kinh tế mà đòi hỏi DNNN đời, tồn tại, mở rộng, thu hẹp cách linh hoạt tuỳ theo biến động cđa kinh doanh nãi chung vµ cđa kinh doanh lĩnh vực dân doanh nói riêng Xuất phát từ ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa ë níc ta NhËn thức rõ u điểm hạn chế kinh tế thị trờng, chủ trơng Đảng ta không phủ nhận mà thừa nhận kinh tế thị trờng, song chủ trơng xây dựng kinh tế thị trờng đơn mà kinh tế thị trờng có quản lý vĩ mô Nhà nớc theo định híng x· héi chđ nghÜa Mn x©y dùng nỊn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đơng nhiên phải xây dựng lực lợng kinh tế đóng vai trò chủ đạo, làm tâm điểm ảnh hởng đến lực lợng khác kinh tế, hớng dẫn, hỗ trợ lực lợng kinh tế khác phát triển Chúng ta biết, kinh tế quốc dân nớc ta tồn đơn vị kinh tế quốc doanh dân doanh dới hình thức pháp lý DNNN, doanh nghiệp liên doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xà Nếu xét phơng diện kinh tế, lực lợng kinh tế mạnh nhất, chiếm giữ lĩnh vực then chốt nắm tay lợng vốn lớn nhất, công nghệ thiết bị đại nhất, lực lợng lao động tinh nhuệ DNNN Nếu xét phơng diện xây dựng quan hệ sản xuất dựa sở công bằng, dân chủ văn minh DNNN đảm đơng đợc vai trò chủ đạo, vì: Thứ nhất, nh đà phân tích, doanh nghiệp dân doanh nhỏ bé cha quen cha có ý thức chấp hành pháp luật nên hình thức pháp lý doanh nghiệp tồn nay, DNNN lực lợng gơng mẫu, đầu tàu việc thực pháp luật Nhà nớc, gơng để thành phần kinh tế khác hoc tập Thứ hai, để thực xoá bỏ bớc cách biệt miền núi miền xuôi, có vùng cần phát triển số hoạt động kinh doanh nâng cao đời sống kinh tÕ x· héi ë vïng ®ã, song mơc tiêu tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp dân doanh không ý đến lợi ích toàn xà hội nên họ không sẵn sàng kinh doanh vùng Trờng hợp đòi hỏi đợc DNNN làm đợc việc Thứ ba, xt ph¸t tõ nhiƯm vơ cđa nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa hạn chế tiến tới xoá bỏ phân hoá giàu nghèo, nh vi phạm tính công xà hội đòi hỏi Nhà nớc phải sử dụng cộng cụ định, công cụ DNNN Chính DNNN lực lợng đóng vai trò hạt nhân trình xây dựng trật tự xà hội công bằng, dân chủ văn minh Để thực vai trò hạt nhân, trớc hết, nôi DNNN phải xây dựng hoàn thiện môi trờng văn hoá lành mạnh theo mục tiêu hớng đích cuả công ty, xây dựng tinh thần hợp tác giúp trởng thành toàn diện Mặt khác, doanh nghiệp phải tạo hình mẫu phân phối công bằng, hợp lý kết sản xuất kinh doanh nhằm động viên khuyến khích ngời lao động gắn bó, nhiệt tình tâm doanh nghiệp Cuối cùng, doanh nghiệp phải nơi đào tạo rèn luyện ngời lao ®éng míi: cã kû lt, cã kü tht vµ cã suất cao góp phần nâng cao hiệu kinh doanh cđa DNNN, ®ång thêi thùc hiƯn sù nghiƯp CNH- HĐH theo đờng lối Đảng Xuất phát từ yêu cầu xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần sở phát huy tiềm thành phần kinh tế Nh đà trình bày phần trên, theo chủ trơng quán, lâu dài Đảng Nhà nớc ta xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa với tham gia nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nớc ta đà có nhiều khởi sắc Xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần huy động phát huy đợc tiềm sức mạnh thành phần kinh tế vào trình xây dựng kinh tế đất nớc Tuy nhiên, không nớc lại xây dựng phát triển kinh tế đất nớc dựa đơn vị kinh tế sở kinh tế quốc dân- đơn vị kinh tế có quy mô nhỏ bé Trong đó, thực trạng nỊn kinh tÕ níc ta cho thÊy quy m« cđa doanh nghiệp dân doanh hầu nh nhỏ, mặt khác thời gian phát triển ngắn, doanh nghiệp dân doanh nớc ta cha đủ sức tích luỹ để trở thành doanh nghiệp có quy mô đủ lớn làm nòng cốt cho phát triển đất nớc Trong điều kiện, có DNNN có đủ điều kiện mở rộng quy mô, trở hành lực lợng nòng cốt, có đủ sức cạnh tranh khu vực, tạo sở, chỗ dựa để dẫn dắt doanh nghiệp dân doanh phát triển Việc phát triển DNNN có quy mô đủ lớn đòi hỏi cấp bách việc phát triển kinh tế nhiều thành phần níc ta hiƯn §iỊu cèt lâi nỊn kinh tế nhiều thành phần nớc ta nớc ta là: xác định đợc cấu loại hình doanh nghiệp hợp lý, cho loại hình có vị trí, vai trò xứng đáng, phát huy đợc lợi khai thác đợc khả để đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế đất nớc Theo đó, DNNN phải tÝch lịy vèn ph¸t triĨn c¸c lÜnh vùc then chốt, quan trọng, chi phối nhiều mặt đời sống kinh tế xà hội Cần bớc hình thành Tổng công ty Nhà nớc, tập đoàn kinh doanh mạnh, tạo xơng sống cho toàn kinh tế quốc dân Phát triển đa dạng loại hình doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa, gắn với vùng nguyên liệu nhỏ lẻ, khai thác mạnh địa phơng, làm địch vụ vệ tinh cho khu công nghiệp tập trung, vùng kinh tế trọng điểm cho DNNN quy mô lớn Mặt khác, phát triển củng cố DNNN lĩnh vực kết cấu hạ tầng, lĩnh vực tạo sản phẩm phục vụ phát triển xà hội, khắc phục khuyết tật chế thị trờng lĩnh vực mà loại hình doanh nghiệp khác không đợc phép làm Nguyên tắc để phát triển loại hình doanh nghiệp dựa vào tiêu chuẩn hiƯu qu¶ BÊt kú lÜnh vùc s¶n xt kinh doanh mà pháp luật không cấm, doanh nghiệp dân doanh làm có hiệu nên khuyến khích phát triển Theo cách nâng cao hiệu tạo cấu doanh nghiệp hợp lý III Vai trò chủ đạo, chủ lực DNNN kinh tế thị trờng Vai trò mở cửa cho thành phần kinh tế khác - Trong chế thị trờng, để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp dân doanh tập trung kinh doanh ngành, vùng có hệ số sinh lời cao hệ số rủi ro thấp; doanh nghiệp né tránh đầu t vào số ngµnh cã hƯ sè sinh lêi thÊp vµ hƯ sè rủi ro cao, nh ngành đòi hỏi vốn đầu t lớn Đó trớc hết vùng sâu, vùng xa đất nớc Trong tình hình đòi hỏi trớc hết DNNN phải có mặt ngành, vùng có mức sinh lời thấp, độ rủi ro cao đòi hỏi vốn đầu t lớn để giải cân đối ngành vùng kinh tế quốc dân Sự có mặt DNNN để xây dựng sở hạ tầng vùng sâu, vùng xa hạt nhân tạo điều kiện tiền đề cho loại hình doanh nghiệp khác đời phát triển vùng sâu, vùng xa DNNN cần phải đảm nhận chức mở đờng cho doanh nghiệp khác phát triển Ngoài vùng sâu, vùng xa, sở hạ tầng vïng cđa níc ta hiƯn nãi chung cßn ë trìng độ thấp Với sở hạ tầng nh cha có đủ điều kiện để doanh nghiệp dân doanh sẵn sàng đầu t phát triển kinh tế Trong đó, vốn đầu t vào sở hạ tầng lớn, thu hồi vốn chậm, độ rủi ro cao nên đối tợng đầu t doanh nghiệp dân doanh Đơng nhiên, DNNN phải có mặt lĩnh vực đầu t Sự có mặt DNNN lĩnh vực đầu t xây dựng đóng vai trò tạo điều kiện tiền đề cần thiết để doanh nghiệp khác hoạt động - Vai trò chủ đạo, chủ lực DNNN nớc ta thể gơng mẫu thực pháp luật Nền kinh tế thị trờng kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Trong kinh tế đó, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh phát triển bình thờng, Nhà nớc phải ban hành hệ thống pháp luật cần thiết, có pháp luật kinh tế, đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật Nhà nớc đóng vai trò trọng tài, tạo sân chơi bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh hoạt độgn kinh doanh Trong điều kiện kinh tÕ níc ta hiƯn mét sè rÊt lín doanh nghiệp dân doanh có quy mô nhỏ nhỏ, thành lập doanh nghiệp chủ doanh nghiệp không chØ cã rÊt Ýt kiÕn thøc ph¸p luËt nãi chung pháp luật kinh tế nói riêng, mà nhiều ngời số chí thiếu ý thức chấp hành pháp luật Một thực tế hiển nhiên nhiều doanh nhân nhận thức sai lầm thu đợc nhiều lợi nhuận bất chấp pháp luật Xét giác độ tài thấy Nhà nớc không giám sát đợc tình hình tài doanh nghiệp, Nhà nớc thất thu, chí ngân sách thất thu nặng, tợng khoán thuế, đàm phán mức thuế , làm luật , trốn lậu thuế, gian lận thơng mại xảy phổ biến, không tạo đợc luật chơi bình đẳng doanh nghiệp doanh nhân Trong bối cảnh có DNNN cần phải lực lợng tiên phong việc kinh doanh theo pháp lt Kinh doanh theo ph¸p lt cđa c¸c DNNN sÏ gơng cho doanh nghiệp khác noi theo - Vai trß cđa DNNN ë níc ta hiƯn xem xét góc độ đóng góp vào ngân sách nhà nớc Trong suốt trình phát triển kinh tê nớc ta từ trớc đến nay, DNNN đÃ, lực lợng tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nớc Trong trình chuyển đổi kinh tế nớc ta nay, DNNN đóng góp đáng kể vào việc tạo hình thức kinh tế quốc dân Đó phần lớn đối tác doanh nghiệp liên doanh với nớc DNNN, DNNN đầu lĩnh vực công nghệ cao ( điện, điện tử, bu viễn thông ), đầu việc xây dựng khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao, ngành mũi nhọn, then chốt DNNN đảm nhiệm phần xây dựng sở hạ tầng xà hội, tạo đà cho phát triển kinh tế lâu dài Mặt khác, DNNN tích cực đầu phát triển kinh tế xà hội miền núi, vùng dân tộc ngời có nhiều khó khăn góp phần khắc phục chênh lệch trình độ phát triển, tạo công xà hội Trớc hết phát triển đa dạng hoá loại quy mô kinh doanh mà chủ yếu tập trung vào phát triển loại hình sản xuất kinh doanh với quy mô vừa lớn Mặc dù tồn nhiều niệm khác vỊ 10 B L·i tríc th Tỉng c«ng ty Hàng hải Việt Nam 1996 155.425 1997 157.342 1998 201.520 1999 135.136 ThÐp ViÖt Nam - - 27.000 49.000 §iƯn lùc ViƯt Nam 2.598.551 2.009.575 1.690.115 1.950.000 CN tµu thủ ViƯt Nam 5.947 5.811 9.178 3.981 GiÊy ViÖt Nam 33.970 56.600 77.012 43.000 Cao su Việt Nam 627.759 281.247 87.067 143.000 Cà phê Việt Nam 41.675 45.760 55.000 - Than ViÖt Nam 107.450 137.418 40.160 8.000 L¬ng thùc miỊn Nam 179.606 164.391 298.311 76.000 10 Xi măng Việt Nam 640.390 495.590 575.114 580.000 11 DÇu khÝ ViƯt Nam 2.679.000 2.218.000 3.129.000 5.587.000 12 Lơng thực miền Bắc 31.989 37.824 40.198 80.000 13.Hàng không Việt Nam 323.830 62.483 - 339.000 14 Thuốc ViƯt Nam 174.250 119.191 128.107 85.000 15 Ho¸ chÊt ViƯt Nam 167.823 160.000 201.680 130.000 16 DÖt- May ViÖt Nam 10.766 66.996 48.419 80.000 17 Bu chÝnh viƠn th«ng 1.872.987 2.198.744 3.273.000 2.900.000 9.651.318 8.279.972 9.880.881 12.189.117 Tæng céng Nguån: Ban Đổi quản lý doanh nghiệp trung ơng; trong: Kinh tế xà hội (Trung tâm thông tin, Bộ kế hoạch đầu t); Số 30 (663), ngày 11-08-2000, tr.26-27 Qua hai bảng ta thấy doanh thu nh lÃi trớc thuế Tổng công ty 91 không đồng đều, kinh doanh hiệu so với năm trớc, điển hình năm1999: số Tổng công ty có doanh thu giảm so với năm 1998 công ty (chiếm 47,06%), có lÃi trớc thuế giảm so với năm 1998 công ty (chiếm35,29%) Trong có Tổng công ty doanh thu có tăng nhng lÃi trớc thuế lại giảm nh: Tổng công ty ThÐp ViƯt Nam, §iƯn lùc ViƯt Nam, Bu chÝnh viƠn th«ng 21 Theo sè liƯu th«ng kÕ cđa Ban Đổi quản lý doanh nghiệp trung ơng năm 2001 năm 2000 Tổng công ty 90, 91 nói chung Tổng công ty 91 nói riêng đà tăng số Tổng công ty có lÃi trớc thuế cao so với năm 1999 Tuy nhiên, kết cha khắc phục đợc nhiều yếu Tổng công ty Thứ hai, đầu t đổi công nghệ chậm, trình độ công nghệ lạc hậu cản trở lớn khả cạnh tranh trình hội nhập Theo số liệu Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng, trừ số doanh nghiệp có trình độ công nghệ đại trung bình Thế giới Khu vực (sản xuất thiết bị đo điện, lắp ráp điện tử, sản xuất sợi dệt ) lại máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất DNNN ta lạc hậu so với giới khu vực từ 10 đến 20 năm, chí 30 năm (cơ khí, sản xuất phôi); trình độ khí hoá, tự động hoá dới 10%, mức độ hao mòn hữu hình từ 30% đến 50% Hậu trực tiếp tình trạng số mặt hàng sản xuất nớc nh sắt thép, phân bón, xi măng, kính xây dựng có mức giá cao giá nhập từ 20% đến 40%, riêng đờng thô cao 70% - 80% TÝnh ®Õn sè 237 doanh nghiƯp nớc đợc cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lợng ISO/9000 có 132 (55,6%) DNNN Thứ ba, quy mô DNNN nhỏ, dàn trải, chồng chéo ngành nghề tổ chức quản lý Đến nớc có 571 doanh nghiệp với tổng số vốn khoảng 116 000 tỉ đồng, bình quân doanh nghiệp có gần 21 tỉ đồng; số doanh nghiƯp cã vèn díi tØ ®ång chiÕm tíi 65,4% DNNN cha tập trung vào ngành lĩnh vùc then chèt, träng u cđa nỊn kinh tÕ mµ DNNN thiết phối Nhiều DNNN loại hoạt động tình trạng chồng chéo ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý địa bàn, tạo cạnh tranh không đáng có chÝnh khu vùc DNNN víi C¸c doanh nghiƯp thc ngành kinh tế kỹ thuật phân tán, manh mún, trực thuộc nhiều quan quản lý khác Điển hình lĩnh vực thơng mại, t vấn, xây dựng Sự liên kết hợp tác doanh nghiệp nhà nớc với với doanh nghiệp nhà nớc thuộc thành phần kinh tế khác lỏng lẻo cha thành nếp Sự chồng chéo, trùng lặp ngành nghề, sản phẩm thị trờng cha đợc phát triển sức mua nhân dân cha cao đà dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, đầu t dàn trải ngn vèn rÊt h¹n hĐp, quan hƯ cung cầu không cân đối Thứ t, lao động thiếu việc làm dôi d có xu hớng ngày tăng khó khăn lớn, ảnh hởng đến trình đổi phát triển DNNN theo số liệu Bộ Lao động Thơng binh- Xà hội, nay, số lao động việc làm thờng xuyên việc làm doanh nghiệp khoảng 20%, có doanh nghiệp lên tới 40% 22 Thứ năm, trình độ quản lý DNNN phần lớn yếu cha đáp ứng đợc yêu cầu chế thị trờng; nhiều cán quản lý cha đợc đào tạo, đào tạo lại, cha đáp ứng đợc yêu cầu chuyên môn, lúng túng trớc chế thị trờng Do liên doanh với chủ đầu t nớc bị thua thiƯt lín, thËm chÝ mÊt vèn Tuy DNNN liªn doanh với nớc có tác dụng thu hút vốn công nghệ nớc vào Việt Nam, nhng mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh xuất không thực đợc, vốn DNNN bị lỗ, tỷ trọng giảm, chủ đầu t nâng giá đâu vào thiết bị vật t (C1 C2) lên có loại đầu vào tăng đến 1,5 chí lần Bằng cách nhà đầu t tăng thu nhập riêng cho họ không kiểm soát đợc, thực chất, chủ đầu t đà lấy vào lợi nhuận thông qua hình thức tăng chi phí đầu vào mà phía Việt Nam không kiểm soát đợc Nhìn bề lỗ nhng thực chất lÃi, lÃi chủ đầu t thu đợc Đó hậu việc thiếu chế quản lý, kiểm tra, kiểm soát, mặt hạch toán tài Đây thiếu chế bảo đảm chủ quyền Việt Nam liên doanh với nớc Thứ sáu, mặt hàng đơn điệu, hàng hoá không hợp lý, suất chất lợng hàng hoá thấp, số doanh nghiệp vi phạm pháp luật tăng Điều thể chỗ suất, chất lợng hàng hoá, hiệu thấp, giá thành cao nên khả cạnh tranh thị trờng quốc tế khu vực thấp, sản lợng giá xuất không cao Số giám đốc vi phạm pháp luật, sách, chế độ qui định Nhà nớc tăng lên, có vụ nghiêm trọng nh vụ TAMEXCO, dệt Nam Định Việc quy định tính giá trị tài sản, vấn đề công khai tài chính, giao vốn bảo toàn vốn, tính giá thành, hạch toán có mặt cha hợp lý, sơ hở nên dẫn đến tình trạng báo cáo lỗ giả, lÃi giả, làm cho việc tính toán đánh giá hiệu cha xác Chính kinh doanh hiệu thấp nên sức cạnh tranh DNNN khả tự tái đầu t yếu Thứ bảy, chế sách quản lý kinh tế, quản lý DNNN nhiều tồn tại, vớng mắc cần tháo gỡ - Chính sách tài tín dụng đà đợc sửa đổi, bổ sung, nhng nhiều điểm cha phù hợp với loại hình DNNN hoạt động kinh doanh chế thị trờng Nhà nớc cha tạo đủ điều kiện cha đòi hỏi mức để DNNN tự chủ, tự chịu trách nhiệm, động sản xuất kinh doanh, tích tụ vốn cho đầu t đổi công nghệ; cha xây dựng phát triển đợc đồng thị trờng vốn để tạo chu chuyển vốn thông suốt toàn xà hội, đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp Chính sách thuế đà đợc sửa đổi, bổ sung nhng nhiều bất hợp lý, cha ổn định, cha trọng đầy đủ đến việc nuôi dỡng nguồn thu phát triển sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích luỹ vốn Chế độ kế toán cha tạo điều kiện buộc DNNN hạch toán kết kinh doanh; phân phối thu nhập cha tạo đợc động lực mạnh mẽ ngời quản lý ngời lao động Chính sách tiền lơng phân phối lợi 23 nhuận để lại doanh nghiệp cha gắn chặt với hiệu sản xuất kinh doanh Nhiều chế, sách tài không phù hợp với chế thị trờng nhng cha đợc sửa đổi, chẳng hạn nh: Quỹ dự phòng rủi ro, Quỹ dự phòng thất nghiệp (lấy từ lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp), tiền thu sử dụng vốn - Về đầu t, việc phân cấp, giao quyền định đầu t cho doanh nghiệp cha rõ ràng không đầy đủ, không chịu trách nhiệm phơng án đầu t không hiệu cha có chế kiểm soát đầu t - Về quản lý nhà nớc, cha phân định rõ ràng loại quyền nh: quyền quản lý Nhà nớc DNNN; quyền quan nhà nớc với t cách chủ sở hữu; quyền đại diện chủ sở hữu trùc tiÕp ®èi víi doanh nghiƯp; qun sư dơng vèn chủ động kinh doanh doanh nghiệp; nhiều văn pháp qui chồng chéo, thiếu khả thi; chế phá sản doanh nghiệp cha đợc thực theo luật phá sản doanh nghiệp, ba chủ thể không tự nguyện đề nghị phá sản (ngân hàng sợ vốn; đại diện công nhân viên chức sợ không giải đợc chế độ công nhân; lÃnh đạo doanh nghiệp sợ quyền lợi sợ truy cứu trách nhiệm) Đối với Tổng công ty, mô hình quản lý nhiều mặt cha phù hợp nh việc qui định chức năng, nhiệm vụ Hội đồng quản trị Tổng giám đốc cha rõ ràng; mối quan hệ nhiều thành viên đơn vị thành viên hành chính, cha dựa quan hệ tài chính, trách nhiệm quyền lợi; quan hệ đơn vị thành viên với mang tính ghép nối học - Tổ chức, quản lý cán lao động cha có sách phù hợp Đối với Tổng công ty nhà nớc, chế định nhân hành cha phát huy đợc trách nhiệm hiệu lực điều hành quản lý Tổng giám đốc Tổng giám đốc quyền bổ nhiệm giám đốc thành viên, giám đốc có quyền tuyển dụng lao động không hạn chế, nhng quyền sa thải; Tổng giám đốc, Giám đốc, Hội đồng quản trị không đợc chủ động bô trí máy doanh nghiệp Nguyên nhân chủ yếu tồn tại, yếu DNNN Nguyên nhân chủ yếu tồn tại, yếu DNNN năm đổi đợc phân tích cụ thể mặt sau: 2.1 Những mặt yếu khó khăn DNNN có so với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác trình lịch sử hình thành phát triển để lại - Nhiều DNNN phải gánh chịu hậu trình lịch sử hình thành phát triển Cơ sở vật chất nghềo nàn, lạc hậu, giá trị sử dụng số tài sản, thiết bị thấp nhng tính giá trị để bảo toàn vốn khấu hao lớn, ngợc lại số tài sản thiết bị có giá trị không đợc tính theo giá thị trờng nên giá trị vốn thấp - Chủ sở hữu DNNN Nhà nớc, nhng phải thông qua nhiều đại diện chủ sở hữu gián tiếp Chế độ đại diện chủ sở hữu gián tiếp trách nhiệm cao, 24 phải thông qua nhiều đại diện sở hữu quản lý nhà nớc, đại diện chủ sở hữu nh: Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Tài chính, Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật, chủ tịch hội đồng quản trị So với tành phần kinh tế khác có chủ sở hữu trực tiếp thành phần kinh tế nhà nớc có nhiều khó khăn Do nhiều đại diện quản lý chủ sở hữu gián tiếp nên tính động kinh tế nhà nớc không cao, đoán không cơng kịp thời so với thành phần kinh tế khác 2.2 Do tồn tại, yếu quản lý nhà nớc việc tổ chức thực chủ trơng, đờng lối Đảng doanh nghiệp - Cha có chiến lợc quy hoạch dài hạn đầy đủ phát triển ngành kinh tế, kinh doanh, đặc biệt quy họach phát triển DNNN vùng kinh tế, khu vực kinh tế trọng điểm ngành kinh tÕ dÞch vơ then chèt, mịi nhän Do vËy, hệ thống DNNN cha có cấu hợp lý, DNNN quận, huyện tồn hình thức kéo dài; DNNN cha có chiến lợc kinh doanh phát triển doanh nghiệp cách đầy đủ - Chính sách đổi công nghệ, phơng pháp, phơng tiện sản xuất kinh doanh quản lý chậm đợc thực hiện, doanh nghiệp đợc xây dựng thời kỳ bao cấp Trong năm đổi mới, công nghệ, thiết bị, phơng tiện sản xuất kinh doanh quản lý có đại trớc nhng lại nhiêù nớc giới sản xuất nên h hỏng thiếu phụ tùng thay thế, sửa chữa, cải tạo việc đại hoá gặp nhiều khó khăn Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê, có tới 51% tài sản cố định đà sử dụng từ 18 năm trở lên, có 3,2% sử dụng 33 năm, có 5% mua từ năm 1990-1993 Mặc dù qua nhiều năm đánh giá lại, giá trị lại tài sản cố định 61% so với nguyên giá; thiết bị doanh nghiệp lạc hậu từ -3 hệ (hoặc 10- 20 năm), có số ngành lạc hậu từ hệ, nh đờng sắt, đờng bộ, đóng tàu Các DNNN địa phơng lạc hậu hơn: có tới 74% lao động thủ công, 24% lao động khí 2% tự động Công nghệ, thiết bị, phơng tiện doanh nghiệp lạc hậu nên suất thấp, chất lợng sản phẩm kém, giá thành cao, khă cạnh tranh thị trờng yếu - Một số sách tạo vốn để phát triển doanh nghiệp kinh doanh cha hợp lý đồng Khi chuyển sang chế kinh tế mới, doanh nghiệp lo vốn cho khâu, mà phải lo cho ba khâu: vốn cho đầu vào, vốn cho sản xuất, vốn cho tiêu thụ Tình hình doanh nghiệp chiếm dụng vốn phổ biến có xu hớng tăng lên; tỷ lệ lợi nhuận để lại cho tái đầu t doanh nghiệp nhỏ bé, số doanh nghiệp bị lỗ, hoà vốn không đủ để nộp thuế sử dụng vốn tái đầu t nhiều Số doanh nghiệp huy động vốn dân cán công nhân viên cho phát triển Thực tế ®· lµm cho tµi chÝnh cđa doanh nghiƯp thiÕu lµnh mạnh, số nợ khoanh, nợ treo thời gian tăng lên nguyên nhân 25 bất khả kháng cha đợc giải dứt điểm, nên số nợ ngày lín vµ kÐo dµi, lµm cho tµi chÝnh cđa doanh nghiệp trở nên phức tạp, không đủ vốn để tái đầu t khẵ để trang bị dây chuyền công nghệ tiên tiến - Hệ thống pháp luật, sách chế ban hành thực cha bản, mang tính chất tình thế, đặc biệt việc tổ chức thực chậm, cha nghiêm túc nên hiệu lực thấp Sở dĩ nh chuyển sang chế kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa nên cha đủ thời gian kinh nghiệm để xây dựng hệ thống pháp luật, sách, chế đồng bộ, có tính khả thi cao; việc hớng dẫn tổ chức thực cha kịp thời, nghiêm túc Một số sách vĩ mô cha ổn định, cha hợp lý, có văn vừa công bố đà phải tạm đình thực số điều nh Nghị định số59/CP ngày 3-101996, văn liên Bộ để hớng dẫn quy định trách nhiệm tổ chức thực cha kịp thời đồng Một số điểm quy định pháp luật, pháp lệnh DNNN không thống nhất, cha hợp lý nhng chậm sửa đổi điều cha tạo đợc môi trờng kinh doanh ổn định, thuận lợi cho doanh nghiệp phát huy tính chủ động sáng tạo, mà cản trở đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chính sách tài doanh nghiệp cha hợp lý, nặng thu, thuế suất cao, thuế tính chồng chéo trùng lặp, thuế cha khuyến khích tăng quy mô sản xuất phát triển xuất khẩu, lÃi suất cho vay cao, thủ tục phiền hà, điều kiện cần để vay chấp tài sản nhng lại thiếu quan kiểm soát chấp Điều hành sách xuất nhập thông qua chế hạn ngạch thực lộn xộn, thủ tục phiền hà, tốn kém, không kiểm tra quản lý chặt chẽ viƯc xt nhËp khÈu; viƯc thùc hiĐn chÝnh s¸ch chèng lậu thuế, chống hàng giả, tham nhũng, thiếu kiên quyết, hiệu lực Chính sách bảo hộ hàng nớc cha đợc thực nghiêm túc, triệt để thống Việc quản lý buôn bán cửa không chặt chẽ, nên hàng nớc tràn ngập thị trờng nớc bóp chết số mặt hàng nớc Tổ chức thực quy chế đấu thầu cha hợp lý, có nhiều tiêu cực, tổn hại đến lợi ích Nhà nớc - Quy định trách nhiệm hoạt động cụ thể đại diện chủ sở hữu cha đợc thực đầy đủ, đặc biệt phối hợp trình tổ chức thực chức quản lý nhà nớc Bộ Điều thể chỗ cha thực đầy đủ, có hiệu lực việc quản lý nhà nớc theo chức ngành kinh tế kỹ thuật Vai trò đại diện chủ sở hữu Nhà nớc DNNN cha quy định cụ thể rõ ràng nên trình thực gặp nhiều khó khăn, lúng túng Đến cha có quan nắm đợc đầy đủ, xác tình hình chịu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp, quản lý đầy đủ chặt chẽ khâu trình thực dự án đầu t vào Việt Nam, vay vốn nớc với bảo lÃnh Ngân hàng Thơng mại Số liệu, thông tin để quản lý thiếu thồng nhất, không xác, không cập nhật Cha có quan chế quản lý nhà nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nên dẫn đến buông lỏng kiểm tra, kiểm soát, doanh nghiệp toàn quyền định nâng giá đầu vào Chính sách u đÃi thuế doanh nghiệp nớc so với DNNN cha hợp lý 26 2.3 Do yếu hoạt động doanh nghiệp - Những yếu đội ngũ cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp: + Một phận không nhỏ cán bị thoái hoá, biến chất đà vi phạm sách, pháp luật gây thất thoát tài sản, tiền vốn làm tổn hại cho Nhà nớc tập thể cán công nhân viên + Một số cán cao tuổi, bảo thủ, ỷ lại, thiếu động nhng giữ chức vụ quản lý, lÃnh đạo quan träng doanh nghiƯp + Mét sè c¸n bé quản lý doanh nghiệp thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu kiến thức kinh tế thị trờng kinh doanh, cha đợc đào tạo, bồi dỡng lại nên đà bị thua thiệt hợp tác, liên doanh kinh doanh hiệu quả, chí gây lÃng phí + Số lợng công nhân doanh nghiệp lớn nhng trình đọ văn hoá, công nghệ thấp, đặc biệt thiếu công nhân lành nghề, số phận thiếu trách nhiệm, không đáp ứng yêu cầu chất lợng hạ giá thành, sức cạnh tranh sản phẩm làm yếu phục vụ nhu cầu công cộng không tốt - Công tác tổ chức quản lý khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp cha hợp lý, hiệu kinh doanh thấp: + Chiến lợc kinh doanh phát triển doanh nghiệp cha đợc xác định đầy đủ, xác theo phát triển thị trờng + Đổi công nghệ chậm, tổ chức sản xuất, bố trí xây dựng dây chuyền, xếp cán chủ chốt công nhân cha hợp lý + Bộ máy quản lý nặng nề, cồng kềnh, số lợng lao động d thừa cha đợc giải nên suất thấp + Quản lý sử dụng tài sản tiền vèn hiƯn cã doanh nghiƯp cha chỈt chÏ, hiƯu thấp, tình trạng thiều vốn tăng lên + Các hình thức tiền lơng, tiền thởng phân phối cho ngời lao động cha công bình quân, cha khuyến khích phát triển tài nâng cao suất lao động + Công tác kiểm tra, kiểm soát quan quản lý nhà nớc hoạt động doanh nghiệp thủ trởng đơn vị bị buông lỏng 27 28 Chơng III Một số giải pháp đổi phát triển doanh nghiệp nhà nớc i Tính tất yếu khách quan việc đổi phát triển dnnn việt nam trình hội nhập Hội nhập thị trờng quốc tÕ, doanh nghiƯp ViƯt Nam nãi chung vµ DNNN nãi riêng phải cạnh tranh với nhiều đối thủ có kinh nghiệm trớc, có sức mạnh tiềm lực kinh tế lớn Để tham gia cạnh tranh có hiệu quả, DNNN phải đợc đổi mới, xếp tổ chức lại nhằm đáp ứng yêu cầu bách cạnh tranh hội nhập quốc tế Yêu cầu đợc đặt lý sau: Thứ nhất, DNNN lực lợng nòng cốt, chủ yếu kinh tế quốc dân Sau nhiều năm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa, doanh nghiệp nớc ta tăng nhanh số lợng loại hình với tham gia ngày nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác DNNN sau nhiều năm đổi xếp lại, số lợng doanh nghiệp đà giảm từ 12300 (trớc năm 1990) xuống 571 (năm 2000) Tuy số lợng có giảm xuống nhng DNNN đà có chuyển biến quan trọng việc thích ứng vơí chế kinh tế mới, tham gia tích cực vào cạnh tranh hội nhập quốc tế Cho đến nay, DNNN nắm giữ ngành, lĩnh vực then chèt, hƯ thèng c¬ së vËt chÊt kü tht cho công nghiệp hoá, đại hoá, nắm giữ toàn hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội có tính huyết mạch, đảm nhận dịch vụ chủ yếu cho nông, lâm, ng nghiệp, đảm bảo cho phát triển kinh tế theo định hớng cảu Nhà nớc, góp phần định việc đáp ứng nhu cầu quan trọng kinh tế, tạo việc làm giải vấn đề xà hội, hỗ trợ cho phát triẻn vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, góp phần giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phòng Vì vậy, để nâng cao khả hội nhập kinh tế Việt Nam tất yếu phải nâng cao khả cạnh tranh DNNN thị trờng nớc nh thị trờng quốc tế Tất cho thấy, DNNN chẳng nhng có vai trò nòng cốt mà giữ vai trò lực lợng chủ yếu tham gia cạnh tranh quốc tế Thứ hai, bên cạnh chuyển biến tích cực, DNNN nhiều hạn chế yếu kém, cha thích ứng kịp với yêu cầu hội nhập thị trờng quốc tế 29 Theo nhận định Ngân hàng Thế giới ý kiến đánh giá nhà phân tích kinh tế cho DNNN nhiều yếu kém, nói u kÐm nhÊt Díi 2/5 sè DNNN íc tÝnh ho¹t động có lÃi Một nửa số bị lỗ, số nợ lớn, tồn đọng từ nhiều năm Nhóm DNNN yếu có số nợ trung bình cao gấp hai lần giá trị vốn nhà nớc (gần 50 doanh nghiệp số có số nợ cao gấp nhiều lần giá trị vốn nhà nớc) Những yếu DNNN thể nhiều mặt nh đà trình bày kỹ phần trớc Nhìn chung, DNNN có hiệu kinh tế thấp, cha phát huy đợc vai trò nòng cốt, chủ đạo kinh tế, vai trò đối tác liên doanh với nhà đầu t nớc ngoài, cac thành phần kinh tế khác yếu Phần lớn DNNN cha nhận thức đầy đủ yêu cầu cấp bách hội nhập thị trờng khu vực quốc tế, cha có kế hoạch đổi mạnh mẽ doanh nghiệp phù hợp với lộ trình hội nhập, thờ ơ, chờ đợi bảo trợ Nhà nớc Nhiều DNNN coi trình hội nhập công việc Đảng, Nhà nớc cấp Những yếu DNNN làm giảm sức mạnh kinh tế, cạnh tranh hội nhập hiệu cha cao Từ thực tế cho thấy để DNNN giữ vai trò chủ đạo kinh tế (đặc biệt trình toàn cầu hoá) DNNN phải tìm hớng cho để nâng cao khả cạnh tranh đáp ứng nhu cầu trình hội nhập Thứ ba, đổi xếp, tổ chức lại để DNNN thực nòng cốt đầu tàu toàn kinh tế đa đất nớc phát triển lên, ổn định trị, xà hội bảo đảm an ninh quốc phòng Là phận quan trọng tạo nên sức mạnh nên sức mạnh kinh tế nhà nớc, DNNN đổi mới, phát triển thành đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu kinh tế xà hội cao trở thành đầu tầu toàn kinh tế, bảo đảm cho kinh tế nhà nớc làm tốt vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể phát triển trở thành tảng bền vững kinh tế quốc dân, giữ đợc ổn định trị, xà hội an ninh quốc phòng đợc đảm bảo Thứ t, đổi phát triển DNNN đáp ứng yêu cầu hội nhập thị trờng quốc tế Hội nhËp thÞ trêng qc tÕ, doanh nghiƯp níc ta nãi chung DNNN nói riêng chịu áp lực cạnh tranh lớn thị trờng nớc nớc Đây thực chiến linh vực mới- chiÕn tranh kinh tÕ thay cho chiÕn tranh b»ng xe tăng đại bác Chiến tranh kinh tế thơng trờng! Chiến tranh thơng mại trận chiến giành khách hàng Ai muốn giành quyền kiểm soát thị trờng, ngời phải thắng đối thủ chất lợng, giá Ai nắm đợc nhu cầu khách hàng, sớm đa đợc mặt hàng mới, tốt sử dụng chiến lợc tiêu thụ đắn ngời chiến thắng đối thủ Cho nên Việt Nam hội nhập thành công có đợc đội ngũ chién binh doanh nghiệp, 30 lực lợng DNNN vững mạnh đủ sức tham gia cạnh tranh để giành giữ thị trờng với đối thủ bên Muốn vậy, DNNN phải đổi phát triển lên để trở thành đơn vị kinh tế mạnh với cấu tổ chức hợp lý đại, trình độ kinh doanh cao thích ứng với điều kiện cạnh tranh hội nhập thị trờng quốc tế Đổi DNNN để nâng cao hiệu hoạt động kinh tế, phát huy vai trò nòng cốt tạo nên sức mạnh để kinh tế nhà nớc thực vai trò chủ đạo kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa, tham gia có hiệu vào cạnh tranh hội nhập thị trờng quốc tế Từ yêu cầu đổi DNNN hớng vào việc lấy hiệu hoạt động kinh tế xà hội làm để xếp, cấu, tổ chức lại DNNN tập trung vào ngành lĩnh vực then chốt với yêu cầu phát huy vai trò nòng cốt, gơng mẫu đầu ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao suất, chất lợng, hiệu quả, bảo đảm phát triển kinh tế đất nớc ổn định, bền vững Trớc mắt tỷ trọng DNNN cấu kinh tế giảm xuống nhng tiềm lực kinh tế, sức mạnh, trình độ sản xuất kinh doanh phải đợc nâng lên, xây dựng phát triển doanh nghiệp lớn có tiềm sức mạnh đủ để tham gia cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng nớc Để nâng cao hiệu hoạt động kinh tế, phát huy vai trò nòng cốt, nêu gơng dẫn dắt doanh nghiệp thành phần kinh tế, chủ động bớc hội nhập thị trờng quốc tế, DNNN cần có điều chỉnh lớn cấu, đổi mạnh mẽ chế vận hành, tăng cờng ứng dụng khoa học- công nghệ, nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh cho sản phẩm có sứ cạnh tranh cao Việc đổi toàn hệ thống DNNN phải đợc xây dựng thành chiến lợc, với bớc chắn giải pháp vi mô, vĩ mô toàn diện, đồng bộ, cải cách đổi phải liền với phát triển ổn định, phù hợp với sức chịu đựng kinh tế, không làm sáo trộn quan hệ cung cầu, cân đối ngân sách, thất nghiệp diện rộng gây khó khăn lớn cho ngời lao động, dẫn đến ổn định xà hội II Một số giải pháp đổi phát triển DNNN trình hội nhập Sắp xếp cấu tổ chức lại DNNN để có sách, giải pháp cụ thể cho loại hình doanh nghiệp Sắp xếp tổ chức lại DNNN phải đợc tiến hành sở hoàn thành việc phân loại doanh nghiệp Có hai loại là: doanh nghiệp công ích doanh nghiệp kinh doanh Doanh nghiệp công ích lấy hiệu phục vụ nhiệm vụ trị xà hội làm Doanh nghiệp kinh doanh lấy hiệu kinh doanh làm thớc đo Trong doanh nghiệp kinh doanh cần phân thành loại với sách giải pháp thích hợp cho loại Cụ thể: 31 - DNNN hoạt động ngành quan trọng, then chốt ngành cần thiết mà t nhân khẳ làm cha muốn đầu t, Nhà nớc cần u tiên đầu t vốn có sách hỗ trợ để phát triển - DNNN hoạt động theo chế kinh doanh có quy mô vừa nhỏ, hoạt động có hiệu quả, có khẳ cạnh tranh triển vọng phát triển, cần đẩy nhanh việc cổ phần hoá Tuỳ theo tính chất, khả thu hút vốn doanh nghiệp mà quy định tỷ lệ cổ phần bán cho ngời doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tÕ vµ ngoµi níc Nhµ níc cã thĨ nắm cổ phần chi phối không chi phối trờng hợp cụ thể Đối với loại DNNN hoạt động theo chế kinh doanh, nhà nớc cần kiên việc xoá bỏ u đÃi độ quyền kinh doanh doanh nghiệp, không xoá nợ giÃn nợ, bù lỗ, mà để doanh nghiệp hoàn toàn độc lập, tự sản xuất kinh doanh, bình đẳng với doanh nghiệp thành phần kinh tế khác - Các DNNN lại doanh nghiệp có công nghệ lạc hậu, làm ăn thua lỗ lại vai trò quan trọng, cần xếp, sáp nhập đấu thầu công khai để bán cho thuê, giao khoán kinh doanh cho đối tợng nớc Biện pháp cuối tiến hành giải thể cho phá sản theo quy định Luật phá sản biện pháp không giải đợc Sửa đổi, bổ sung chế, sách Doanh nghiệp tự chủ định kinh doanh theo quan hệ cung cầu thị trờng phù hợp với mục tiêu thành lập điều lệ hoạt động Xoá bỏ bao cấp doanh nghiệp Thực sách u đÃi ngành, vùng, sản phẩm dịch vụ cần u tiên khuyến khích phát triển, không phân biệt thành phần kinh tế Ban hành Luật cạnh tranh để bảo vệ khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cạnh tranh, hợp tác bình đẳng khuôn khổ pháp luật chung Đối với DNNN hoạt động lĩnh vực độc quyền cần quy định kiểm soát giá điều tiết lợi nhuận tổ chức số DNNN cạnh tranh bình đẳng Nhà nớc ban hành tiêu chí đánh giá hiệu chế giám sát doanh nghiệp nhà nớc Đổi chế đội kế toán, kiểm soát, chế độ báo cáo, thông tin, thực công khai hoạt ®éng kinh doanh vµ tµi chÝnh doanh nghiƯp - VỊ vốn: doanh nghiệp đợc tiếp cận thu hút nguồn vốn thị trờng để phát triển kinh doanh; đợc chủ động xử lý tài sản d thừa, vật t, hàng hoá ứ đọng Nhà nớc có chế để năm 2001-2005 tạo đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp Không thu tiền sử dụng vốn ngân sách đôi với việc 32 chuyển hình thức cấp vốn sang đầu t vốn Thí điểm lập công ty đầu t tài nhà nớc để thực đầu t quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp Nghiên cứu ban hành Luật Sử dụng vốn nhà nớc đầu t vào kinh doanh Doanh nghiệp đợc tự chủ việc phân phối trích lập quỹ lợi nhuận để lại theo khung quy định chung Nhà nớc có sách tài sản doanh nghiệp đầu t vồn vốn vay đà trả hết nợ nguồn khấu hao lợi nhuận tài sản làm theo hớng thực haì hoà lợi ích, phù hợp với đặc điểm ngành nghề, lÜnh vùc thĨ, khun khÝch doanh nghiƯp tiÕp tơc tái đầu t phát triển - Về đầu t: tăng thêm quyền trách nhiệm DNNN định đầu t sở chiến lợc, quy hoạch phát triển đợc phê duyệt - Về đổi mới, đại hoá công nghệ: doanh nghiệp đợc áp dụng chế độ u đÃi ngời có đóng góp vào đổi công nghệ mang lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp; chi phí đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm Nhà nớc có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu t đổi công nghệ - Về lao động, tiền lơng: doanh nghiệp định việc tuyển chọ lao động chịu trách nhiệm giải chế độ với ngời lao động tuyển dụng việc làm nguồn kinh phí doanh nghiệp; đợc tự chủ việc trả tiền lơng tiền thởng suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Về cán lý doanh nghiệp: doanh nghiệp chủ đọng lựa chọn bố trí cán quản lý theo hớng chủ yếu thi tuyển; quan nhµ níc vµ tỉ chøc cã thÈm qun định bổ nhiệm cán chủ chốt doanh nghiệp Nhà nớc có chế khuyến khích vật chất, tinh thần, đồng thời nâng cao trách nhiệm cán bé qu¶n lý doanh nghiƯp - VỊ tra, kiĨm tra: hàng năm doanh nghiệp phải đợc kiểm toán, kết kiểm tra pháp lý tình hình tài doanh nghiệp Các quan quản lý nhà nớc phải có chơng trình tra, kiểm tra định kỳ doanh nghiệp thông báo trớc cho doanh nghiệp Cơ quan bảo vệ pháp luật chØ kiĨm tra, tra doanh nghiƯp cã dÊu hiệu vi phạm pháp luật Các quan tra, kiểm tra phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật kết tra, kiểm tra Đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN Mục tiêu cổ phàn hoá DNNN nhằm: tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đông đảo ngời lao động, để sử dụng có hiệu vốn, tài sản Nhà nớc, huy động thêm vốn xà hội vào phát triển sản xuất ,kinh doanh; tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động, có hiệu 33 cho DNNN, phát huy vai trò làm chủ thực ngời lao động, cổ đông tăng cờng giám sát xà hội doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà lợi ích cảu Nhà nớc, doanh nghiệp ngời lao động Cổ phần hoá DNNN không đợc biến thành t nhân hoá DNNN Đối tợng cổ phần hoá DNNN có mà Nhà nớc không cần giữ 100% vốn, không phụ thuộc vào thực trạng kết sản xuất kinh doanh Hình thức cổ phần hoá gồm: giữ nguyên giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn; bán phần giá trị có doanh nghiệp cho cổ đông; cổ phần hoá đơn vị phụ thc cđa doanh nghiƯp; chun toµn bé doanh nghiƯp thµnh công ty cổ phần Trờng hợp cổ phần hoá đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp không đợc gây khó khăn gây ảnh hởng đến hiệu sản xuất, kinh doanh phận lại doanh nghiệp Tính đến tháng năm 2001, nớc ta đà tiến hành cổ phần hoá 642 DNNN, số doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hoá 502 DNNN hầu hết doanh nghiệp bớc đầu làm ăn có hiệu quả, kinh doanh có lÃi, tiêu doanh thu, nộp ngân sách, thu nhập ngời lao động giải việc làm tăng Song tiến độ thực cổ phần hoá chậm so với yêu cầu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chậm trễ này, có nguyên nhân chủ yếu nhận thức đội ngũ cán quản lý, công nhân viên doanh nghiệp, chế sách cha thông thoáng Vì vậy, để đẩy mạnh việc cổ phần hoá DNNN việc tăng cờng tuyên truyền giáo dục, thuyết phục, nhà nớc cần có biện pháp hành cán lÃnh đạo cố trì hoÃn không thực việc cổ phần hoá doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nớc cần sửa đổi, bổ sung Nghị định 44/1998-NĐ/CP nhằm loại bỏ hạn mức tham gia cá nhân pháp nhân vào doanh nghiệp cổ phần hoá, đẩy mạnh việc kiểm định, đánh giá tài sản, rút ngắn thời gian thực dự án cổ phần hoá doanh nghiệp Cơ quan nhà nớc cần thực đầy đủ u đÃi mặt đà dành cho doanh nghiệp cổ phần hoá nh cho vay tín dụng, xuất nhập khẩu, chuyển nhợng tài sản để doanh nghiệp hoạt động bình thờng đợc sau cổ phần 34 Đổi nâng cao hiệu hoạt động Tổng công ty nhà nớc, hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh Tổng công ty nhà nớc phải có vốn điều lệ đủ lín, cã thĨ huy ®éng vèn tõ nhiỊu ngn, ®ã vèn nhµ níc lµ chđ u; thùc hiƯn kinh doanh đa ngành , có ngành chuyên sâu; có liên kết đơn vị thành viên sản xuất, tài chính, thị trờng ; có trình độ công nghệ trình độ lý tiên tiến, xuất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt, có khả cạnh tranh thị trờng nớc quốc tế Hoàn thành việc xếp tổng công ty nhà nớc có nhằm tập trung nguồn lực để chi phối đợc ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế; làm lực lợng chủ lực việc bảo đảm cân đối lớn ổn định kinh tế vĩ mô; cung ứng sản phẩm trọng yếu cho kinh tế quốc dân xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách; làm nòng cốt thúc đẩy tăng trởng kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Những ngành, lĩnh vực, sản phẩm cần tổ chức tổng công ty nhà nớc: khai thác, chế biến dầu khí kinh doanh bán buôn xăng dầu; sản xuất cung ứng điện; hoá chất phân bón hoá học Thí điểm, rút kinh nghiệm để nhân rộng việc thực chuyển tổng công ty nhà nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con, tổng công ty đầu t vốn vào doanh nghiệp thành viên công ty trách nhiệm hũ hạn chủ (tổng công ty) công ty cổ phần mà tổng công ty giữ cổ phần chi phối Ngoài ra, tổng công ty đầu t vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Theo báo cáo Ban Đổi quản lý doanh nghiệp Trung ơng, nớc 17 Tổng công ty 91, 76 Tổng công ty 90, với khoảng 2000 DNNN thành viên, chiếm 90% giá trị tài sản cố định 70% giá trị tài sản lu động toàn DNNN Hầu hết Tổng công ty lớn đà xây dựng đợc chiến lợc phát triển, bớc đầu tập trung đợc vốn nguồn lực thành viên Bên cạnh mặt đà đạt đợc nêu trên, tổ chức tổng công ty nhà nớc ta nhiều biểu bất cập Việc thành lập tổng công ty mang nặng tính hành cha phải kết tất u cđa tÝch tơ vµ tËp trung, thiÕu chÊt keo kết dính, máy quản lý hành cồng kềnh hiệu Nội dung sở hữu vốn cha rõ ràng, vốn tổng công ty số cộng đơn giản, cha tạo cho tổng công ty có thực lực tài mạnh, nguồn kinh phí hoạt động phụ thuộc cách thụ động vào tỷ lệ trích từ kết doanh thu đơn vị thành viên, tổng công ty cha điều tiết đợc vốn theo yêu cầu mục tiêu đầu t chung Tổng công ty đơn vị hành trung gian cha làm đợc vai trò máy quản lý điều hành hoạt động toàn tổng công ty Địa vị pháp lý quyền đại diện chủ sở hữu cung nh vai trò, trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị Tổng giám đốc cha rõ ràng Trong hội đồng quản trị, tổng 35 ... chống Pháp Nhà nớc xây dựng loạt xí nghiệp nhà máy mới, quốc hữu hoá cải tạo biến sở kinh doanh nhà t sản thành xí nghiệp quốc doanh xí nghiệp công t hợp doanh Với chủ trơng đó, xí nghiệp quốc doanh. .. tế tập thể phát triển trở thành tảng bền vững kinh tế quốc dân, giữ đợc ổn định trị, xà hội an ninh quốc phòng đợc đảm bảo Thứ t, đổi phát triển DNNN đáp ứng yêu cầu hội nhập thị trờng quốc tế. .. thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp có đầy đủ quyền kinh doanh theo qui định pháp luật Nhà nớc quản lý doanh nghiệp pháp luật bảo đảm cho doanh nghiệp thực kinh doanh

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:23

Hình ảnh liên quan

Qua hai bảng trên ta thấy doanh thu cũng nh lãi trớc thuế giữa các Tổng công ty 91 là không đồng đều, kinh doanh kém hiệu quả so với năm trớc, điển  hình là năm1999: số Tổng công ty có doanh thu giảm so với năm 1998 là 8  công ty (chiếm 47,06%), có lãi tr - Một số giải pháp đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao khả năng hội nhập thị trường quốc tế của Việt Nam..doc.DOC

ua.

hai bảng trên ta thấy doanh thu cũng nh lãi trớc thuế giữa các Tổng công ty 91 là không đồng đều, kinh doanh kém hiệu quả so với năm trớc, điển hình là năm1999: số Tổng công ty có doanh thu giảm so với năm 1998 là 8 công ty (chiếm 47,06%), có lãi tr Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan