skkn nâng cao hứng thú học tập môn giáo dục công dân 10 (phần công dân với đạo đức) thông qua các câu chuyện đạo đức

48 2K 3
skkn nâng cao hứng thú học tập môn giáo dục công dân 10 (phần công dân với đạo đức) thông qua các câu chuyện đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN A: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:" Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó" Nhân dân ta có câu: " Tiên học lễ, hậu học văn" Các câu nói khẳng định vai trị quan trọng phẩm chất đạo đức người nhìn nhận, đánh giá, tồn phát triển người nói riêng xã hội nói chung Chủ trương Đảng Nhà nước ta giáo dục toàn diện, "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân " (Điều 23 - Luật Giáo dục năm 2005) Để thực điều đó, mơn học, hoạt động giáo dục nhà trường có ý nghĩa, vai trị định Trong đó, mơn Giáo dục cơng dân có vai trị quan trọng trực tiếp việc giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi người công dân, phát triển tâm lực nhân cách người tồn diện Đặc biệt, chương trình Giáo dục công dân lớp 10 đề cập đến chủ đề lớn: "Cơng dân với đạo đức", chất vai trò đạo đức đời sống xã hội Mặt khác, qua môn Giáo dục công dân lớp 10 học sinh hiểu quy tắc chẩn mực đạo đức, quyền nghĩa vụ người niên Việt Nam nay, có niềm tin vào tính đắn chuẩn mực, có ý thức tuân thủ pháp luật có khả thực quy tắc chuẩn mực xã hội Tuy nhiên, thực tế dạy học, vai trị mơn Giáo dục cơng dân từ trước tới chưa nhìn nhận cách đắn vốn có Ở năm học đầu cấp, học sinh chịu nhiều áp lực chương trình học nặng lo lắng nhiều cho việc thực ước mơ, hoài bão đường thi cử Các em đa số tâm, giành nhiều thời gian cho môn học mà tới em thi tốt nghiệp thi Đại học Môn Giáo dục công dân thường bị em coi nhẹ, "học đối phó để lấy điểm mà thôi" Xuất phát từ lý luận thực tiễn qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy mơn, tơi trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu sử dụng câu chuyện đạo đức vào dạy cho phù hợp nhằm gây hứng thú cho học sinh; góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy - học môn Giáo dục công dân lớp 10 II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Nâng cao hứng thú học môn Giáo dục công dân nói chung Giáo dục cơng dân 10 nói riêng vấn đề đông đảo cấp lãnh đạo, nhà khoa học, nhà quản lý người làm công tác giảng dạy môn Giáo dục công dân quan tâm, trăn trở Nhưng đến chưa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề "Nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân lớp 10 thông qua việc sử dụng câu chuyện đạo đức" Tuy nhiên, theo tìm hiểu tham khảo, tác giả phát có số cơng trình liên quan đến vấn đề này: - Sáng kiến kinh nghiệm "Giáo dục đạo đức theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh" cấp THPT năm 2011-2012 – Hoàng Thị Tuyến (trường THPT Hoài Đức A – Hà Nội) - Sáng kiến kinh nghiệm "Nâng cao ý thức thích học mơn Giáo dục cơng dân" - Trần Ngọc Tuấn - "Tình Giáo dục công dân 10", chủ biên Trần Văn Thắng, NXB Giáo dục, năm 2008 Nhìn chung tất sách, viết chưa sâu vào việc sử dụng câu chuyện đạo đức dạy học môn Giáo dục công dân 10 để gây hứng thú cho học sinh Với kinh nghiệm giảng dạy "mỏng", xin mạnh dạn đưa biện pháp việc nâng cao hứng thú cho học sinh cách sử dụng câu chuyện đạo đức III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng việc học tập môn Giáo dục công dân 10 học sinh trường Trung học phổ thơng Thơng qua đó, nâng cao ý thức thích thú học mơn Giáo dục công dân lớp 10 việc sưu tầm, chọn lọc câu chuyện đạo đức phù hợp với nội dung Đề tài làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề nâng cao hứng thú học môn Giáo dục công dân lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu Sưu tầm, chọn lọc câu chuyện đạo đức, đồng thời nghiên cứu nội dung chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 việc học tập học sinh môn học Từ đó, sử dụng câu chuyện đạo đức phù hợp tiết học để nâng cao hứng thú cho học sinh IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 mà phân công trực tiếp giảng dạy năm học 2012-2013: Lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4, 10A5 - Trường THPT Quan Hóa Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10 (phần công dân với đạo đức) Nhà xuất Giáo dục, năm 2011 V THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Sử dụng phương pháp nghiên cứu phép biện chứng vật: Lơgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh để giải nội dung đề tài - Đặc biệt phương pháp thực nghiệm (thông qua thực tế dạy học lớp, giao tập, củng cố học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị kết hợp với kiểm tra, đánh giá) VII BỐ CỤC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phần A: Mở đầu Phần B: Nội dung Chương I: Những ưu điểm, nhược điểm đề tài Chương II: Những vấn đề chung Chương III: Sử dụng câu chuyện đạo đức nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân lớp 10 Phần C: Kết luận PHẦN B: NỘI DUNG Chương I NHỮNG ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI I ƯU ĐIỂM Giáo viên dễ dàng sử dụng câu chuyện đạo đức có sách quà tăng sống hay có đời sống hàng ngày từ nguồn tài liệu vô phong phú: trang kiếm google, Báo Tuổi trẻ, Đài truyền hình Việt Nam Việc sử dụng câu chuyện đạo đức giúp giáo viên giảm bớt thuyết trình, giảng giải; đồng thời trau dồi trình độ chun mơn, kỹ sư phạm - Khi sử dụng câu chuyện đạo đức vào giảng GDCD 10 làm tăng tính thực tiễn mơn học Việc sử dụng câu chuyện đạo đức nâng cao tính chủ động, sáng tạo, bồi đắp niềm hứng thú, tình yêu, say mê môn học Đồng thời, giúp em củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức trọng tâm học cách hiệu quả; nâng cao kỹ phân tích, giải vấn đề, kỹ trình bày ý kiến trước đám đơng Những câu chuyện đạo đức phản ánh việc diễn sống,những câu chuyện gần gũi dễ hiểu học sinh, tạo cho em có niềm tin vào chuẩn mực đạo đức Qua đó, em phát triển khả thích ứng với sống bên ngồi, có lối sống đẹp, có cách ứng xử hay với trường hợp cụ thể xảy sống II NHƯỢC ĐIỂM Nội dung chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 rộng nên việc sưu tầm tài liệu cần phải chọn lọc Việc chọn lọc câu chuyện đạo đức thời gian giáo viên học sinh Giáo viên phải đầu tư thời gian để cập nhật câu chuyện đạo đức có tính thời liên quan đến nội dung học Khi giảng dạy câu chuyện đạo đức, giáo viên khơng có lực quản lý lớp, không định hướng cho học sinh vào giải vấn đề trọng tâm bị theo tranh luận học sinh Đòi hỏi tinh thần tự học, thái độ làm việc nghiêm túc khả tư độc lập, sáng tạo, động Nếu học sinh học thụ động, khơng hợp tác làm giảm hiệu giảng Chương II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cở sở lí luận Trước hết, ta nên bàn số khái niệm đạo đức Đạo đức tập hợp quan điểm xã hội, tầng lớp xã hội, tập hợp người định giới, cách sống Nhờ người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội Đạo đức xem khái niệm luân thường đạo lý người, thuộc vấn đề tốt-xấu, xem đúng-sai, sử dụng ba phạm vi: lương tâm người, hệ thống phép tắc đạo đức trừng phạt đôi lúc cịn gọi giá trị đạo đức; gắn với văn hố, tơn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học luật lệ xã hội cách đối xử từ hệ thống Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội tập hợp nguyên tắc,quy tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với nhau, với xã hội, với tự nhiên khứ tương lai chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đạo đức bao gồm phẩm chất: Lịch sự, lòng biết ơn, lịng tự trọng, tính thật thà, tính giản dị, tính tiết kiệm, tính trung thực, lịng tơn sư trọng đạo, lịng tự tin, tinh thần đồn kết, lịng dũng cảm, lịng khoan dung, tính siêng năng, lịng tương trợ, tính liêm khiết, chí cơng vơ tư, ý chí tự lập, biết giữ chữ tín, tính tự chủ, lý tưởng, tinh thần động sáng tạo, tôn trọng danh dự, lương tâm người Đạo đức định nghĩa theo khía cạnh sau: Đạo đức tồn qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người với quan hệ xã hội quan hệ với tự nhiên Đạo đức hệ thống qui tắc, chuẩn mực biểu tự giác quan hệ người với người, người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên với thân Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc xử lý mối quan hệ gia đình, cộng đồng hay xã hội, thừa nhận rộng rãi Đạo đức quy định hành vi, quan hệ người xã hội nói chung; nguyên tắc phải tuân theo quan hệ người với người, cá nhân với xã hội, phù hợp yêu cầu chế độ trị kinh tế xã hội định Nếu không tuân theo "ngun tắc" gọi người vơ đạo đức Cở sở thực tiễn Trong giai đoạn nay, nhiều thầy cô giáo, số nhà quản lý giáo dục có nhìn bi quan thực trạng đạo đức học sinh Một số người tỏ bất lực trước đối tượng học sinh học sinh cá biệt Tình trạng gia tăng số học sinh hư, học sinh cá biệt khơng có đáng ngạc nhiên Có thể dẫn số nguyên nhân chủ yếu: Sự thiếu quan tâm chăm sóc bố mẹ, gia đình người thân Một số bậc phụ huynh lo toan sống mưu sinh mà qn 10 Hồng Giáo cho biết tình họ điện thoại nhầm cô dâu phụ giúp việc nhà cho người quen Hà Nội vào số máy anh Sau điện thoại đó, đơi bên chuyện trị qua lại vài tuần sau đó, anh Giáo xin phép mẹ già đón xe Hà Nội gặp Hiệp Lần gặp gỡ đầu tiên, Hiệp có chút bỡ ngỡ, bần thần, cô không cưỡng lại tình cảm sâu sắc với chàng trai tật nguyền tháng sau đó, họ tổ chức đám cưới biết sống phía trước có mn vàn khó khăn Có lẽ đám cưới Hà Tĩnh từ trước tới nhiều "người dưng" tới chúc phúc chia sẻ hạnh phúc Hỏi: Em có suy nghĩ trước tình yêu anh Giáo chị Hiệp ? Giáo viên: Câu chuyện nói chuyện tình đẹp mn vàn sắc mầu tình yêu Đây số nhiều câu chuyện tình u có xã hội đặc biệt chỗ họ đến với tình u mà người bình thường có làm Tình u mang biểu tình u chân chính, không lớp! Sử dụng câu chuyện đạo đức để củng cố học Sau kết thúc học, giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện có nội dung phù hợp để củng cố lại tri thức truyền thụ cho 34 học sinh Đây cách củng cố vừa hấp dẫn, vừa hiệu quả; giúp học sinh liên tưởng đến tri thức học tri thức sống thể qua câu chuyện; đồng thời, làm cho học kết thúc cách nhẹ nhàng, tạo tâm lý hào hứng, đón chờ học sau học sinh Ví dụ: Để củng cố kiến thức 15 - lớp 10: "Tự hồn thiện thân" Giáo viên kể câu chuyện: Chúng ta định số phận Leonardo Da Vinci vẽ tranh “Bữa tiệc ly" bảy năm liền Đó tranh vẽ Chúa Jesus 12 môn đệ bữa ăn cuối trước Ngài bị mơn đệ Judas phản bội Leonardo tìm người mẫu công phu Giữa hàng ngàn niên, ông chọn chàng trai có gương mặt thánh thiện, tính cách khiết tuyệt đối làm người mẫu vẽ Chúa Jesus Da Vinci làm việc không mệt mỏi suốt sáu tháng liền trước chàng trai hình ảnh Chúa Jesus vẽ.Sáu năm ông vẽ xong 11 vị mơn đệ, cịn có Judas, người mơn đệ phản bội Chúa 30 đồng bạc Hoạ sĩ muốn tìm người đàn ơng có khn mặt hằn lên hám lợi, lừa lọc, đạo đức giả tàn ác Khn mặt phải tốt lên tính cách kẻ sẵn sàng bán người bạn thân nhất, người thầy kính u 35 mình… Cuộc tìm kiếm dường vơ vọng Bao nhiêu gương mặt xấu xa nhất, độc ác nhất, Vinci thấy chưa đủ để biểu lộ ác Judas Một hơm, Da Vinci thơng báo có kẻ mà ngoại hình đáp ứng u cầu ông Hắn hầm ngục Roma, bị kết án tử hình giết người nhiều tội ác tày trời khác… Da Vinci lên đường đến Roma Trước mặt ông gã đàn ông nước da đen sạm với mái tóc dài bẩn thỉu xỗ xuống gương mặt, khn mặt xấu xa, hiểm ác, hiển rõ tính cách kẻ hồn tồn bị tha hố Đúng, Judas! Được cho phép đặc biệt đức vua, người tù đưa tới Milan, nơi tranh vẽ dang dở Mỗi ngày tên tù ngồi trước Da Vinci người hoạ sĩ thiên tài cần mẫn với công việc truyền tải vào tranh diện mạo kẻ phản phúc Khi nét vẽ cuối hoàn thành, kiệt sức phải đối mặt với ác thời gian dài, Vinci quay sang bảo với lính gác: "Các đem đi !" Lính canh túm lấy kẻ tử tù vùng lao đến quỳ xuống bên chân Da Vinci, khóc nức lên : "Ơi, ngài Da Vinci! Hãy nhìn con! Ngài khơng nhận ?" Da Vinci quan sát kẻ mà sáu tháng qua ơng liên tục nhìn mặt Cuối ơng đáp: "Khơng! Ta chưa nhìn thấy 36 ngươi đưa đến từ hầm ngục Roma" Tên tử tù kêu lên: "Ngài Vinci… Hãy nhìn kỹ tơi! Tơi người mà bảy năm trước ngài chọn làm mẫu vẽ Chúa Jesus…" Câu chuyện có thật, tranh "Bữa tiệc ly" có thật Chàng trai chọn làm hình mẫu Chúa Jesus, sau 2000 ngày tự biến thành hình tượng kẻ phản bội ghê gớm lịch sử Hỏi: Qua câu chuyện trên, ý nghĩa sâu xắc mà câu chuyên muốn truyền tải gì? Gợi ý trả lời: Chúng ta thấy thông điệp mà tác giả muốn gửi tới định lấy số phận chúng ta, hơm học chưa tốt, ham chơi nghị lực, tâm, vượt lên để khẳng định thân, người đánh giá cao Ngược lại, hôm tốt mà không tiếp tục phấn đấu chắn tụt hậu Qua đây, thể rõ ý nghĩa lớn lao quan việc Tự hồn thiện thân Tóm lại, giảng dạy Giáo dục công dân lớp 10, giáo viên sử dụng câu chuyện đạo đức khác cách sử dụng câu chuyện để dạy học khác Giáo viên cần khai thác tối đa để nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân lớp 10 37 PHẦN C: KẾT LUẬN I KIỂM CHỨNG Khi chưa sử dụng câu chuyện đạo đức vào dạy học Giáo dục công dân lớp 10 Lớp Sĩ số Số học sinhSố học sinhSố học sinh hứng thú vớicó mơn học bình thái độkhơng hứng thườngthú với với 10A1 30 10A2 29 10A3 38 10A4 36 10A5 37 Khi sử môn học môn học 4,4% 26,7% 2,4% 23,8% 4,5% 29,5% 5% 22,5% 7% 34,8% dụng câu chuyện pháp luật 68,9% 73,8% 66% 72,5% 58,2% vào dạy học Giáo dục công dân lớp 10 Lớp Sĩ số Số học sinhSố học sinhSố học sinh hứng thú vớicó mơn học thái độkhơng bình thườngthú với với 10A1 30 37,8% hứng môn học môn học 48,8% 13,4% 38 10A2 29 42,9% 40,4% 10A3 38 43,2% 43,2% 10A4 36 45% 35% 10A5 37 30,2% 46,5% II NHỮNG KẾT QUẢ BAN ĐẦU 16,7% 13,6% 20% 23,3% Câu chuyện đạo đức phương tiện giảng dạy hiệu chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 Cụ thể là: - Học sinh hứng thú say mê, tích cực, chủ động suy nghĩ việc tìm tịi kiến thức - Học sinh mạnh dạn, chủ động tranh luận cởi mở, sôi nổi, tự tin đưa ý kiến mình, lắng nghe ý kiến đóng góp, phê bình bạn; từ giúp học sinh hồ đồng với cộng đồng, tạo cho học sinh tự tin - Trong trình học tập lĩnh hội kiến thức học từ biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống giải thích tượng xảy địa phương - Học sinh lĩnh hội nắm kiến thức học cách nhanh nhất, chắn nhớ lâu kiến thức học - Đã chuyển trọng tâm từ hoạt động thầy sang hoạt động trò - Đã giúp học sinh từ chỗ học tập thụ động, chuyển sang hoạt động chủ động, học sinh tích cực chiếm lĩnh kiến thức kĩ thu thập, 39 xử lý trình bày trao đổi thơng tin thông qua hoạt động học tập giáo viên tổ chức hướng dẫn III KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Qua tổ chức thực qua kết nghiên cứu bước đầu từ thực tế giảng dạy, tơi có vài kiến nghị, đề xuất sau: Kiện toàn đội ngũ giáo viên Định kỳ tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, phương pháp giảng dạy cập nhật kiến thức pháp luật cho giáo viên Sử dụng câu chuyện pháp luật phải kết hợp khéo léo với phương pháp dạy học khác để tạo nên cộng hưởng đạt hiệu cao Xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo Giáo viên cần có nguồn cung cấp câu chuyện đạo đức phong phú: sách báo, phương tiện thông tin đại chúng Mỗi giáo viên phải thường xun xây dựng cho thói quen đọc nghe Học sinh rèn luyện cho thói quen học tập tích cực, chủ động; rèn luyện kỹ diễn đạt trước lớp 40 Tôi mong muốn nhà trường cấp quản lí giáo dục quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để sử dụng phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 lớp khác năm học để rút kết luận xác hơn, góp phần tồn trường, tồn ngành tồn xã hội nâng cao chất lượng giáo dục IV LỜI CẢM ƠN Để nâng cao hứng thú học môn Giáo dục cơng dân nói chung mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 nói riêng ln niềm trăn trở, suy nghĩ, mục đích hướng tới giáo viên có lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp, điều đạt dễ dàng Vấn đề cốt lõi nâng cao hứng thú học môn Giáo dục công dân lớp 10 hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động, liên hệ trực tiếp với hành động thân xã hội hay sai, từ giúp em tránh cám dỗ xã hội Bản thân lựa chọn đề tài "Nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân lớp 10 thông qua việc sử dụng câu chuyện pháp luật" vấp phải khơng khó khăn q trình nghiên cứu thực Phần giáo viên trẻ, kinh nghiệm 41 giảng dạy thân chưa nhiều; phần đối tượng học sinh, sở vật chất thiết bị dạy học nhiều hạn chế Song nỗ lực thân, qua đề tài muốn có nhìn đổi phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thơng Từ đó, đưa số kết luận kiến nghị qua trình thực hiện, với hi vọng đề tài tài liệu tham khảo có ý nghĩa đồng nghiệp, đặc biệt đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 Đề tài đúc kết từ trải nghiệm thân, tránh khỏi hạn chế bất cập Tơi mong nhận đóng góp q báu đồng nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường, đặc biệt thơng tin phản hồi từ phía học sinh để đề tài hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp học sinh năm qua nhiệt tình quan tâm, hưởng ứng giúp đỡ thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! 42 XÁC NHẬN CỦA HIỆU Quan Hóa, ngày 10 tháng năm TRƯỞNG 2013 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác ĐINH THỊ LỢI 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Giáo dục công dân 10 - Nhà xuất giáo dục - Năm 2011 SGV Giáo dục công dân 10 - Nhà xuất giáo dục - Năm 2011 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 - Nhà xuất giáo dục - Năm 2008 Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Năm 1994 Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Giáo dục công dân lớp 10 - NXB Đại học sư phạm - Năm 2010 Trang tìm kiềm google Báo VietNamnet.vn, 30/11/2009 Báo Thanh niên, 25/5/2012 44 Báo Tuổi trẻ, 7/5/2005 45 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Trang 46 I Lý chọn đề tài…………………………………… II Lịch sử nghiên cứu …………………………… III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………… IV Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu……………………… V Thời gian nghiên cứu………………………………………………… VI Phương pháp nghiêm cứu………………………………………… VII Bố cục sáng kiến kinh nghiệm ………………………………… 47 B NỘI DUNG Chương 1: Những tài………………… Chương ưu điểm, nhược điểm đề II: Những vấn đề chung……………………………………… Chương III: Sử dụng câu chuyện đạo đức ……………………… …… C KẾT LUẬN 15 48 ... dụng câu chuyện đạo đức vào dạy học Giáo dục công dân lớp 10 Lớp Sĩ số Số học sinhSố học sinhSố học sinh hứng thú vớicó mơn học bình thái độkhông hứng thườngthú với với 10A1 30 10A2 29 10A3 38 10A4... thích thú học môn Giáo dục công dân lớp 10 việc sưu tầm, chọn lọc câu chuyện đạo đức phù hợp với nội dung Đề tài làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề nâng cao hứng thú học môn Giáo dục công. .. cực học tập Từ lí mà học Giáo dục cơng dân lớp 10 chưa gây hứng thú cho học sinh Vì vậy, giảng dạy Giáo dục cơng dân lớp 10, sử dụng câu chuyện đạo đức để gây hứng thú cho học sinh 14 III QUAN

Ngày đăng: 18/07/2014, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A: MỞ ĐẦU

    • Ngày xửa ngày xưa, có một hòn đảo nơi đó có tất cả mọi cảm xúc sinh sống: Hạnh Phúc, Nỗi Buồn, Tri Thức và những cái khác, bao gồm cả Tình Yêu. Một ngày kia, các cảm xúc được thông báo rằng hòn đảo này sẽ chìm, vì vậy tất cả đều đóng thuyền và rời đi, ngoại trừ Tình Yêu,Tình Yêu là người duy nhất ở lại. Tình Yêu muốn chống chọi đến giờ phút cuối cùng khi hòn đảo sắp chìm, Tình Yêu mới quyết định nhờ giúp đỡ. Sự Giàu Có đang đi qua Tình Yêu trên một chiếc thuyền rất lớn. Tình Yêu nói: "Giàu Có ơi, có thể đưa tôi đi cùng với không? "Sự Giàu Có trả lời: "Không, tôi không thể. Trong thuyền có rất nhiều vàng và bạc, ở đây không có chỗ cho anh đâu. "Tình Yêu bèn quyết định nhờ Phù Hoa, người cũng đi qua trên một con thuyền rất đẹp: "Phù Hoa, hãy giúp tôi!" - "Tôi không thể giúp anh, Tình Yêu ạ. Anh quá ẩm và có thể sẽ làm ẩm thuyền của tôi, " Phù Hoa trả lời. Nỗi Buồn đang ở gần đó, Tình Yêu hỏi: " Nỗi Buồn ơi, hãy cho mình đi với cậu"- "Ôi, Tình Yêu, mình buồn quá, mình chỉ muốn được ở một mình . . . "Bỗng nhiên có một tiếng gọi: "Lại đây Tình Yêu. Ta sẽ đưa cháu đi" , đó là một người lớn tuổi. Quá vui mừng và sung sướng,Tình Yêu quên cả hỏi họ đang đi đâu. Khi đến một miền đất khô ráo , người lớn tuổi đó lại tiếp tục đi con đường của mình. Tình Yêu hỏi Tri Thức , một người đứng tuổi khác: Ai đã vừa giúp cháu vậy? Đó là Thời Gian - Tri Thức trả lời. Thời Gian ư? Tình Yêu hỏi - Nhưng tại sao Thời Gian lại giúp cháu ? Tri Thức mỉm cười khôn ngoan và nói: "Bởi lẽ chỉ có Thời Gian mới hiểu được giá trị của Tình Yêu”."Chỉ có thời gian mới hiểu được giá trị của tình yêu"

    • I. Lý do chọn đề tài…………………………………….......................... 1

    • II. Lịch sử nghiên cứu ……………………………................................ 1

    • III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………... 2

    • IV. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu……………………… 2

    • V. Thời gian nghiên cứu………………………………………………… 2

    • VI. Phương pháp nghiêm cứu………………………………………….. 2

    • VII. Bố cục sáng kiến kinh nghiệm ………………………………….. 3

    • B. NỘI DUNG

    • Chương 1: Những ưu điểm, nhược điểm của đề tài………………… 3

    • Chương II: Những vấn đề chung……………………………………… 4

    • Chương III: Sử dụng câu chuyện đạo đức ………………………. …… 7

    • C. KẾT LUẬN......................................................................................15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan