TÁC ĐỘNG của QUẢN TRỊ vốn LUÂN CHUYỂN tới lợi NHUẬN của CÔNG TY BẰNG CHỨNG tại VIỆT NAM

62 1.4K 12
TÁC ĐỘNG của QUẢN TRỊ vốn LUÂN CHUYỂN tới lợi NHUẬN của CÔNG TY BẰNG CHỨNG tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài Sự bất ổn của kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng đặt ra áp lực rất lớn lên vai các nhà quản trị trong việc tối đa hóa lợi nhuận cổ đông, quản lý thu nhập hiệu quả và chèo kéo công ty thoát khỏi cuôc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang diễn ra. Đối với mỗi công ty, sự biến động của nền kinh tế luôn được quan tâm bởi vì đó là một nhân tố quan trọng để tối đa hóa tính thanh khoản của công ty và dòng tiền tự do. Đặc biệt, trong hoàn cảnh tụt dốc của kinh tế thế giới hiện nay, tiền mặt trở thành một nguồn khó để vay mượn hơn, mỗi công ty không nên quên được sự thật rằng hầu hết tiền mặt của công ty đều gắn chặt trong các thành phần của vốn luân chuyển, vì vậy một chiến lược mới nhằm quản lý dòng tiền hiệu quả thì không nên bỏ qua việc quản trị vốn luân chuyển. Vốn luân chuyển được coi là tài sản ngắn hạn của một công ty, chiếm một tỷ lệ trong nguồn lực tài chính của công ty và được chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau, thay đổi ngày qua ngày trong hoạt động sản xuất của công ty (Gitman, 2002). Tài sản ngắn hạn chủ yếu gồm có tiền mặt, chi phí trả trước, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu, hàng tồn kho, khoản phải trả và các loại tài sản ngắn hạn khác. Vốn luân chuyển thuần có thể được tính toán bằng cách lấy tài sản ngắn hạn của công ty trừ đi nợ ngắn hạn của nó. Nếu giá trị của tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn thì vốn luân chuyển thuần sẽ có giá trị âm, thể hiện vốn luân chuyển bị thâm hụt. Khi một doanh nghiệp đưa ra quyết định đối với tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của mình thì được gọi là quản trị vốn luân chuyển. Sự quản trị vốn luân chuyển có thể được định nghĩa như một sự duy trì mức độ tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn phù hợp nhằm duy trì tốt hoạt động công ty, tận dụng tối đa nguồn vốn và tối thiểu hóa chi phí, tạo ra đủ tiền để thanh toán các nghĩa vụ ngắn hạn cũng như đầu tư thêm vào sản xuất kinh doanh. 2

i Sự bất ổn của kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng đặt ra áp lực rất lớn lên vai các nhà quản trị trong việc tối đa hóa lợi nhuận cổ đông, quản lý thu nhập hiệu quả và chèo kéo công ty thoát khỏi cuôc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang diễn ra. Đặc biệt, trong hoàn cảnh tụt dốc của kinh tế thế giới hiện nay, tiền mặt trở thành một nguồn khó để vay mượn hơn, mỗi công ty không nên quên được sự thật rằng hầu hết tiền mặt của công ty đều gắn chặt trong các thành phần của vốn luân chuyển, vì vậy một chiến lược mới nhằm quản lý dòng tiền hiệu quả thì không nên bỏ qua việc quản trị vốn luân chuyển. Vì thế vốn luân chuyển luôn được xem như nguồn sống của một doanh nghiệp và quản trị vốn luân chuyển được coi như một phần không thể thiếu của quản trị kinh doanh. Mục đích chính của bài nghiên cứu này là tìm hiểu tác động của quản trị vốn luân chuyển lên lợi nhuận của các công ty niêm yết ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2012 bằng phương pháp Fixed effects và GMM. Kết quả cho thấy có tồn tại một mối quan hệ nghịch biến giữa các thành phần của vốn luân chuyển gồm kỳ phải trả, kỳ phải thu, kỳ tồn kho và kỳ luân chuyển tiền mặt và lợi nhuận hoạt động của các công ty. Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng phát hiện được tác động ngược chiều của tỷ lệ nợ, tỷ lệ tài sản tài chính và quy mô tới thành quả doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu khuyến khích các nhà quản trị giảm số ngày tồn kho và số ngày phải thu để tăng khả năng sinh lợi cho doanh nghiệp. Từ khóa: Vốn luân chuyển, lợi nhuận, kỳ luân chuyển tiền mặt, Việt Nam TÓM TẮT CÔNG TRÌNH ii TÓM TẮT CÔNG TRÌNH i MỤC LỤC BẢNG VÀ HÌNH v MỤC LỤC CÔNG TRÌNH ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 1. GIỚI THIỆU 1 1.1 Lý do chọn đề tài: 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 3 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 1.5 Ý nghĩa của đề tài: 4 1.6 Bố cục bài nghiên cứu 4 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN VÀ LỢI NHUẬN CÔNG TY 6 2.1. Giới thiệu về vốn luân chuyển 6 2.2. Nền tảng lý thuyết về quản trị vốn luân chuyển 6 2.2.1. Các nhân tố tác động tới nhu cầu vốn luân chuyển 8 2.2.1.1. Nhân tố bên trong 8 2.2.1.2 Nhân tố bên ngoài 9 2.3 Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây 10 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. Dữ liệu 16 MỤC LỤC CÔNG TRÌNH iii 3.2. Các biến đƣợc sử dụng trong bài nghiên cứu 18 3.2.1. Biến phụ thuộc 18 3.2.2. Biến độc lập 18 3.2.2.1. Kỳ phải trả (ACP) 18 3.2.2.2. Kỳ phải thu phải thu (ACR) 19 3.2.2.3. Kỳ tồn kho (INVE) 20 3.2.2.4. Kỳ luân chuyển tiền mặt (CCC) 21 3.2.3. Biến điều khiển 22 3.2.3.1. Tỷ lệ nợ (DR) 22 3.2.3.2. Quy mô công ty (SIZE) 22 3.2.3.3. Tỷ lệ tài sản tài chính(FAR) 23 3.3. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 24 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.4.1. Phân tích ban đầu 27 3.4.1.1. Kiểm định Chow 27 3.4.1.2. Kiểm tra tính dừng 27 3.4.1.3. Thống kê mô tả và ma trận tương quan Pearson 28 3.4.2. Phân tích định lƣợng 28 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1. Phân tích mô tả 31 4.1.1. Kiểm định Chow 31 4.1.2. Kiểm tra tính dừng 32 4.1.3. Thống kê mô tả 32 iv 4.1.4. Phân tích tƣơng quan Pearson 35 4.2. Phân tích định lƣợng 36 5. KẾT LUẬN 48 5.1. Kết luận về kết quả nghiên cứu 48 5.2. Hàm ý chính sách 48 5.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu 50 5.3.1. Hạn chế 50 5.3.2. Hƣớng phát triển của đề tài 51 PHỤ LỤC 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 v MỤC LỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1: Thống kê ngành và tỷ trọng của các công ty trong mẫu dữ liệu 17 Bảng 2: Tóm tắt về các biến sử dụng trong bài và kì vọng về dấu 24 Bảng 3: Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu trong bài 26 Bảng 4: Kết quả kiểm định Chow 31 Bảng 5: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dickey Fuller 32 Bảng 6: Thống kê mô tả các biến trong bài 33 Bảng 7: Kết quả hồi quy mô hình bằng phương pháp GMM 35 Bảng 8: Kết quả hồi quy bằng mô hình bằng fixed/random effects 38 Bảng 9: Kết quả hồi quy mô hình bằng phương pháp GMM 42 Bảng 10: So sánh 3 phương pháp OLS, Fixed effects và Random effects 52 Bảng 11: Kiểm tra đa cộng tuyến bằng chỉ số VIF 52 Bảng 12: Kiểm tra thiếu biến Ramsey test 53 Bảng 13: Kiểm tra phương sai thay đổi trong mô hình 53 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ bằng tiếng Anh Tên đầy đủ bằng tiếng Việt OLS Ordinary least squares Bình phương bé nhất tổng quát GMM Generalized method of moments Phương pháp tổng quát hóa thời điểm HNX Ha Noi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh 1 1. GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài Sự bất ổn của kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng đặt ra áp lực rất lớn lên vai các nhà quản trị trong việc tối đa hóa lợi nhuận cổ đông, quản lý thu nhập hiệu quả và chèo kéo công ty thoát khỏi cuôc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang diễn ra. Đối với mỗi công ty, sự biến động của nền kinh tế luôn được quan tâm bởi vì đó là một nhân tố quan trọng để tối đa hóa tính thanh khoản của công ty và dòng tiền tự do. Đặc biệt, trong hoàn cảnh tụt dốc của kinh tế thế giới hiện nay, tiền mặt trở thành một nguồn khó để vay mượn hơn, mỗi công ty không nên quên được sự thật rằng hầu hết tiền mặt của công ty đều gắn chặt trong các thành phần của vốn luân chuyển, vì vậy một chiến lược mới nhằm quản lý dòng tiền hiệu quả thì không nên bỏ qua việc quản trị vốn luân chuyển. Vốn luân chuyển được coi là tài sản ngắn hạn của một công ty, chiếm một tỷ lệ trong nguồn lực tài chính của công ty và được chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau, thay đổi ngày qua ngày trong hoạt động sản xuất của công ty (Gitman, 2002). Tài sản ngắn hạn chủ yếu gồm có tiền mặt, chi phí trả trước, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu, hàng tồn kho, khoản phải trả và các loại tài sản ngắn hạn khác. Vốn luân chuyển thuần có thể được tính toán bằng cách lấy tài sản ngắn hạn của công ty trừ đi nợ ngắn hạn của nó. Nếu giá trị của tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn thì vốn luân chuyển thuần sẽ có giá trị âm, thể hiện vốn luân chuyển bị thâm hụt. Khi một doanh nghiệp đưa ra quyết định đối với tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của mình thì được gọi là quản trị vốn luân chuyển. Sự quản trị vốn luân chuyển có thể được định nghĩa như một sự duy trì mức độ tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn phù hợp nhằm duy trì tốt hoạt động công ty, tận dụng tối đa nguồn vốn và tối thiểu hóa chi phí, tạo ra đủ tiền để thanh toán các nghĩa vụ ngắn hạn cũng như đầu tư thêm vào sản xuất kinh doanh. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 Mỗi công việc kinh doanh đều cần vốn luân chuyển để tồn tại và duy trì hoạt động, nói không sai khi người ta coi vốn luân chuyển là sự sống của một doanh nghiệp. Nó cần cho một công ty để duy trì tính thanh khoản, tính thanh toán nợ và lợi nhuận (Mukhopadhyay, 2004). Tầm quan trọng của quản trị vốn luân chuyển hiệu quả là không thể chối cãi (Filbeck & Krueger, 2005). Nếu một công ty dự định đầu tư nhiều vào vốn luân chuyển, tức là lợi nhuận có thể đầu tư vào tài sản cố định hoặc tài sản dài hạn sẽ bị giảm bớt vì công ty sẽ phải duy trì chi phí lưu trữ hàng tồn kho trong dài hạn cũng như chi phí nắm giữ hàng tồn kho dư thừa (Arnold, 2008). Mặt khác, nếu một công ty đầu tư quá nhiều vào tài sản cố định mà bỏ quên nhu cầu vốn ngắn hạn thì có thể sẽ phải đối mặt với tình trạng kiệt quệ tài chính vì không đủ tiền. Lợi nhuận và thanh khoản là 2 mục tiêu chính để duy trì hoạt động của một công ty, do đó nhiệm vụ chính của các nhà quản trị là đánh đổi giữa lợi nhuận và thanh khoản ở một mức độ tối ưu nhất nhằm đem lại hiệu quả cho công ty (Kargar & Blumenthal, 1994). Việc thiếu vốn luân chuyển là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn tới phá sản ở nhiều doanh nghiệp nhỏ ở nhiều nước khác nhau (Rafuse, 1996). Quản trị hiệu quả vốn luân chuyển bao gồm 2 bước là chuẩn bị nguồn lực và điều khiển nguồn lực đó. Cả 2 đều với mục tiêu để công ty có thể đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn cũng như tránh lãng phí nguồn lực vì đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn (Eljelly, 2004). Quản trị hiệu quả sẽ làm giảm nhu cầu vay mượn bên ngoài cho công ty. Có nhiều các tiếp cận khác nhau đối với quản trị vốn luân chuyển, 2 cách cơ bản đó là chính sách quản trị vốn luân chuyển cấp tiến và chính sách quản trị vốn luân chuyển bảo thủ. Chính sách quản trị cấp tiến với việc đầu tư nhiều vào tài sản cố định và đầu tư ít vào tài sản ngắn hạn có thể tạo ra nhiều lợi nhuận cho công ty, tuy nhiên nó cũng đặt công ty vào nguy cơ thiếu vốn để duy trì hoạt động thường ngày và khoản trả nợ ngắn hạn. Ngược lại, chính sách bảo thủ đầu tư ít vào tài sản cố định để đổ vốn vào tài sản ngắn hạn, nó hàm ý rằng nợ ngắn hạn được ưa thích sử dụng hơn so với nợ dài hạn, tỷ lệ nợ ngắn hạn nhiều sẽ cần nhiều vốn ở dạng thanh khoản cao để chi trả sớm nhằm hưởng được lãi vay thấp và tiết kiệm được nhiều hơn. 3 Tóm lại, với rất nhiều lý do ở trên, chúng ta đã thấy được mối quan hệ khăng khít giữa quản trị vốn luân chuyển và lợi nhuận của một công ty. Do đó, bài nghiên cứu này nhằm khẳng định tác động của quản trị vốn luân chuyển lên lợi nhuận của các công ty ở Việt Nam và hoàn thiện những nghiên cứu đã được thực hiện trước đây để giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có cái nhìn sâu sắc hơn về vốn luân chuyển, qua đó có những chính sách nhằm nâng cao thành quả của doanh nghiệp và tối đa hóa giá trị cổ đông. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu này tập trung vào việc tìm ra mối quan hệ giữa các thành phần của quản trị vốn luân chuyển và lợi nhuận của các công ty ở Việt Nam nhằm tạo thuận lợi cho các nhà quản trị có thể sử dụng kết quả của mô hình để đưa ra những chính sách quản trị phù hợp nhằm nâng cao lợi nhuận công ty và tối đa hóa giá trị cổ đông. Bài viết sẽ cố gắng giải quyết những vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu chiều tác động lên lợi nhuận của các thành phần của vốn luân chuyển bao gồm kỳ phải thu, kỳ phải trả, kỳ tồn kho cũng như chỉ tiêu kết hợp của 3 nhân tố này là kỳ luân chuyển tiền mặt trên nhiều ngành kinh tế khác nhau. Thứ hai, xem xét mức độ tác động của các nhân tố này lên thành quả hoạt động của công ty. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu này tập trung trả lời 2 câu hỏi sau: Thứ nhất, có hay không sự tồn tại mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và lợi nhuận của các công ty ở Việt Nam? Thứ hai, tác động của các thành phần vốn luân chuyển lên thành quả của các công ty theo chiều nào và độ lớn ra sao? 4 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Mẫu dữ liệu gồm có 200 doanh nghiệp Việt Nam niêm yết trên hai sàn HNX và HOSE trong giai đoạn 2007-2012. Các công ty trong mẫu được lựa chọn ngẫu nhiên từ nhiều ngành khác nhau, ngoại trừ các công ty thuộc lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, bất động sản. Các số liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính hằng năm được công khai trên các website tài chính. Trong bài, lợi nhuận của công ty được đo lường qua lợi nhuận hoạt động gộp (GOP), trong khi đó biến tổng quát nhất liên quan tới quản trị vốn luân chuyển là kỳ luân chuyển tiền mặt (CCC). Để có thể đưa đến kết quả tin cậy nhất, bài nghiên cứu này sử dụng hơn một kỹ thuật ước lượng, bao gồm phân tích mô tả dữ liệu và phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Fixed effects và Generalized Method Of Moments (GMM). 1.5 Ý nghĩa của đề tài Thứ nhất, bài nghiên cứu này sẽ bổ sung thêm kiến thức hiện có về các thành phần của vốn luân chuyển và lợi nhuận công ty. Thứ hai, nếu có thể tìm ra cách mà vốn luân chuyển tác động tới lợi nhuận như nào thì nhà quản trị có thể cân bằng những yếu tố đó nhằm mang lại lợi nhuận cao cho công ty và tối đa hóa giá trị cổ đông. Thứ ba, trong bối cảnh kinh tế không ổn định, những phát hiện của bài nghiên cứu có thể được sử dụng bởi không chỉ các công ty sản xuất mà cả các công ty trong lĩnh vực khác nhằm cải thiện tình hình tài chính của đất nước. 1.6 Bố cục bài nghiên cứu Bài nghiên cứu này được chia thành 5 chương lớn: Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài. Trong chương này chúng tôi trình bày khái quát về lý do thực hiện bài nghiên cứu, mục tiêu chính, phương pháp sử dụng và ý nghĩa đề tài. [...]... và lợi nhuận hoạt động của công ty ở Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu 4: Giả thuyết 4: Có hay không mối quan hệ giữa kỳ luân chuyển H0: Không tồn tại mối quan hệ giữa kỳ luân tiền mặt và lợi nhuận hoạt động của công ty ở Việt chuyển tiền mặt và lợi nhuận hoạt động của công Nam ty ở Việt Nam H1: Có tồn tại mối quan hệ giữa kỳ luân chuyển tiền mặt và lợi nhuận hoạt động của công ty ở Việt Nam 27 3.4 Phƣơng... lợi nhuận hoạt động của công ty ở Việt Nam H1: Có tồn tại mối quan hệ giữa kỳ phải thu và lợi nhuận hoạt động của công ty ở Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu 3: Giả thuyết 3: Có hay không mối quan hệ giữa kỳ tồn kho và lợi H0: Không tồn tại mối quan hệ giữa kỳ tồn kho và nhuận hoạt động của công ty ở Việt Nam lợi nhuận hoạt động của công ty ở Việt Nam H1: Có tồn tại mối quan hệ giữa kỳ tồn kho và lợi nhuận. .. lợi H0: Không tồn tại mối quan hệ giữa kỳ phải trả và nhuận hoạt động của công ty ở Việt Nam lợi nhuận hoạt động của công ty ở Việt Nam H1: Có tồn tại mối quan hệ giữa kỳ phải trả và lợi nhuận hoạt động của công ty ở Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu 2: Giả thuyết 2: Có hay không mối quan hệ giữa kỳ phải thu và lợi H0: Không tồn tại mối quan hệ giữa kỳ phải thu và nhuận hoạt động của công ty ở Việt Nam lợi. ..5 Chƣơng 2: Bằng chứng thực nghiệm trên thế giới về mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và lợi nhuận công ty Phần này chúng tôi sẽ đưa ra bằng chứng từ nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giới về tác động của vốn luân chuyển lên lợi nhuận của công ty Phân tích các biến và mô hình đã được sử dụng nhằm đưa ra phương pháp nghiên cứu tốt nhất cho trường hợp của Việt Nam Chƣơng 3: Phương... GIỮA QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN VÀ LỢI NHUẬN CÔNG TY 2.1 Giới thiệu về vốn luân chuyển Vốn luân chuyển (Working Capital) được định nghĩa là chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn phải trả Theo nghĩa rộng, vốn luân chuyển là giá trị của toàn bộ tài sản ngắn hạn, những tài sản gắn liền với chu kỳ kinh doanh của công ty Trong mỗi chu kỳ kinh doanh, chúng chuyển hoá qua tất cả các dạng - tồn tại. .. xuất và bán hàng Quản trị vốn luân chuyển tốt trong vòng 1 năm có thể làm cho các hoạt động này trở nên hiệu quả và linh hoạt hơn Ngoài ra, các thành phần của vốn luân chuyển có thể gợi ra các giải pháp quản lý hoạt động kinh doanh tốt hơn Trên hết, quản trị vốn luân chuyển có thể làm giảm chi phí và tạo ra thêm lợi nhuận cho công ty (Brealey et al, 2006 pp 815-827) Quản trị vốn luân chuyển còn cực kì... và lợi nhuận có nghĩa là công ty lợi nhuận cao cần ít thời gian hơn để thu hồi các khoản nợ Mối quan hệ ngược chiều giữa kỳ tồn kho và lợi nhuận cũng vậy, công ty có lợi nhuận cao chuyển đổi hàng tồn kho thành thành phẩm trong giai đoạn ngắn Ngoài ra, lợi nhuận được đo lường thông qua nhiều thước đo như lợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên tài sản, lợi nhuận trên vốn cổ phần, lợi nhuận trên vốn. .. của các nhân tố khác bên trong công ty Tham khảo các nghiên cứu của các tác giả trước đây, chúng tôi đã xây dựng 4 mô hình hồi quy để phân tích ảnh hưởng của lần lượt 4 biến đó là số ngày phải thu, số ngày phải trả, số ngày tồn kho và vòng quay tiền mặt tới lợi nhuận của công ty: Mô hình 1: Ảnh hưởng của ngày phải trả tới lợi nhuận công ty Mô hình 2: Ảnh hưởng của ngày phải thu tới lợi nhuận công ty. .. chuyển Ganeshan (2007b) sử dụng số ngày vốn luân chuyển (DWC) để đo lường hiệu quả của vốn luân chuyển Ông đã kết luận rằng mối quan hệ giữa lợi nhuận và DWC là không có ý nghĩa Raheman và Nasr (2007b) chứng minh rằng tồn tại một mối quan hệ ngược chiều mạnh giữa các thành phần của vốn luân chuyển, nợ và lợi nhuận công ty Hơn nữa, mối quan hệ giữa quy mô công ty và lợi nhuận là tương quan cùng chiều Garcia... tài sản cho cổ đông Một công ty hoạt động tốt hay không có thể được đo lường thông qua lợi nhuận Lợi nhuận của một công ty đơn giản là đo lường bao nhiêu thu thập có thể được tạo ra mà đã tính đến chi phí để bán hàng hóa đó Nhìn chung, một biên lợi nhuận lớn nghĩa là công ty có khả năng giữ chi phí ở mức thấp nhất Đã có nhiều thước đo lợi nhuận của công ty như lợi nhuận hoạt động gộp (Lazaridis và Tryfonidis . khít giữa quản trị vốn luân chuyển và lợi nhuận của một công ty. Do đó, bài nghiên cứu này nhằm khẳng định tác động của quản trị vốn luân chuyển lên lợi nhuận của các công ty ở Việt Nam và hoàn. không sự tồn tại mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và lợi nhuận của các công ty ở Việt Nam? Thứ hai, tác động của các thành phần vốn luân chuyển lên thành quả của các công ty theo chiều. thành phần của quản trị vốn luân chuyển và lợi nhuận của các công ty ở Việt Nam nhằm tạo thuận lợi cho các nhà quản trị có thể sử dụng kết quả của mô hình để đưa ra những chính sách quản trị phù

Ngày đăng: 18/07/2014, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan