Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.doc.DOC

53 639 4
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.doc.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới

Trang 1

Lời mở đầu

Ngày nay, khi nền kinh tế thị trờng đã phát triển, hàng hoá đã đợc lu thông rộng rãi trong các khu vực, các nớc khác nhau trên thế giới Chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt của nền kinh tế Các doanh nghiệp trong n ớc cũng nh các doanh nghiệp nớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam luôn tìm kiếm cho mình những cơ hội kinh doanh mới nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa, đồng thời bảo đảm đợc các mục tiêu an toàn và thế lực cho doanh nghiệp

Tuy nhiên, để thực hiện tất cả các mục tiêu đó không phải là điều đơn giản, đôi khi phải trả những cái giá rất đắt, thậm chí có thể thất bại dẫn đến phá sản Nghiên cứu vấn đề này, nhiều nhà kinh tế cho thầy rằng sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp trên thơng trờng phụ thuộc rất lớn vào chiến lợc cạnh tranh mà họ đã đề ra Đã biết rằng, kinh tế thị trờng không chỉ là chiếc “nôi” cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là một “đấu trờng” Trên thị trờng luôn diễn ra sự cạnh tranh gay go khốc liệt giữa các doanh nghiệp nhằm giành lấy khách hàng Tìm đ -ợc các bí quyết để cạnh tranh có hiệu quả là tìm ra bí quyết của sự tăng tr ởng, quyết định vận mệnh của doanh nghiệp

Công cuộc CNH,HĐH đất nớc đã đem lại cho nền kinh tế nớc ta một sinh khí mới và trong đó có ngành công nghiệp dệt may với những động lực và hớng phát triển mới

Cũng nh quá trình phát triển của nhiều nớc trên thế giới, trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam , với vai trò vừa cung cấp hàng hoá trong nớc vừa tạo điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo u thế cạnh tranh cho các sản phẩm trên thị trờng thế giới, và cũng là ngành có lợi tức tơng đối cao.

Chỉ trong 3 năm 1995-1997, giá trị tổng sản lợng của ngành dệt may đã tăng lên 20,3%, trong đó ngành dệt tăng 11,7% ngành may tăng 38,3% so với mức 29.3% của giá trị tổng sản lợng toàn ngành công nghiệp Sản phẩm xuất khẩu của ngành dệt may cũng chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Năm 1997, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 1349 triệu USD, chiếm 15,2 % tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và chiếm trên 70% trong tổng giá trị xuất khẩu của hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.

Tuy nhiên, liệu mặt hàng dệt may của nớc ta cũng nh toàn ngành dệt may tới đây có tiếp tục duy trì đợc tốc độ phát triển trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của nớc ta hay không ? Vấn đề này chỉ có thể giải đáp dựa trên cơ sở những kết quả nghiên cứu dự báo về triển vọng thị trờng thế giới mặt hàng này cũng nh lợi thế và năng lực phát triển ngành dệt may của Việt Nam Những biến động trên thị trờng thế giới trong thời gian qua đã tác động mạnh mẽ đến thị trờng dệt may nói chung và ngành dệt, may nói riêng càng làm cho việc nghiên cứu về thị trờng hàng dệt may trở nên cấp thiết Nhằm phân tích, đánh giá những thuận lợi và khó khăn của hàng dệt may

Trang 2

Việt Nam, trên cơ sở đó xác lập những căn cứ khoa học để dự báo khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam cũng nh đề xuất một số chính sách, giải pháp hỗ trợ cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may trong nớc thời gian tơí

Trớc những vấn đề đó, với sự khuyến khích của thầy giáo hớng dẫn, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới” Đề tài này tập trung nghiên cứu những biến động thị trờng dệt may trong những năm qua, triển vọng hàng dệt may, khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới

Đề tài này gồm những nội dung chủ yếu sau :

Chơng 1 Tổng quan về cạnh tranh.

Chơng 2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt NamChơng 3 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt mayViệt Nam trên thị trờng thế giới

Đây là một đề tài với nội dung nghiên cứu rộng nên không tránh khỏi những thiếu xót Hy vọng sẽ nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc để đề tài nghiên cứu này đợc hoàn chỉnh hơn

Xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

Chơng 1: Tổng quát về cạnh tranh

1.1 Tính tất yếu và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.

1 1.1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.

Theo quan điểm cổ điển thì thị trờng là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá, theo nh cách hiểu này thị trờng đợc thu hẹp lại ở “cái chợ ‘’

Sản xuất hàng hoá càng phát triển, các hình thức mua bán ngày càng đa dạng phong phú thì khái niệm thị trờng có nhiều sự thay đổi Theo nghĩa hịn đại, thị trờng là quá trình mà ngời mua, ngời bán tác động qua lại nhau để xác định giá cả và lợng hàng hoá mua bán Nh vậy, theo cách hiểu này thị trờng đợc mở rộng hơn cả về không gian, thời gian, cá nhân và dung lợng.

Nền kinh tế thị trờng là một nền kinh tế đợc điều tiết chủ yếu bởi các quy luật của thị trờng nh quy luật cung cầu, giá cả, quy luật tiền tệ, quy luật cạnh tranh Trong số các quy luật của nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một trong những quy luật có tác dụng rất lớn trong việc điều tiết, thúc đẩy sự phát triển của thị trờng Sự tồn tại của cạnh tranh là tất yếu trong mỗi nền kinh tế.

Cạnh tranh kinh tế là một sự ganh đua giữa các cá nhân, tổ chức, đơn vị trong các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận ở đâu có lợi ích kinh tế thì ở đó sẽ có sự cạnh tranh Quy luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trờng, là nơi gặp gỡ của các đối thủ cạnh tranh mà kết quả là sẽ có doanh nghiệp bị bật ra khỏi thị trờng, có nguy cơ phá sản song cũng có những doanh nghiệp trụ lại đợc và ngày càng phát triển.

Ngày nay, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sản xuất hàng hoá cũng ngày càng phát triển với quy mô hết sức rộng lớn, nó không chỉ giới hạn ở một quốc gia nào đó mà đã mở rộng ra phạm vi thế giới Chính điều này đã làm cho cạnh tranh ngày càng sâu rộng và gay gắt hơn Nó đợc xem nh một yếu tố tồn tại khách quan của nền kinh tế Mỗi một doanh nghiệp dù muốn hay không vẫn phải chấp nhận sự cạnh tranh.

1 1.2 Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Cạnh tranh có vai trò rất to lớn và quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và với bản thân mỗi doanh nghiệp nói riêng Bất kỳ một nền kinh tế nào cũng cần thiết phải duy trì sự cạnh tranh Đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nớc sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để ngời tiêu dùng có thể lựa chọn đợc những sản phẩm có chất lợng tốt, giá cả rẻ Chính vì vậy duy trì sự cạnh tranh là nhằm bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng Đứng ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh sẽ là điều kiện thuận lợi để mỗi doanh nghiệp tự khẳng định vị trí của mình trên thị trờng, tự hoàn thiện bản thân để vơn lên giành u thế so với các đối thủ cạnh tranh khác.

Trên thị trờng, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất nhằm giành dật ngời mua, chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ, toạ u thế về mọi mặt cho doanh nghiệp nhằm thu dợc lợi nhuận lớn nhất.

Trang 4

Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải sản xuất và cung ứng những hàng hoá và dịch vụ mà thị trờng cần để đáp ứng nhu cầu ngày càng dda dạng và phong phú của khách hàng Cạnh tranh thực chất là một cuộc chạy đua không có đích, là quá trình các doanh nghiệp đa ra các biện pháp kinh tế tích cực và sáng tạo nhằm đứng vững trên th-ơng trờng và tăng lợi nhuận trên cơ sở tạo ra u thế về sản phẩm, giá bán và tổ chức tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp muốn tạo ra u thế về sản phẩm và giá bán thì phải tăng chất lợng sản phẩm và giá bán phải rẻ Muốn vậy, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng coa chất l ợng sản phẩm và dịch vụ, bên cạnh đó phải tối u hoá các yếu tố đầu voà của sản xuất để giảm tối đa giá thành sản phẩm Trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp nào cung cấp hàng hoá dịch vụ với chất lợng tốt mà giá thành rẻ nhất thì sẽ chiến thắng Chính vì vậy, cạnh tranh sẽ loại bỏ các doanh nghiệp có chi phí cao trong sản xuất kinh doanh và khuyến khích, tạo diều kiện cho các doanh nghiệp có chi phí thấp vơn lên.

Để tham gia vào thị trờng doanh nghiệp phải tuân thủ quy luật đào thải chọn lọc Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tự nâng cao chất lợng của mình, nâng cao trình độ kiến thức về kinh doanh Do đó, cạnh tranh tranh là điều kiện rất tốt để để đào tạo ra những nhà kinh doanh giỏi.

Cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách tối u nhất lợi ích của các doanh nghiệp, lợi ích của ngời tiêu dùng và lợi ích của xã hội Trớc đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, cạnh tranh đợc coi là cá lớn nuốt cá bé, do đó không đợc khuyến khích Song hiện nay, cạnh tranh đã đợc nhìn nhận theo xu hớng tích cực, tác dụng của nó thể hiện rất rõ ở sự phá sản của một số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả và sự phát triển vợt bậc của những doanh nghiệp khác biết sử dụng hiệu quả các yếu tố của quá trình kinh doanh

Tóm lại, cạnh tranh là động lực phát triển của mỗi quốc gia nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng, là công cụ hữu hiệu để điều tiết hoạt động kinh doanh trên th-ơng trờng.

1 1.3.Các loại hình cạnh tranh trong kinh doanh:

*Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh đợc chia làm 2 loại:

-Cạnh tranh trong nội bộ ngành:là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất kinh doanh một loại dịch vụ Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp hoạt động kinh doanh, thậm chí bị phá sản còn doanh nghiệp nào chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trờng, uy tín và vị thế của doanh nghiệp sẽ đợc nâng cao Cạnh tranh trong nội bộ ngành là một cuộc cạnh tranh tất yếu phải xảy ra, tất cả đều nhằm vào mục tiêu cao nhất là lợi nhuận của doanh nghiệp Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, năng lực quản lý nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để tìm lợi nhuận siêu ngạch

-Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm mục tiêu lợi

Trang 5

nhuận, vị thế và an toàn Cạnh tranh giữa các ngành tạo ra xu hớng di chuyển của vốn đầu t sang các ngành kinh doanh thu đợc lợi nhuận cao hơn và tất yếu sẽ dẫn đến sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.

*Xét theo mức độ cạnh tranh: -Cạnh tranh hoàn hảo:

Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng mà ở đó có rất nhiều ngời bán sản phẩm tơng tự nhau về phẩm chất, quy cách, chủng loại, mẫu mã Giá cả của sản phẩm là do cung cầu trên thị trờng xác định,những nhời bán trong thị trờng này không có khả năng chi phối đến giá cả Các doanh nghiệp đợc tự do gia nhập và rút khỏi thị trờng Do đó, trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh muốn thu đợc lợi nhuận tối đa thì không còn cách nào khác là phải tìm mọi biện pháp giảm chi phí đầu vào tới mức thấp nhất

Cạnh tranh hoàn hảo là trạng thái thị trờng u việt nhất Trong thị trờng này, ngời tiêu dùng có thể dễ dàng lựa chọn những hàng hoá dịch vụ tốt nhất với mức giá hợp lý Đồng thời, các doanh nghiệp sc kinh doanh phải luôn tìm mọi cách cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng Lợi ích của xã hội luôn đợc bảo đảm do có sự phân bổ hợp lý các nguồn tài nguyên Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay không có thị trờng nào lại đạt đợc trạng thái cạnh tranh hoàn hảo

-Cạnh tranh không hoàn hảo:

Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là loại thị trờng phổ biến nhất hiện nay Sức mạnh thị trờng thuộc về một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn Các doanh nghiệp trên thị trờng này kinh doanh những loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau Sự khác biệt giữa những loại hàng hoá và dịch vụ này ở nhãn hiệu Trên thị trờng, có những loại hàng hoá dịch vụ chất lợng nh nhau song sự lựa chọn của ngời tiêu dùng lại căn cứ vào uy tín của nhãn hiệu sản phẩm Cạnh tranh không hoàn hảo có 2 hình thức:

+Độc quyền tập đoàn: là loại thị trờng mà ở đó nhu cầu về một số loại hàng hoá và dịch vụ đều do một vài doanh nghiệp lớn đáp ứng Những doanh nghiệp này rất nhạy cảm với hoạt động kinh doanh của nhau, họ phụ thuộc lẫn nhau trong việc định giá và số lớn hàng hoá bán ra Các doanh nghiệp đều muốn cung cấp hàng hoá dịch vụ với giá rẻ nhằm thu hết khách hàng song nếu họ có ý định giảm giá xuống thấp thì sau một thời gian sẽ có doanh nghiệp khác giảm giá xuống mức thấp hơn Trong thị trờng này các doanh nghiệp cũng không thể tự ý tăng giá vì nếu tăng giá trong khi giá của các doanh nghiệp khác không tăng thì sẽ rất có hại, khách hàng sẽ tìm đến những doanh nghiệp cung cấp với giá rẻ hơn.

+Cạnh tranh mang tính độc quyền với mức độ rất khác nhau Số lợng doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên thị trờng này tơng đối lớn Sản phẩm của các doanh nghiệp là khác nhau thể qua bao bì, nhãn hiệu sản phẩm, mẫu mã, quy cách, chủng

Trang 6

loại Giá cả của mỗi doanh nghiệp là do chính doanh nghiệp đó đặt ra tuy nhiên không thể hoàn toàn theo ý mình.

Mức độ cạnh tranh ở thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo giảm hơn so với thị tr-ờng cạnh tranh hoàn hảo.

Độc quyền:

Thị trờng cạnh tranh độc quyền là loại thị trờng mà ở đó có một doanh nghiệp duy nhất kiểm soát hoàn toàn số lợng hàng hoá, dịch vụ bán ra trên thị trờng Trên thị trờng này, các doanh nghiệp không thể tự do ra nhập vì họ phải bảo đảm rất nhiều yếu tố nh vốn đầu t, công nghệ kỹ thuật giá cả trên thị trờng do doanh nghiệp đặt ra, ngời mua phải chấp nhận giá Vì vậy, để kiếm đợc lợi nhuận tối đa doanh nghiệp độc quyền đã tạo ra sự khan hiếm hàng hoá để nâng mức giá lên cao Nhiều nớc trên thế giới đã có lụt chống độc quyền, tuy nhiên độc quyền cũng có nhiều mặt tích cựcbởi vì doanh nghiệp độc quyền có khả năng bỏ vốn lớn để nghieen cứu phát triển công nghệ hiện đại, mở rọng quy mô sản xuất do đó giảm đợc chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm.

Trong điều kiện hiện nay, ở tất cả các nớc trên thế giới hầu nh không tồn tại trạng thái thị trờng cạnh tranh hoàn toàn và độc quyền hoàn toàn.

ở nớc ta, thị trờng độc quyền chỉ tồn tại dới dạng ít bị cạnh tranh nh ngành xăng dầu, bu chính viễn thông Nhà nớc ta cho phép một số doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài kinh doanh trong một số lĩnh vực lớn để phá vỡ độc quyền, đảm bảo lợi ích của ngời tiêu dùng.

1 2 Những hoạt động chủ yếu của cạnh tranh trong kinh doanh.

Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng không thể tránh khỏi cạnh tranh Nếu doanh nghiệp không dám đơng đầu với sự cạnh tranh thì sẽ dân đến phá sản Các doanh nghiệp phải chấp nhận sự cạnh tranh, dự báo trớc sự cạnh tranh và sẵn sàng sử dụng linh hoạt vũ khí cạnh tranh để thắng đợc các đối thủ Bản chất của cạnh tranh trong kinh doanh là phải tạo ra u thế so với các đối thủ Mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ có u thế khác nhau, song nhìn chung các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về sản phẩm, về giá cả của sản phẩm, về cách thiết lập mạng lới kênh phân phối, về các hoạt động xúc tiến, khuếch trơngu thế của doanh nghiệp cề dịch vụ và một số hoạt động khác Song trớc hết mỗi doanh nghiệp muốn cạnh tranh thành công thì phải xây dựng chiến lợc kinh doanh Chiến lợc kinh doanh có vai trò rất quan trọng, có tính chất quyết định đến vận mệnh của doanh nghiệp.

Thực tiễn ở nhiều nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh đã cho thấy rằng, không ít những ngời ra nhập lang kinh doanh từ số vốn ít ỏi nhng đã nhanh chóng thành đạt trên thơng trờng nhờ có chiến lợc kf hiệu quả Bên cạnh đó đã có những ngời đã từng khuynh gia bại sản do không có chiến lợc kinh doanh hoặc có chiến lợc kinh doanh sai lầm trong đó có cả những ngời đã từng một thời rất nổi tiếng trên thơng tr-ờng.

Trang 7

Chiến lợc kinh doanh giúp các doanh nghiệp thấy rõ cơ hội và nguy cơ xảy ra trong hiện tại và trong tơng lai, để phân tích đánh giá dự báo các điều kiện môi trờng trong tơng lai, tận dụng cơ hội, giảm nguy cơ, đa doanh nghiệp vợt qua cạnh tranh dành thắng lợi trên thơng trờng Kinh doanh trong một môi trờng có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh thì việc xây dựng chiến lợc kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp tránh đfợc những rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Xây dựng chiến lợc kinh doanh hiệu quả là vấn đề đầu tiên cần phải thực hiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, khi đac xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh thì các doanh nghiệp mới có cơ sở để thực hiện các hoạt động tiếp thao.

1 2.1.Cạnh tranh về sản phẩm.

Sản phẩm xét dới góc độ kỹ thuật là những hàng hoá cứng, còn xét dới góc độ khách hàng là những hàng hoá mềm và bao gồm cả dịch vụ đi kèm với sản phẩm, thoả mãn nhu cầu con ngời Mỗi doanh nghiệp cần xem xét sản phẩm dới góc độ của khách hàng.

Chúng ta thấy rằng, yếutố đầu tiên quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiện trớc hết ở chỗ sản phẩm của doanh nghiệp có thể cạnh tranh đợc với sản phẩm của các doanh nghiệp khác hay không? Mỗi doanh nghiệp đều có u thế khác nhau về sản phẩm Sức cạnh tranh của doanh nghiệp đợc thể hiện qua chất lợng Chất lợng là yếu tố quan trọng nhất mà ngời tiêu dùng sẽ quyết định nên lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp nào Để có thể cạnh tranh đợc về chất lợng sản phẩm bắt buộc các doanh nghiệp phải đầu t nghiên cứu, cải tiến công nghệ kỹ thuật sản xuất, tạo ra sự khác biệt thông qua tính năng tác dụng của sản phẩm Sản phẩm muốn cạnh tranh đợc phải có những nét đặc sắc riêng, điều này cũng ảnh hởng tới vị trí của sản phẩm trên thị trờng Đảm bảo chất lợng sản phẩm luôn là phơng châm kinh doanh đồng thời là vũ khí cạnh tranh rất hiệu quả của nhiều doanh nghiệp trên thế giới Nhà sản xuất ô tô Mercedes – Benz cua CHLB Đức khi đợc hỏi: Bí quyết thành công ở đâu? Họ đã trả lời rằng ở chất lợng của hàng hoá và dịch vụ Công ty này đã luôn coi chất lợng là lòng tin Chính vì vậy khi nền kinh tế của các nớc trên thế giới gặp khó khăn, các loại ô tô bị ứ đọng thì ô tô Mercedes – Benz đã trở thành món hàng tiêu thụ đợc trên thế giới Tục ngữ có câu: “Không sợ không biết hàng hoá, chỉ sợ hàng hoá đối địch với hàng hoá” Do đó cải tiến và nâng cao chất lợng hàng hoá và dịch vụ là cơ sở quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lợng của sản phẩm mới cũng là công cụ để cạnh tranh rất hiệu quả Trong tình hình hiện nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đang thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh về thị trờng hết sức gay gắt, để thoả mãn nhu cầu không ngừng thay đổi của khách hàngthì biện pháp quan trọng nhất của doanh nghiệp là phải không ngừng đổi mới sản phẩm và cung cấp những dịch vụ mới Doanh nghiệp nào có nhiều sản phẩm mới và tốc đọ phát triển càng nhanh thì càng có khả năng cạnh tranh.

Trang 8

Vậy phát triển về sản phẩm mới là liều thuốc cải tử hoàn snh, phát triển sản phẩm mới phải căn cứ vào nhu cầu của thị trờng Trong trờng thị trờng khan hiếm về sản phẩm của doanh nghiệp thì việc doanh nghiệp đa ra những loại sản phẩm mới có phong cách độc đaó , chất lợng cao sẽ là điều kiện rất thuận lợi để giành giật thị trờng.

Với hàng dệt may Việt Nam thì về sản phẩm có những đặc tính sau để có thể cạnh tranh: sản phẩm phong phú, đa dạng, mang tính thời trang cao, phụ thuộc vào thời vụ Những đặc trng đó cũng tạo nên những thuận lợi trong cạnh tranh về sản phẩm.

Với những doanh nghiệp chuyên kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ thì việc nâng cao chất lợn sản phẩm và phát triển các sản phẩm mới chính là việc doanh nghiệp nâng cao chất lợng các dịch vụ cung cấp cho khách hàng và phát triển thêm nhiều loại dịch vụ mới Đây là kinh nghiệm cạnh tranh và gây uy tín cho khách hàng của công ty kinh doanh dịch vụ bu chính viễn thông, kinh doanh các khu vui chơi giải trí ở một số nớc phát triển trên thế giới.

Nh vậy, cạnh tranh về sản phẩm là một trong những sách lợc cạnh tranh cơ bản nhất mà các doanh nghiệp thờng áp dụng Trong đó cạnh tranh về chất lợng, về chủng loại, về kiểu dáng một sản phẩm là những vấn đề trọng tâm, chất lợng của sản phẩm là nội dung quyết định hiệu quả của nội dung cạnh tranh Các doanh nghiệp phải thiết lập đợc chiến lợc về sản phẩm hợp lý, phải nghiên cứu từ khâu thiết kế, đa vào sản xuất, tung ra thị trờng đến các hoạt động hoàn thiện đổi mới sản phẩm, đảm bảo nâng cao chất lợng tạo uy tín trên thị trờng Ngoại hình và kiểu dáng của sản phẩm cũng là vũ khí cạnh tranh rất hiệu quả Chỉ có những sản phẩm có kiểu dáng mới, ngoại hình đẹp thì mới có sức hấp dẫn mạnh Nhất là trên thị trờng quốc tế, không có những sản phẩm mang phong cách độc đáo thì sẽ thiếu năng lực cạnh tranh Vì vậy, cạnh tranh về sản phẩm luôn là vấn đề mà các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thơng trờng đều quan tâm.

1 2.2.Cạnh tranh về giá cả.

Giá cả là một trong những yếu tố quyết định sức cạnh tranh của sản phẩm Một doanh nghiệp có sản phẩm có chất lợng tốt, giá cả hợp lý thì luôn chiếm u thế trên thị trờng áp dụng những chính sách định giá linh hoạt, đa dạng là nhân tố quan trọng tạo nên thành công trong tiêu thụ sản phẩm Sách lợc định giá sản phẩm chủ yếu phải căn cứ vào giá thành sản phẩm, nhu cầu thị trờng và nhu cầu cạnh tranh của thị trờng để xác định Cạnh tranh bằng giá cả phải tuỳ thuộc vào tình hình và phải lấy giá thị trờng làm chuẩn.

Có các chính sách định giá n sau:

-Chính sách định giá thấp: Là chính sách định giá thấp hơn giá thị trờng áp dụng khi doanh nghiệp mới xâm nhập thị trờng hoặc tiêu thụ khối lợng sản phẩm lớn trong thời gian ngắn hoặc nhằm mục đích cạnh tranh Một số doanh nghiệp trên thế giới đã rất thành công trong chiến lợc cạnh tranh bằng cách định giá thấp nh cửa hàng bán lẻ lớn nhất nớc Pháp – La Fayetle Họ đã đa ra khẩu hiệu: “hãy định giá bán thấp hơn ngời

Trang 9

khác” Kinh nghiệm làm ăn của cửa hàng này là nếu bạn muốn cạnh tranh thành công thì giá bán hàng hoá của bạn phải thấp hơn của đối thủ cạnh tranh.

-Chính sách bán với giá thị trờng: áp dụng khi doanh nghiệp không có ý định lôi cuốn khách hàng bằng cách bán với giá thấp hơn giá của doanh nghiệp cạnh tranh và cungx không muốn để mất khách hàng.

Bán với giá thị trờng sẽ không mang lại nhiều lợi nhuận song vẫn đảm bảo có lãi Trong quá trình kinh doanh một số doanh nghiệp đã áp dụng chính sách định giá này nh siêu thị Đại Vinh của Nhật Bản, họ đã áp dụng đối với những loại hàng hoá chiến l -ợc Đối với những loại hàng hoá này thì kiểu cách, chủng loại làm chính, giá cả không phải là yếu tố thu hút khách hàng.

-Chính sách bán với giá cao hơn giá thị trờng: áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp có hàng hoá và dịch vụ độc quyền, không bị cạnh tranh Kinh doanh độc quyền thì việc định giá là không có giới hạn, bởi vì những ngời có nhu cầu muốn mua thì giá cao bao nhiêu họ vẫn có thể mua Làm nh vậy vừa mở rộng đợc thị trờng , vừa thu đợc lãi nhiều Đây chính là chính sách định giá của nhiều hãng kinh doanh nổi tiếng trên thế giới nh hãng sản xuất TV của Nhật Bản khi kinh doanh trên thị trờng Trung Quốc Năm 1979, khi ngành sản xuất TV của Nhật Bản thâm nhập thị trờng Trung Quốc họ đã nghiên cứu kỹ thị trờng và thấy Trung Quốc là thị trờng tiêu thụ TV trắng đen có tiềm lực rất lớn Trong khi đó ở Trung Quốc cha có sự cạnh tranh của TV nớc ngoài TV của Nhật Bản sản xuất chất lợng tốt hơn TV do Trung Quốc sản xuất nên họ quyết định định giá sản phẩm của mình cao hơn Trung Quốc hàng trục nhân dân tệ Với cách định giá này, Nhật bản đã thu đợc một khoản lợi nhuận lớn mà vẫn chiếm đợc thị trờng Trung Quốc.

Nhng theo quan điểm của nhiều hãng kinh doanh trên thế giới (nh công ty điện máy National) thì trong điều kiện kinh doanh thị trờng phát triển nh ngày nay mà áp dụng cạnh tranh giá cả thì chỉ là cạnh tranh mang tính chất chữa cháy Nếu dùng giá cả để khống chế thị trờng thì đơng nhiên dẫn đến sự cạnh tranh hạ giá của đồng nghiệp và sẽ dẫn đến thất bại Đây là sự thất bại triệt để của kinh doanh thị trờng Vì vậy, để có thể cạnh tranh trong kf, mỗi doanh nghiệp phải ra sức phát triển những hàng hoá và dịch vụ mới có chất lợng tốt, có những đặc điểm riêng của mình và giá cả phải hợp lý.

1 2.3.Cạnh tranh trong thiết lập mạng lới kênh phân phối:

Thiết lập mạng lới kênh phân phối hợp lý hiệu quả sẽ là yếu tố rất có lợi để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Một doanh nghiệp mà có khả năng cung cấp hàng hoá, dịch vụ đúng nơi, đúng lúc, kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất thì sẽ tạo đợc lòng tin, uy tín đối với khách hàng và sẽ đợc khách hàng lựa chọn.

Thiết lập mạng lới kênh phân phối phải căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá dịch vụ và yêu cầu của khách hàng Có các cách thiết lập kênh phân phối nh sau:

Cách 1: sản xuất - Tiêu dùng.

Trang 10

Cách 2: sản xuất - Ngời bán lẻ - Tiêu dùng.

Cách 3: sản xuất - Bán buôn - Bán lẻ - Tiêu dùng.

Cách 4: sản xuất - Trung gian - Bán buôn - Bán lẻ - Tiêu dùng.

Lựa chọn hình thức bán cũng là một trong những vấn đề quyết định đến hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp vì nó tác động rất lớn đến tâm lý của khách hàng Kinh nghiệm kinh doanh của nhiều nớc đã cho thấy, bán hàng thông qua các hình thức nh gọi điện thoại (bán hàng từ xa), bán hàng qua các nhân viên tiếp thị là những hình thức rất hiệu quả.

ở nớc ta, hình thức phục vụ khách hàng đến tận nơi cũng bắt đầu phổ biến Một số công ty đã rất thành công trong lĩnh vực này nh Công ty bu chính viễn thông Hà nội với phơng thức thu cớc phí điên thoại, công ty sẽ phục vụ tận nơi.

Một số doanh nghiệp lớn trên thế giới cũng đã rất thành công trong hoạt động cạnh tranh khi họ biết thiết lập hợp lý mạng lới kenh phân phối, chẳng hạn nh công ty Daiwa Seiko của Nhật Bản đã cạnh tranh thành công khi họ quyết định bỏ cửa hàng bán buôn để giảm khâu lu thông hàng hoá Olympic và Daiwa Seiko là hai công ty sản xuất lỡi câu lớn nhất của Nhật Bản Đầu những năm 1960 sản phẩm của Olympic hầu nh đã lũng đoạn thị trờng cả nớc còn của Daiwa Seiko thì cả về doanh thu đến lợi nhuận kinh doanh đều cha băng một nửa của Olympic Vào thời kỳ khó khăn này, Daiwa Seiko đã quyết định áp dụng hai sách lợc để thay đổi cách buôn bán ở trong nớc và xuất khẩu hàng loạt sản phẩm Công ty đã nhận thấy nớc Nhật đất hẹp, thị trờng có hạn, không có tiền đồ phát triển rộng lớn, cần phải đi vào thị trờng quốc tế Đồng thời thay đổi trình tự buôn bán hàng hoá vốn đã thành truyền thống trong nớc là: Công ty - Cửa hàng bán buôn - Cửa hàng bán lẻ - Ngời tiêu dùng Công ty đã dứt khoát bỏ khâu trung gian là cửa hàng buôn bán làm cho quá trình buôn bán thành: Công ty -Cửa hàng bán lẻ - Ngời tiêu dùng và nhờ đó mà công ty đã khống chế đợc toàn bộ quá trình sản xuất, tiêu thụ Do vậy, một mặt đã giảm đợc những phiền phức do cửa hàng bán buôn gây ra, mặt khác quan trọng hơn là có thể nhanh chóng và trực tiếp nắm đợc sở thích của ngời tiêu dùng, gắn chặt sản xuất với tiêu dùng, tăng hiệu quả sản xuất và tiêu thụ Quyết sách của công ty Daiwa Seiko đã bắt đầu có hiệu lực từ cuối những năm 1960 Vào cuối những năm 1970 nó đã hoàn toàn vợt hẳn Olympic và từ đó đã chiếm vị trí hàng đầu trên thị trờng thế giới về sản phẩm lỡi câu.

1 2.4 Cạnh tranh thông qua các hoạt động xúc tiến quảng cáo.

Quảng cáo và xúc tiến bán hàng là những hoạt động nhằm giới thiệu và thông tin cho khách hàng về các sản phẩm của doanh nghiệp, đồng thời lôi kéo khách hàng tiêu dùng những sản phẩm đó Hoạt động này không thể thiếu đợc trong cạnh tranh của doanh nghiệp.

Quảng cáo, đó là hoạt động thông qua các phơng thức tuyên truyền để tuyên truyền một cách rộng rãi các loại hàng hoá, các thông tin dịch vụ nhằm đạt mục đích và mở rộng ảnh hởng, đi vào lòng ngời và tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 11

Tất nhiên, sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu tuỳ thuộc vào chất lợng của sản phẩm Nhng một sản phẩm có chất lợng tốt, nếu đợc quảng cáo thì hiệu quả tiêu thụ sẽ lớn hơn nhiều Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá phát triển, phần lớn hàng hoá, dịch vụ đều phải đợc quảng cáo, đặc biệt là những sản phẩm mới vì chúng cha đợc mọi ngời biết đến Trong điều kiện đảm bảo chất lợng hàng hoá dịch vụ thì việc cố gắng nâng cao hiệu quả tuyên truyền quảng cáo dịch vụ cũng là biên pháp để doanh nghiệp cạnh tranh thành công trong kinh doanh Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ các cách quảng cáo, dùng phơng thức gì để quảng cáo, áp dụng những kỹ sảo quảng cáo nào, lợi dụng những dịp nào để quảng cáo sao cho mang lại hiệu quả cao nhất.

Quảng cáo chính là nghệ thuật thu hút khách hàng, do đó mỗi doanh nghiệp muốn thành công thì phải:

-Khéo lợi dụnh các phơng tiện thông tin để quảng cáo rộng rãi.

Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, phơng tiện thông tin cũng ngày càng nhiều, ngày càng tiên tiến Nhiuuè doanh nghiệp có thể tuyên truyền, quảng cáo một cách thành công vì trớc hết họ đã khéo léo trong việc lựa chọn những phơng tiện thông tin có hiệu quả, rõ ràng, chẳng hạn nh:

+ Quảng cáo thông qua phơng tiện in ấn, bu điện, truyền thanh nh báo, tạp trí, phát thanh, th từ và đơn đặt hàng, danh mục hàng hoá và các bản thuyết minh

+ Quảng cáo qua màn ảnh: Cách quảng cáo này rất lý thú và hấp dẫn, có tác dụng cạnh tranh cao song tốn kém hơn.

-Vận dụng nghệ thuật quảng cáo khéo léo:

Nghệ thuật quảng cáo khéo léo là sự kết tinh của trí tuệ, đòi hỏi ngời làm quảng cáo phải có kiến thức, am hiểu nghệ thuật và có khả năng tởng tợng nhạy bén về nhiều mặt Nếu kết hợp các loại nghệ thuật thì có thể phát huy đợc tác dụng của quảng cáo, thu hút đợc nhiều đối tợng tuyên truyền Mặc dầu cần có nghệ thuật khéo léo trong quảng cáo nhng không có nghĩa là giả tạo, bởi vì nh vậy chính là lừa dối mọi ngời mà ngợc lại quảng cáo phải chân thực Tuyên truyền một cách thực sự cầu thị là thái đọ cơ bản và cũng là một kỹ sảo trong quảng cáo.

-Doanh nghiệp phải biết nắm bắt các thời cơ để quảng cáo Nắm đợc thời cơ thì đôi khi có thể giành giật đợc thời gian để đi trớc một bớc khi đối thủ cạnh tranh hoặc có thể giành đợc khách hàng để mở rộng thị trờng, hay giảm đợc chi phí, tiết kiệm đợc thời gian và tiền của Nghĩa là nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.

Bên cạnh quảng cáo, xúc tiến bán hàng và yểm trợ bán hàng cũng là hoạt động giúp cho chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp hiệu quả hơn Những hoạt động này thờng đợc thực hiện thông qua các triển lãm, hội chợ, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, thông qua việc bàn thử các loại sản phẩm.

Nói tóm lại, việc lựa chọn hình thức quảng cáo và xúc tiến nh thế nào phải dựa vào những nhân tố nh tính năng, đặc điểm của loại hàng hoá, dịch vụ , giá sử dụng

Trang 12

cũng nh phạm vi sử dụng và khả năng chi phí cho quảng cáo hiệu quả của hs quảng cáo và xúc tiến bán hàng sẽ ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng nói riêng và việc thực hiện các mục tiêu trong kinh doanh của doanh nghiệp nói chung trong điều kiện có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh khác.

1.2.5 Cạnh tranh bằng hoạt động dịch vụ trớc, trong và sau bán hàng.

Trong nền kinh tế thị trờng phát triển, dịch vụ là một trong những kâu đợc các nhà kinh doanh chú ý đến nhiều nhất bởi vì ngời tiêu dùng sẽ lựa chọn những doanh nghiệp có những hoạt động dịch vụ thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ Dịch vụ thờng là những hoạt động đánh vào tâm lý ngời tiêu dùng rất hiệu quả Vì thế, mỗi doanh nghiệp muốn cuốn hút khách hàng, muốn tạo ra u thế so với các doanh nghiệp khác thì phải đầu t và hoàn thiện các hoạt động dịch vụ của mình Các hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp có thể đợc thực hiện trớc, trong và sau khi bán hàng tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh.

Nh vậy, các hoạt động dịch vụ cũng là vũ khí cạnh tranh rất hiệu quả Mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu để tìm cho mình những cách thức phục vụ tối u để thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nói riêng đến các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay ta thấy rằng họ đã bắt đầu chú ý đến những khâu dịch vụ bởi vì họ đã nhận ra rằng hoạt động dịch vụ hỗ trợ rất đắc lực cho các hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn Chính vì vậy trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp đã nổi trội hơn hẳn các doanh nghiệp khác trên thị trờng đôi khi không phải là do chất lợng sản phẩm của họ tốt hơn mà là họ đã biết sử dụng những hoạt động dịch vụ đi kèm rất hiệu quả.

Cạnh tranh trong nền kinh tế chủ yếu là ở hoạt động dịch vụ Sản phẩm của mỗi doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị trờng nói chung đều giống nhau ửo chất l-ợng Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp thể hiện u thế của mình đều bằng các hoạt động dịch vụ Dịch vụ sẽ là nam châm thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp.

1.3.Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp

Một doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng sẽ chịu ảnh hởng rất nhiều bởi những yếu tố của môi trờng kinh doanh Những doanh nghiệp chiến thắng trong các cuộc cạnh tranh trên thơng trờng là những doanh nghiệp biết tặan dụng và khai thác tối đa những yếu tố môi trờng Môi trờng kinh doanh có thể tác đọng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nhìn chung, những nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể chia làm 2 loại:

1 3.1.Các nhân tố khách quan.

Nhân tố khách quan là những nhân tố tác động từ bên ngoài doanh nghiệp, dù muốn hay không muốn, doanh nghiệp vẫn phải chấp nhận sự tác động này, tìm mọi

Trang 13

cách khai thác những điểm thuận lợi và tránh những bất lợi ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh cuả doanh nghiệp trên thơng tròng.

Trên thực tế, nhân tố khách quan cơ bản nhất tác động đến hoạt động kinh doanh nói chung và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng là luật pháp và các chính sách của chính phủ Đây là nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có biết tận dụng u thế cạnh tranh của mình hay không phụ thuộc rất lớn vào khả năng khai thác những yếu tố trong luật pháp và trong các chính sách của chính phủ.

Giả sử loại hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh nằm trong chính sách khuyến khích hỗ trợ của chính phủ thì đây là một điều kiện rất thuận lợi và doanh nghiệp phải biết khai thác lợi thế này để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình tạo vị thế cạnh tranh trên thơng trờng, đồng thời đạt đợc các mục tiêu về lợi nhuận.

Nh vậy, luật pháp và các chính sách của chính phủ vừa là yếu tố thúc đẩy đồng thời cũng là yếu tố hạn chế khả năng kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc muốn h-ớng để phát triển một ngành nào đó thì sẽ tạo điều kiện cho ngành đó nh u đaic về thuế, lãi suất, vốn đầu t Và đây cũng là những yếu tố để các doanh nghiệp trong cùng một ngành cạnh tranh với nhau nhằm đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp và đảm bảo thực hiện đợc các mục tiêu của xã hội.

Nhân tố khách quan thứ hai ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó là u thế của các đối thủ cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp phải biết tận dụng những kẽ hở của đối phơng, đánh vào những yếu điểm đó để có thể làm nổi bật những u thế về hàng hoá, dịch vụ của mình Bên cạnh đó phải cố gắng tìm hiểu mục tiêu hiện tại và tơng lai của đối thủ cạnh tranh là gì? Và đối thủ cạnh tranh đánh giá nh thế nào về mục tiêu và năng lực của các đối thủ cạnh tranh của họ Một đối thủ cạnh tranh mà họ đã từng nổi tiếng trên thơng trờng thì khả năng cạnh tranh đợc là rất khó khăn Doanh nghiệp phải phân tích đợc diểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để có những biện pháp hợp lý rtrong từng điều kiện, từng hoàn cảnh Tất cả phải đều nhằm vào mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp và lợi nhuận, vị thế, an toàn.

Nhân tố khách quan thứ ba cũng có tác động không nhỏ đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó là tình hình kinh doanh của các đối tác trong cùng một tập đoàn kinh doanh Đây là yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng mọi sự liên kết kinh doanh giữa các doanh nghiệp rất có lợi cho việc cạnh tranh với tập đoàn kinh tế khác Nếu nh đối tác kinh doanh với doanh nghiệp đàn trong thời kỳ hng thịnh thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng và cả tạap đoàn kinh doanh nói chung sẽ tăng lên bởi vì sức mạnh sẽ đợc tổng hợp lại Và ngợc lại, một sự rủi ro trong kinh doanh của đối tác cũng có thể ảnh hởng đến cả chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngoài ra, còn một yếu tố khách quan khác ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nh: tình hình tài chính tiền tệ trong nớc và nớc ngoài hay sự khủng hoảng

Trang 14

kinh tế của các nớc trên thế giới có quan hệ hợp tác voứi Việt Nam cũng có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự cạnh tranh của doanh nghiệp.

Nói tóm lại, các nhân tố khách qua là những nhân tố doanh nghiệp không thể tự tạo ra và cũng không thể làm mất đi Vì vậy, để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, mỗi doanh nghiệp cần phải chấp nhận sự tồn tại của các nhân tố đo để tìm ra biện pháp hợp lý nhất, hiệu quả nhất cho hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp.

1 3.2.Các nhân tố chủ quan.

Các nhân tố chủ quan là những nhân tố xuất phát từ nội tại của doanh nghiệp, thể hiện tiềm năng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Chúng ta đã biết, tiềm năng của một doanh nghiệp thờng đợc thể hiện qua tài sản hữu hình và tài sản vô hình Hai yếu tố nàycó tín chất quyết định thế lực của doanh nghiệp trên tơng trờng.

Tài sản hữu hình thể hiện bằng tiền vốn, máy móc, thiết bị kỹ thuật Tài sản hữu hình của doanh nghiệp càng lớn bao nhiêu thì uy tín của doanh nghiệp sẽ càng lớn bấy nhiêu Tuy nhiên, tài snả hữu hình chỉ biểu hiện một phần nào đó tiềm lực của doanh nghiệp còn phần phần quyết định lớn nhất đến khả năng cạnh tranh trên thị trờng là tài sản vô hình.

Tài sản vô hình là tài sản quý giá nhất của dnm không thể định lợng đợcc Đó là sự tín nhiệm của khách hàng đối với doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp trên thị tr-ờng, hay có thể là hình ảnh quen thuộc, sự nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá đó, cũng có thể là bầu không khí tổ chức nhân sự trong doanh nghiệp, là chất lợng trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

Nhân tài kinh doanh là vốn quý nhất của doanh nghiệp Mờu chốt để một doanh nghiệp kinh doanh thành công là ở chỗ phải có nhân tài kinh doanh Đó là những ngời dũng cảm, mạnh dạn, biết mu lợc kinh doanh, thông thạo kỹ năng kinh doanh và t duy nhạy bén, hành động mau lẹ, có năng lực ứng phó, năng lực xã hội, năng lực công tác nghiệp vụ tơng đối mạnh Nhân tài kinh doanh của một doanh nghiệp nói chung thờng bao gồm những ngời lãnh đạo, những ngời làm công tác kinh doanh, những ngời làm công tacd kỹ thuật và công nhân viên chức, những ngời này hình thành một tập đoàn nhân tài kinh doanh Tập đoàn nhân tài kinh doanh của rất nhiều doanh nghiệp thành công còn có kết cấu trí tuệ hợp lý, tức là có những chuyên gia “cứng” và cũng có cả những chuyên gia “mềm”, nghĩa là có những ngời lãnh đạo có sở trờng trong vieẹc ra những quyết sách kinh doanh mang tính chiến lợc và có cả công nhân viên chức tinh thông nghiệp vụ và nghệ thuật kinh doanh Nhờ sự hợp lý về kết cấu trí tuệ, biết kễt hợp lẫn nhau đã làm cho kinh doanh của doanh nghiệp thành công Vì vậy, để có thể thành công trong kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tìm mọi cách khai thác nhân tài kinh doanh và ra sức bồi dỡng kiến thức, năng lực kinh doanh, tạo sơ sở vững chắc cho họ phái huy đợc tài năng kinh doanh của mình.

Trang 15

Nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã thành công trong kinh doanh là do họ biết phát huy thế mạnh về con ngời trong doanh nghiệp Công ty bút bi Saced (Pakistan) là một ví dụ điển hình Công ty đã tăng cờn sức cạnh tranh băng biện pháp chú trọng bồi dỡng con ngời Họ cho rằng, đối với một doanh nghiệp đang phát triển, con ngời là nhân tố cơ bản để tác động vào mặt kỹ thuật, thiết bị và quản lý Do đó, công ty hết sức coi trọng việc phát huy tinh thần sáng tạo của toàn thể công nhân viên chức Công ty thờng xuyên cử cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý ra nớc ngoài khảo sát, tiếp thu những kỹ thuật và những kinh nghiệm mới Chính vì vậy, trình độ công nhân đợc nâng cao đã tăng cờng mạnh mẽ sức cạnh tranh của công ty và đã thu đợc hiệu quả kinh tế rất tốt.

Nh vậy, trìng độ của đội ngũ cán bộ trong doanh nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, có một yếu tố cũng góp phần không nhỏ vào sự thành công trong kinh doanh nói chung và khả năng cạnh tranh nói riêng đố là sự tín nhiệm- hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trờng.

Sự tín nhiệm đối với doanh nghiệp là uy tín và ảnh hởng của doanh nghiệp trên thị trờng, là vị trí và hình ảnh của doanh nghiệp trong con mắt ngời tiêu dùng Rất nhiều doanh nghiệp đều coi việc xây dựng uy tín là một trong những bí quyết để kinh doanh thành công Tín nhiệm đối với doanh nghiệp trên thị trờng bao gồm:

-Tín nhiệm về chất lợng sản phẩm: Sự tín nhiệm đối với sản phẩm càng cao, ng-ời tiêu dùng càng tin tởng, chỉ cần nghe nói đến sản phẩm mang tên nhãn hiệu đó thì không thể hoài nghi về chất lợng của sản phẩm Những sản phẩm nổi tiếng lâu đời là những sản phẩm có sự tín nhệm về chất lợng cao.

-Tín nhiệm về tác phong kinh doanh của doanh nghiệp: Những doanh nghiệp có tác phong kinh doanh tốt, tuân thủ thời gian, tuân thủ hợp đồng, có tinh thần trách nhiệm cao đối với ngời tiêu dùng sẽ có uy tín rất cao trên thị trờng.

-Tín nhiệm về sự phục vụ của doanh nghiệp bao gồm sự phục vụ về kỹ thuật, phục vụ tiêu thụ Trong quá trình tiêu thụ hoặc sau khi bán, nếu doanh nghiệp phục vụ chu đáo, thái độ phục vụ tốt, làm cho ngời mua hay không mua cảm thấy hài lòng Sau khi khách mua hàng về nhà, nếu có vấn đề thì doanh nghiệp đến tận nhà để giải quyết Tất cả những cái đó thể hiện sự tín nhiệm đối với việc phục vụ của doanh nghiệp.

Mặc dù bản thân sự tín nhiệm không có giá trị và giá trị sử dụng nhng bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải tìm cách xây dựng tín nhiệm tố trên thị trờng Bởi vì việc xây dựng và giữ gìn tín nhiệm tôt trên thị trờng đối với doanh nghiệp có tác dụng to lớn trong sự thành công của doanh nghiệp Những doanh nghiệp càng không đợc tín nhiệm càng không có chỗ đứng trên thị trờng Tác dụng của tín nhiệm đối với việc kinh doanh của một doanh nghiệp đợc biểu hiện ở các mặt sau đây:

+Sự tín nhiệm của doanh nghiệp càng cao thì càng dễ tiêu thụ sản phẩm Đây là kinh nghiệm của hiệu giầy Nội Liên Tục – Bắc Kinh Cửa hàng này chủ yếu kinh doanh giầy vải bắt đầu từ năm 1636 Mặc dù hiện nay các loại giầy không ngừng thay đổi về mẫu mã và kiểu dáng, nhng do sự độc đáo về công nghệ sản xuất nên giầy Nội

Trang 16

Liên Tục vẫn có uy tín trên thị trờng Hiện nay các loại giầy vải của họ vừa rất dễ bán vừa không ngừng mở rộng đợc thị trờng mới ở nớc ngoài nh Braxin, Nhật Bản Bất cứ sản phẩm của doanh nghiệp nào, chỉ cần xây dựng đợc tín nhiệm tốt trên thị trờng, ngời tiêu dùng tin tởng thì doanh nghiệp qua đó đợc sự thử thách của cạnh tranh, nhờ đó giữ vững đợc sức sống sản phẩm của mình.

+ Uy tín của doanh nghiệp càng cao thì càng có thể không ngừng mở rộng thị tr-ờng, mở rộng tiêu thụ.

+ Sự tín nhiệm của doanh nghiệp càng cao thì càng có thể nâng cao đợc hiệu quả kinh tế Mặc dù bản thân sự tín nhiệm không có giá trị nhng một khi doanh nghiệp xây dựng đợc tín nhiệm trên thị trờng thì có thể mở rộng thị trờng, tăng thêm tiêu thụ, sản phẩm mới sản xuất đợc lâu dài, hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp mới có thể đợc nâng cao Ngợc lại doanh nghiệp không đợc tín nhiệm, hoặc một khi sự tín nhiệm bị mai một đi, thì sản phẩm sẽ không có thị trờng, cho dù đã chiếm lĩnh đợc cũng sẽ mất đi cùng với sự mai một của sự tín nhiệm Tín nhiệm là hiệu quả kinh tế, tín nhiệm là tiền Chính vì vậy nhiều doanh nghiệp đã coi sự tín nhiệm là sinh mệnh của mình.

Bất cứ doanh nghiệp nào đã thành công trong kinh doanh đều coi việc xây dựng và giữ gìn tín nhiệm là một nhiệm vụ có tính chiến lợc Có giữ đợc sự tín nhiệm thì cơ hội kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trờng mới đợc nâng cao.

Nói tóm lại, những yếu tố chủ quan của doanh nghiệp có tính chất quyết định đến khả năng cạnh tranh trong kinh doanh.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, doanh nghiệp nào biết phát huy năng lực của mình thì sẽ chiến thắng trong cuộc chạy đua trên thơng trờng.

Trang 17

Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh củangành dệt may Việt Nam

2 1 Vai trò và đặc điểm của ngành Dệt May Việt Nam.

2 1.1.Vai trò.

Công nghiệp dệt may là ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng Dệt may là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách địng hớng xuất khẩu của đất nớc, và nói một cách chung hơn, là một trong những nỗ lực của Việt Nam để hòa nhập vào nền kinh tế quốc tế.

Công nghiệp dệt may tất yếu là một trong các ngành chủ yếu xuất khẩu trong giai đoạn đầu phát triển của các nớc, xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ để mua máy móc thiết bị, hiện đại hoá sản xuất làm cơ sở cho nền kinh tế cất cánh.

Sự thành công về xuất khẩu trong ngành này thờng mở đờng cho sự xuất hiện của một chiến lợc phát triển định hớng xuất khẩu có cơ sở rộng hơn Sự thất bại về xuất khẩu của ngành này bao giờ cũng là triệu chứng của những trở ngại có tính thâm căn cố đế trong nớc và sự bất lực, không phát huy đợc lợi thế so sánh tiềm năng.

Quá trình công nghiệp hóa ở nhiều nớc, trong giai đoạn phát triển dệt may thờng đóng vai trò chủ đạo, nó có khả năng tạo nhiều công ăn việc làm cho ng ời lao động, tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề cho phát triển các ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống và ổn định tình hình chính trị xã hội.

Ngành dệt may là ngành có liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, khi dệt may là một trong những ngành hàng đầu của nền kinh tế nó sẽ cần một lợng lớn nguyên liệu là sản phẩm của các lĩnh vực khác và vì thế sẽ tạo điều kiện để đầu t phát triển các ngành công nghiệp này.

Tại các nớc đang phát triển hiện nay, công nghiệp dệt may đang góp phần phát triển nông nghiệp và nông thôn qua việc sản xuất các loại nguyên liệu dệt nh bông, đay, tơ tằm và là phơng tiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, ở các nớc công nghiệp phát triển, công nghiệp dệt may đã phát triển đến trình độ cao hơn, dáp ững nhu cầu ngày càng cao, đa dạng, phong phú của ngời tiêu dùng.

2 1.2 Đặc điểm

Công nghiệp dệt may đã có ở Việt Nam khoảng một thế kỷ nay, còn những hoạt động thủ công truyền thống nh thêu thùa, đan lát thì đã có từ lâu Theo nột số tài liệu ghi chép thì sự phát triển chính thức của ngành công nghiệp dệt may này bắt đầu từ khi khu công nghiệp dệt Nam Định đợc thành lập vào năm 1889 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành công nghiệp này phát triển nhanh hơn, đặc biệt là ở miền Nam, tại đây các hãng dệt may với máy móc hiên đại của Châu Âu đã đợc thành lập Trong thời kỳ này tại miền Bắc, các doanh nghiệp Nhà nớc sử dụng thiết bị Trung Quốc, Liên Xô và

Trang 18

Đông Âu, cũng đã đợc thành lập Mặc dù từ những năm 1970 sau khi thực hiện công cuộc đổi mới thì thời kỳ phát triển quan trọng hớng về xuất khẩu mới bát đầu.

Vì vậy, công nghiệp dệt may có những đặc điểm sau.

-Về tiêu thụ: Trong buôn bán thế giới, sản phẩm của ngành dệt may là một trong những hàng hoá đầu tiên tham gia vào mậu dịch quốc tế Hàng dệt may có những đặc trng riêng biệt ảnh hởng rất nhiều đến sản xuất và buôn bán Nghiên cứu những đặc tr-ng riêtr-ng biệt của thơtr-ng mại thế giới hàtr-ng dệt may là một trotr-ng nhữtr-ng yếu tố quan trọng cần thiết ddể tăng cờng tính cạnh tranh của sản phẩm và đảm bảo xuất khẩu thành công trên thị trờng quốc tế Một số đặc trng đó là:

+Hàng dệt may có yêu cầu phong phú và đa dạng tuỳ thuộc vào đối tợng tiêu dùng - ngời tiêu dùng khác nhau về văn hoá, phong tục tập quán, tôn giáo, khác nhau về khu vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác sẽ có nhu cầu rất khác nhau về trang phục Nghiên cứu thị trờng để nắm vững nhu cầu tiêu dùng của từng nhóm ngời trong các bộ phận thị trờng khác nhau có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm.

+Hàng dệt may mang tính thời trang cao, phải thờng xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng đợc nhu cầu thích đổi mới, độc đáo và gây ấn tợng của ngời tiêu dùng Do đó để tiêu thụ đợc sản phẩm, việc am hiểu các xu hớng thời trang là rất quan trọng.

+Vấn đề nhã mác cũng là một trong những đặc trng nổi bật trong buôn bán hàng dệt may trên thế giới Mỗi nhà sản xuất cần tạo đợc nhãn hiệu hàng hoá của riêng mình Nhãn hiệu sản phẩm theo quan điểm xã hội thờng là yếu tố chứng nhận chất l-ợng hàng hoá và uy tín của ngời sản xuất, đây là vấn đề quan tâm trong chiến lợc của sản phẩm vì ngời tiêu dùng không chỉ tính đến giá cả mà còn rất coi trongj chất lợng sản phẩm.

+Trong buôn bán các sản phẩm dệt may cần chú ý đến yếu tố thời vụ Phải căn cứ vào chu kỳ thay đổi thời tiết trong năm ở từng khu vực thị trờng mà cung cấp hàng hoá cho phù hợp Điều này cũng liên quan đến thời hạn giao hàng.

Thói quen tiêu dùng cũng là một đặc điểm cần lu ý trong buôn bán hàng dệt may vì nó ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề tìm thị trờng tiêu thụ chio sản phẩm.

-Về sản xuất: Công nghiệp dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn, vốn đầu t ban đầu không quá lớn nhng lại có tỷ lệ lãi cao Chính vì vậy, sản xuất dệt may thờng phát triển mạnhvà có hiệu quả rất lớn đối với các nớc đang phát triển và đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, khi một nớc trở thành nớc công nghiệp phát triển có trình độ công nghệ cao, sức cạnh tranh trong sản xuất hàng dệt may giảm thì họ lại vơn tới những ngành công nghiệp khác có hàm lợng kỹ thuật cao, tốn ít lao động và đem lại nhiều lợi nhuận Công nghiệp dệt may lại phát huy vai trò của mình ở các nớc kém phát triển hơn Lịch sử phát triển của ngành dệt may thế giới cũng là lịch sử chuyển dịch của công nghiệp dệt may từ khu vực phát triển sang khu vực

Trang 19

kém phát triển hơn do sự chuyển dịch về lợi thế so sánh Nh vậy không có nghĩa là sản xuất dệt may không còn tồn tại ở những nớc công nghiệp phát triển mà thực tế ngành này tiến đến giai đoạn cao hơn, sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.

Trong những năm gần đây, sản xuất dệt may của Việt Nam đã có những tiến bộ nhất định và đang cố gắng để hoà nhập với lộ trình của ngành dệt may thế giới.

-Về thị trờng: Các sản phẩm dệt may là một trong những mặt hàng đợc bảo hộ chặt chẽ Trớc khi Hiệp định về hàng dệt may - kết quả quan trọng của vòng đàm phán Uruguay ra đời và phát huy tác dụng, việc buôn bán quốc tế các sản phẩm dệt may đợc điều chỉnh theo các thể chế thơng mại đặc biệt và nhờ đó phần lớn các nớc nhập khẩu thiết lập các hạn chế số lợng để hạnh chế hang dệt may nhập khẩ Mặt khác, mức thuế phổ biến đánh vào hàng dệt may còn cao hơn so với các hàng hoá công nghiệp khác Tất cả những rào cản đó ảnh hởng rất lớn đến sản xuất và buôn bán hàng dệt may thế giới.

2 2.Thực trạng của ngành dệt may Việt Nam

Theo ớc tính kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 1999 có thể đạt 1650 – 1700 triệu USD, tăng 22% so với năm 1998 Với tốc độ phát triển của ngành dệt may nh hiện nay thì việc đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1900 – 2000 triệu USD vào năm 2000 là có thể trở thành hiện thực

Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam đợc xuất khẩu sang hơn 40 nớc trên thế giới Trong đó xuất khẩu sang các nớc EU chiếm 34% đến 38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta Trong 9 tháng đầu năm 1999 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tại thị trờng hạn ngạch chiếm khoảng 39% tăng hơn 3% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó kim ngạch sang EU chiếm tới 80% trong tổng thị trờng có hạn ngạch.

Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợc ký kết ngày 15/12/1992 và có hiệu lực từ 1/1/1993 đã đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong phát triển ngành dệt may nớc ta, thể hiện rõ trong kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU liên tục tăng trong giai đoạn 1993-1997 (tốc độ tăng bình quân hơn 20%/năm), tiếp đến là hiệp định buôn bán dệt may Việt Nam – EU giai đoạn 1998 – 2000 đợc ký kết ngày 17/11/1997 cho phép nâng hạn ngạch dệt may từ Việt Nam sang EU tăng lên 40% so với giai đoạn 5 năm 1993-1997 với mức tăng trởng 3%-6%/năm

Từ 1995 trở lại đây, trong những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam, loại thị trờng cần hạn ngạch gồm có 10 nớc, trong đó có 9 nớc thuộc EU Những nớc trong EU nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam là Đức (40%-45%), Pháp (12%-14%), Anh (7%-9%), Hà Lan (10%-(12%-14%), Bỉ (4%-5%), Italia (6%-7%)

Trong những năm qua, thực trạng của ngành dệt may Việt Nam đợc tổng hợp qua ngững vấn đề sau:

2 2.1 Về sản lợng.

Số liệu có đợc chỉ ra rằng ngành công nghiệp dệt may chiếm khoảng 9% tổng sản lợng công nghiệp năm 1996, thấp hơn năm 1990 Mặc dù ngành dệt may đang tăng rất

Trang 20

chậm, tỷ lệ ngành dẹt trong tổng sản lợng của ngành công nghiệp (6,1%) lớn hơn ngành may (2,7%).

Ngoài ra số liệu cũng cho thấy sản lợng sợi tăng chậm, mặc dù sản lợng năm 1996 thấp hơn năm 1990, sản lợng vải thể hiện một xu hớng cũng không sáng sủa, và bắt đầu từ năm 1993 sản lợng đã tăng lên một cách rõ rệt nhng đến năm 1996 cũng chỉ đạt 75% của năm 1985 và chỉ bằng 90% của năm 1990 Sản lợng ngành may tăng vững chắc hơn, mặc dù tốc đọ tăng thấp hơn so với tỷ lệ tăng trởng đợc thể hiện thông qua các số liệu xuất khẩu (xem bảng 1)

Trang 21

Đối với ngành dệt, doanh nghiệp Nhà nớc chiếm khoảng 60% tổng sản lợng của ngành năm 1996, trong khi đó doanh nghiệp t nhân chiếm khoảng 24% và đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 16%

Ngành may, đầu t nớc ngoài chiếm một tỷ lệ tơng tự là 15 %, trong khi đó doanh nghiệp t nhân có vị trí quan trọng hơn chiếm 49% và doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 36% Nét đặc trng không bình thờng của tỷ trọng chia theo loại hình sở hữu đó là khu vực t nhân chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong ngành dệt may của Việt Nam Tại phần lớn các nớc có nền kinh tế thị trờng , khu vực này thờng chi phối ngành công nghiệp dệt may Đồng thời vẫn còn có sự tồn tại của bộ phận lớn doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam, điều này phản ánh dấu tích một thời của nền kinh tế kế hoạch tập trung cùng với những tính chất cũ của chúng trong thời kỳ đổi mới Nh vậy, việc cải cách doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho khu vực t nhân phát triển một cách hiệu quả là một trong những thách thức lớn của ngành dệt may.

2 2.3 Đầu t nớc ngoài :

Từ năm 1998, sau khi Việt Nam bớc đầu thực hiện tự do hai chính sách về FDI, các dự án đầu t nớc ngoài đợc phê duyệt tăng lên nhanh chóng Từ năm 1993 trở lại đây, đầu t nớc ngoài đạt trên 100 triệu USD/năm, nhng năm 1997 và năm 1998 nguồn vốn này đã giảm Hình thức 100% sở hữu nớc ngoài đã hấp dẫn các nhà đầu t Kéo sợi, dệt vải và may mặc đợc coi là những bộ phận chính thu hút đợc nguồn vốn đầu t nớc ngoài Các nớc và vùng lãnh thổ Đông á là những nhà đầu t chủ yếu, trong đó lớn nhất là Hàn Quốc, Malaysia, và Đài Loan chiếm 90% tổng đầu t vào ngành dệt may.

Sau 10 năm ban hành Luật Đầu T nớc ngoài, tính đến cuối năm 1998, 178 dự án dệt may đợc cấp giấy phép với vốn đầu t đăng ký là 1.794,65 triệu USD, trừ 33 dự án đã giải thể trớc thời hạn còn 145 dự án đang hoạt động với tổng số vốn đầu t là 1.628,192 triệu USD Trong đó:

+Ngành dệt: Trừ 12 dự án đã bị giải thể, ngành dệt có 61 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký là 1.47,88 triệu USD, trong đó có 30 dự án sản xuất sợi, dệt vải, dệt kim ; 10 dự án dệt vải lớn, đầu t đồng bộ từ sản xuất vải tới in , nhuộm hoàn tất; 3 dự án dệt tơ tằm, lụa; 3 dự án nhuộm; 4 dự án dệt khăn bông và 11 dự án dệt len, thảm Trong các dự án trên có 40 dự án ( chiếm 66% so với tổng số dự án ) đang hoạt động với tổng

Trang 22

số vốn đầu t 1.431,11 triệu USD, gồm 5 dự án đang xây dựng cơ bản và 35 dự án đã đ a vào hoạt động

Về hình thức đầu t, số dự án 100% vốn nớc ngoài có xu hớng tăng lên trong những năm gần đây, trong khi số dự án theo hình thức hợp tác kinh doanh trền cơ sở hợp đồng giảm đi.

Nớc đầu t lớn nhất vào Việt Nam là Hàn Quốc với 16 trong 40 dự án đang hoạt động và tổng số vốn đầu t lên tới677,268 triệu USD; Malaysia – 4dự án với tổng số vốn đầu t 477,134 triệu USD, Đài Loan 11 dự án với số vốn đầu t 137,162 triệu USD, các dự án dệt phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Nam – 37 trong tổng số 40 dự án đang hoạt động, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh 13 dự án với vốn đầu t 723,429 triệu USD, và Đồng Nai- 9dự án với vốn đầu t 735,875 triệu USD.

Ngành may mặc : trừ 21 dự án đang xây dựng cơ bản, 47 dự án đã đi vào sản xuất, còn lại đang làm thủ tục xây dựng cơ bản.

Ngành may không có hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng mà chỉ theo hai hình thức – Liên doanh và 100% vốn nớc ngoài Với u thế đầu t của 17 nớc, trong đó có Đài Loan đứng đầu với 23 dự án với tổng số vốn đầu t 56,43 triệu USD, Hàn Quốc 14 dự án với tổng số vốn đầu t là 21,843 triệu USD, Nhật Bản 10 dự án với tổng số vốn đầu t 20,374 triệu USD, Hồng Kông 11 dự án với số vốn đầu t 19, 206 triệu USD, Đức 4 dự án với vốn đầu t 29,058 triệu USD

Các dự án may cũng nằm chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, trong đó thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu với 40 dự án với tổng số vốn đầu t 104, 397 triệu USD; Đồng Nai 12 dự án với tổng số vốn đầu t 36,679 triệu USD; Bình Dơng 8 dự án với số vốn đầu t 16,2 triệu USD

2 2.4 Về thiết bị

Ngành dệt hiện có 868.000 cọc sợi, cả sợi bông và sợi pha (bông pha với xơ PE) với chỉ số Nm (Chỉ số Quốc tế ) tử sợi Nm10 đến Nm102 bao gồm cả sợi chải kỹ, 43200 máy dệt, trong đó các xí nghiệp Quốc doanh T.W quản lý 11000 máy, xí nghiệp Quốc doanh địa phơng - 3200 máy và Hợp tác xã t nhân 29000 máy, các thiết bị nhuộm hoàn tất có thể nhuộm 450 m / năm với các loại vải từ nguyên liệu dệt khác nhau và các công nghệ nhuộm cũng nh công nghệ in hoa khác nhau, các thiết bị dệt kim có thể sản xuất 20900 tấn sản phẩm / năm, bao gồm 19500 tấn dệt kim tròn / năm và 1400 tấn dệt kim dọc/năm

Tuy nhiên, phần lớn số thiết bị ngành dệt hầu hết đã rất cũ và sự thiếu đồng bộ giữa các khâu Thiết bị dệt còn quá ít so với thiết bị kéo sợi phần lớn lại là máy dệt thoi khổ hẹp, chủng loại nghèo nàn, vải làm ra không đáp ứng nhu cầu thị trờng Về thiết bị kéo sợi cũng có tới hơn 60% là cọc sợi chải thô, chỉ số chất lợng bình quân thấp chỉ có khoảng 26-30% là cọc sợi chải kỹ chỉ số cao dùng cho dệt kim và vải cao cấp dây chuyền nhuộm hoàn tất cũng đã lạc hậu phần lớn là thiết bị khổ hẹp, tiêu hao nhiều hoá chất, thuốc nhuộm, dẫn đến chi phí cao.

Trang 23

Trong khi đó, trang thiết bị ngành may đã tăng nhanh cả về số lợng và chất lợng, nhất là về tính năng công dụng, từ máy đạp chân C22 của Liên Xô cũ, máy 8322 của Đức đến JUKI của Nhật Bản và FFAP của CHLB Đức Số máy chuyên dùng cũng tăng lên đáng kể để đáp ứng với yêu cầu của sản xuất và của chủng loại mặt hangf nh máy vắt năm chỉ, máy thùa đính, trần dầy pasant, may cạp bốn kim, bàn là treo, bàn là hơi có đệm hút chân không Trong từng công đoạn sản xuất may cũng đợc trong bị thêm máy mọc mới với tính năng công dụng mới nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm trên mỗi công đoạn của chu trình sản xuất.

Về công nghệ:

Trong một số năm gần đây đã có một số dây chuyền kéo sợi mới, sử dụng công nghệ bông chải liên hợp tự động cao, các máy ghép tự động khống chế chất lợng, ứng dụng các kỹ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và kiểm tra chất l-ợng sợi, trong khâu dệt vải bông, nhờ sử dụng các thiết bị xe, hấp, giảm trọng ll-ợng nhiều sản phẩm giả tơ, giả len, sản phẩm từ microfiber đã bắt đầu dc sản xuất và tạo uy tín trên thị trờng: trong khâu dệt kim, do phần lớn máy móc đợc nhập chủ yếu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức thuộc thế hệ mới, nhiều chủng loại đã đợc trang bị Computer đạt năng suất chất lợng cao, tính năng sử dụng rộng, song công nghệ và đào tạo cha đợc nâng cao tơng xứng nên mặt hàng còn đơn điệu, cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng

Trong lĩnh vực may, công nghệ đã có những chuyển biến khá kịp thời Các dây chuyền may đợc bố trí vừa và nhỏ ( 25-26 máy ) , sử dụng 34-38 lao động cơ động nhanh và có nhân viên kiểm tra thờng xuyên, có khả năng chấn chỉnh sai xót ngay cũng nh thay đổi mã hàng nhanh Khâu hoàn tất đợc trang bị các thiết bị là hết diện tích, đóng túi, súng bắn nhãn, máy dò kim Công nghệ tin học đã đợc đa vào một số khâu thiết kế ở một số công ty lớn.

2 2.5 Về lơng

Đầu những năm 1990 mức lơng trong ngành công nghiệp dệt là một trong những mức lơng thấp nhất ở các nớc Châu á Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ lơng ở Việt Nam đã tăng (lơng trung bình là 58USD / tháng ), cao hơn Trung Quốc Gần đây, sự giảm giá của một số đồng tiền tại Đông Nam á làm cho mức lơng của một số nớc trở nên thấp hơn mức lơng của Việt Nam, đặc biệt năm 1998 mức lơng của Inđônêxia thấp hơn một nửa mức lơng của Việt Nam.

Bảng 2: Trả lơng theo lao động: USD/Năm

Trang 24

1996 550 540 940 3.990 11270 11460 11430

Trang 25

Bảng 3: Giá trị gia tăng theo lao động (giá so sánh-USD)

năng suất trong ngành dệt may Việt Nam đợc tính bằng giá trị gia tăng theo lao động là rất thấp trong đầu những năm 1990 so với các nớc trong nghiên cứu (xem bảng 3), đặc biệt so với Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, những trong những năm gần đây, giá trị gia tăng theo lao động đã đuổi kịp Trung Quốc Cuộc khủng hoảng tài chính làm thay đổi giá trị gia tăng tính theo USD trong năm 1997 và 1998, đặc biệt đối với Inđônêxia, năng suất lao động đợc tính giá trị gia tăng theo lao động bằng USD đã giảm đột ngột.

Chỉ số về chi phí cho một lao động có thể đợc xem nh là đại diện cạnh tranh quốc tế về chi phí Chỉ số này của Việt Nam cao hơn so với Trung Quốc, Iđônêxia, Malaixia và Hàn Quốc, nó chỉ ra rằng ngành dệt của Việt Nam cạnh tranh thấp hơn so với các n-ớc đã nói trên.

2 2 7 về xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu

Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, giá trị xuất khẩu của ngành dệt may vẫn tăng lên mạnh mẽ, điều này một lần nữa lại cho thấymối liên quan chặt chẽ giữa cải cách kinh tế với kết quả xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 43 triệu USD trong năm 1988 lên 1,3 tỷ USD vào năm 1996 (bảng 4) Tuy điểm khởi đầu của ngành là rất nhỏ bé nhng những thành tích đạt đợc là rất ấn tợng May mặc là ngành quan trọng hơn, trong những năm 1990 kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc đã vợt kim ngạch xuất khẩu ngành dệt khoảng 6 lần Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt cũng tăng, đặc biệt là từ năm 1991 Dệt may là ngành chế tác có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam do lợi nhuận lớn, trong thời kỳ đầu xuất khẩu, nó tạo nên 60% tổng giá trị xuất khẩu Nh đã dự báo, tỷ lệ này giảm dần xuống khi quá trình đa dạng hoá xuất khẩu bắt đầu có kết quả Tuy vậy ngành dệt may vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu Trong năm 1996, ngành chiếm 1/5 tổng kim ngạch.

Bảng 4 : Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt và may mặc của Việt Nam 1985-1986 (đơnvị : triệu USD )

Trang 26

NămDệtMayDệt mayTỷ trọng% của dệt may trong

Ghi chú: Hàng dệt may và may mặc đợc phân loại là SITC 65 và 84.

Hai cột cuối cùng thể hiện tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và kim ngạch xuất khẩu của ngành chế tác.

Nguồn : Số liệu Thơng mại của LHQ

Với những thành tựu đã đạt đợc cũng cần lu ý một thực tế là từ đầu những năm 1990, Việt Nam đã phải chuyển quan hệ thơng mại từ khối các nớc trong Hội đồng t-ơng trợ kinh tế trớc đây (COMECOM) sang hớng khác Đây là điều quan trọng cần tính đến trong ngành dệt may với quy định chặt chẽ trên thị trờng quốc tế hiện nay Trong thời kỳ hậu COMECOM, vào tháng 12 năm 1992, Việt Nam đã đàm phán Hiệp định về buôn bán hàng dệt đầu tiên và đã kỹ một khuôn khổ về buôn bán hàng dệt với EU, cho phép lần đầu tiên Việt Nam đợc hởng hạn ngạch MFA ( Hiệp định đa sợi ) Tuy nhiên, ngành dệt Việt Nam vẫn cha tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ rộng lớn, và là một nhà xuất khẩu non trẻ, nên ngành dệt Việt Nam buộc phải tiến vào các thị tr ờng phi hạn ngạch có tính cạnh tranh rất cao, chủ yếu là ở Đông á

Phần lớn hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc đợc thực hiện dới dạng hợp đồng gia công, trong đó ngời mua cung cấp cho ngời sản xuất trong nớc vải nhập khẩu, sau đó mua lại thành phẩm Trong thơng mại, hình thức này đợc gọi tắt là CMT (Cắt, May và Tô điểm ) Cũng có trờng hợp ngời mua cung cấp cả máy móc và vốn Ban đầu, loại hợp đồng này tỏ ra có lợi cho các nhà sản xuất Việt Nam do còn thiếu kiến thức về Marketing trên thị trờng quốc tế Tuy nhiên, hiện nay lợi ích của cách tiếp cận với xuất khẩu một cách thụ động này đang đợc đặt thành dấu hỏi Ngời xuất khẩu bị mắc vào cái bẫy là tạo ra giá trị gia tăng thấp, đặc biệt trong tình hình khủng hoảng vừa qua ở Châu á, khi ngời mua đòi hạ giá cả trong hợp đồng xuống 20% so với 12 tháng trớc Phần lớn các nhà sản xuất thậm chí cả các nhà sản xuất lớn đều thiếu kinh nghiệm và nguồn lực để tiến hành các chơng trình tiếp thị mạnh mẽ Gần đây, một số doanh

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sản lợng của ngành dệt may 1991-1997. - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.doc.DOC

Bảng 1.

Sản lợng của ngành dệt may 1991-1997 Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.2.2 .Về loại hình sở hữu: - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.doc.DOC

2.2.2.

Về loại hình sở hữu: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: Trả lơng theo lao động: USD/Năm - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.doc.DOC

Bảng 2.

Trả lơng theo lao động: USD/Năm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Giá trị gia tăng theo lao động (giá so sánh-USD) - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.doc.DOC

Bảng 3.

Giá trị gia tăng theo lao động (giá so sánh-USD) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt và may mặc của Việt Nam 1985-1986 (đơn vị : triệu USD ) - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.doc.DOC

Bảng 4.

Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt và may mặc của Việt Nam 1985-1986 (đơn vị : triệu USD ) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 5: Những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.doc.DOC

Bảng 5.

Những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 6: Chi tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010 - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.doc.DOC

Bảng 6.

Chi tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7 Bảng so sánh hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản (Yên / sản phẩm )  - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.doc.DOC

Bảng 7.

Bảng so sánh hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản (Yên / sản phẩm ) Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan