LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan

149 497 2
LUAN AN TIEN SI địa tầng paleozoi trung   thượng vùng hạ lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án nghiên cứu thuộc vùng Hạ Lang nơi có cấu trúc địa chất rất phức tạp và có tiềm năng lớn nhất Việt Nam về khoáng sản mangan; Luận án đã làm rõ được trật tự địa tầng Paleozoi trung thượng trên cơ sở phân tích các yếu tố cấu trúc và cũng đã làm rõ các mức tầng chứa quặng mangan. Đồng thời luận án cũng đã sơ bộ xác lập được điều kiện thành tạo các trầm tích trong kỷ Devon. Những đống góp đó thể hiện ở những nội dung sau: 1. Đã xây dựng cơ sở khoa học để xác lập mới hệ tầng Nà Đắng. 2. Chứng minh hệ tầng Bản Cỏng tuổi Givet và có vị trí địa tầng giữa hệ tầng Nà Quản và Nà Đắng. 3. Chứng minh phần thấp nhất của hệ tầng Tốc Tát có tuổi Frasni. 4. Thành lập 3 sơ đồ tướng đá cổ địa lý ứng với 3 thời kỳ thành tạo các trầm tích trong kỷ Devon. 5. Xác định 3 giai đoạn hình thành quặng mangan là Frasni, Famen và Tournais.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Công Thuận ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÙNG HẠ LANG, MỐI QUAN HỆ VỚI CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN MANGAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Công Thuận ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÙNG HẠ LANG, MỐI QUAN HỆ VỚI CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN MANGAN Chuyên ngành: Cổ sinh và địa tầng Mã số: 62.44.55.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Tạ Hòa Phương PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng Hà Nội - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nguyễn Công Thuận ii MỤC LỤC MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu. v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vẽ vii Danh mục ảnh minh họa x MỞ ĐẦU 3 Chương 1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG HẠ LANG 9 1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu 9 1.2. Đặc điểm địa chất vùng Hạ Lang 12 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Phương pháp luận 18 2.2. Các phương pháp nghiên cứu 19 Chương 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỨT GÃY, UỐN NẾP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG TỚI CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH VÙNG HẠ LANG 29 3.1. Đặc điểm đứt gãy, uốn nếp 29 3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố câu trúc - kiến tạo đối với trật tự của các thành tạo địa chất trong vùng nghiên cứu 40 Chương 4. ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ - CỔ ĐỊA LÝ TRONG KỶ DEVON 47 4.1. Xây dựng sơ đồ địa tầng Devon - Permi vùng Hạ Lang 47 4.2. Các phức hệ hóa thạch và đới cổ sinh tuổi Devon - Permi phát hiện trong vùng Hạ Lang 50 4.3. Các phân vị thạch địa tầng Paleozoi trung - thượng vùng Hạ Lang 53 Loạt Sông Cầu 53 Hệ tầng Nà Ngần (D 1 nn) 54 Hệ tầng Mia Lé (D 1 ml) 63 Loạt Bản Páp 67 Hệ tầng Nà Quản (D 1 -D 2 e nq) 68 Hệ tầng Bản Cỏng (D 2 gv bcg) 78 Hệ tầng Nà Đắng (D 2 gv-D 3 fr nd) 83 Loạt Trùng Khánh 89 Hệ tầng Bằng Ca (D 3 fr bc) 90 Hệ tầng Tốc Tát (D 3 -C 1 t tt) 95 iii Hệ tầng Lũng Nậm (C 1 ln) 101 Hệ tầng Bắc Sơn (C-P 2 bs) 105 Hệ tầng Đồng Đăng (P 3 dd) 109 4.4. Đặc điểm tướng đá - cổ địa lý vùng Hạ Lang trong kỷ Devon 112 Chương 5. ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ ĐỊA TẦNG QUẶNG MANGAN 121 5.1. Đặc điểm địa tầng chứa quặng mangan và vị trí quặng mangan trong các địa tầng 121 5.2. Các mức tầng chứa quặng mangan trong vùng có tuổi Frasni - Vise 124 5.3. Đặc điểm tướng trầm tích của các hệ tầng chứa mangan 125 5.4. Đặc điểm cấu trúc chứa quặng và ảnh hưởng của cấu trúc đến việc đánh giá tiềm năng quặng mangan 126 5.5. Hiện trạng tiềm năng mangan trong diện tích nghiên cứu 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TK.827 Ký hiệu và số hiệu điểm khảo sát của tác giả. C.1629 Ký hiệu và số hiệu điểm khảo sát thu thập từ tài liệu Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 tờ Chinh Si - Long Tân. H.3-BK Hào và số hiệu hào, tên vùng: BK - Bản Khuông, NC- Nộc Cu, BO- Búng Ổ. DS.1-BMc Công trình dọn sạch vỉa lộ và số hiệu, tên vùng: BMc- Bản Mặc, NC - Nộc Cu. LK.4 Công trinh khoan và số kiệu. L1-NC Công trình lò và số hiệu; tên vùng: NC- Nộc Cu. G.1-RT Công trình giếng và số hiệu; tên vùng: NC- Nộc Cu; RT-Rọng Tháy. 180∠30 0 Ký hiệu thế nằm của đá: 180 hướng cắm, 30 0 là góc dốc. F1, F2… Ký hiệu và số của thế hệ đứt gãy F1.2 Ký hiệu số của đứt gãy theo thế hệ. U1 Ký hiệu số của thế hệ nếp uốn U1.1,U2.1 Ký hiệu số hiệu của nếp uốn theo thế hệ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Chương 1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG HẠ LANG 9 Bảng 1.1. Các phân vị địa tầng Paleozoi ở Bắc Bắc Bộ 13 Bảng 1.2. Các phân vị địa tầng Paleozoi ở Bắc Bộ 14 Chương 4 ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ - CỔ ĐỊA LÝ TRONG KỶ DEVON 47 Bảng 4.1 Sơ đồ phân chia và liên hệ địa tầng Paleozoi trung - thượng vùng Hạ Lang 49 Bảng 4.2 Đặc trưng tham số vật lý các hệ tầng nghiên cứu 61 Bảng: 4.3. Kết quả phân tích hóa đá vôi trong một số hệ tầng 73 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Mở đầu 3 Hình 1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 4 Chương 1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG HẠ LANG 9 Hình 1.1. Sơ đồ địa chất vùng Hạ Lang 17 Hình 1.2. Sơ đồ vị trí kiến tạo khu vực nghiên cứu 20 Chương 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỨT GÃY, UỐN NẾP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG TỚI CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH VÙNG HẠ LANG 29 Hình 3.1. Sơ đồ cấu trúc kiến tạo vùng Hạ Lang 30 Hình 3.2. Hình vẽ phác thảo một nếp uốn thế hệ thứ 3 (U3) rất lớn phát triển trong đá vôi thuộc hệ tầng Nà Đắng ở phía đông Trà Lĩnh. 37 Chương 4 ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ - CỔ ĐỊA LÝ TRONG KỶ DEVON 47 Hình 4.1 Liên hệ các cột địa tầng trầm tích hệ tầng Nà Ngần, Mia Lé vùng Hạ Lang 56 Hình 4.2 Mặt cắt địa chất Khuổi Tẩu 56 Hình 4.3 Mặt cắt địa chất Lũng Mán 56 Hình 4.4 Mặt cắt địa chất Bản Knau Get- Phia Tủm - Bản Gia Lượng 56 Hình 4.4 Mặt cắt địa chất Bản Giáp 56 Hình 4.6 Quan hệ chuyển tiếp từ đá phiến sét hệ tầng Mia Lé lên đá vôi hệ tầng Nà Quản, tại điểm khảo sát TK.216 vùng Phi Hải 56 Hình 4.7 Quan hệ chuyển tiếp từ bột kết hệ tầng Mia Lé lên đá vôi hệ tầng Nà Quản, điểm khảo sát TK.372 vùng Thắng Lợi 56 Hình 4.8 Quan hệ chuyển tiếp từ bột kết xen đá phiến sét hệ tầng Mia Lé lên đá vôi màu đen hệ tầng Nà Quản, tại điểm khảo sát TK.2781 vùng 56 vi Đức Quang Hình 4.9 Quan hệ chuyển tiếp từ bột kết hệ tầng Mia Lé lên đá vôi hệ tầng Nà Quản, điểm khảo sát TK.4022 vùng Pò Tấu 56 Hình 4.10 Liên hệ các cột địa tầng trầm tích hệ tầng Nà Quản, Bản Cỏng, Nà Đắng vùng Hạ Lang 70 Hình 4.11 Mặt cắt địa chất Nà Quản - Bằng Ca - Bản Thoang 70 Hình 4.12 Mặt cắt địa chất Nà Rường 70 Hình 4.13 Mặt cắt địa chất Mốc 43 - Bản Lung 70 Hình 4.14 Mặt cắt địa chất Lũng Hoài - Sa Tao 70 Hình 4.15 Mặt cắt địa chất Lũng Ngọc - Sông Bắc Võng 70 Hình 4.16 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi màu xám đen phân lớp 1-2cm hệ tầng Nà Quản lên đá vôi hệ tầng bản Cỏng, tại điểm khảo sát TK.1784, mặt cắt Nà Rường, vùng Trà Lĩnh 70 Hình 4.17 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi màu xám tro, dạng khối hệ tầng Bản Cỏng lên đá vôi silic màu xám đen, phân lớp mỏng xen silic, hệ tầng Nà Đắng, tại điểm khảo sát TK.1245, vùng Bằng Ca 70 Hình 4.18 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi silic đen hệ tầng Nà Đắng lên đá sét silic có chứa thấu kính nhỏ mangan hệ tầng Bằng Ca, tại điểm khảo sát TK.1080, vùng Hạ Lang 70 Hình 4.19 Sơ đồ liên hệ khối lượng hệ tầng Nà Đắng với các nghiên cứu trước đây 84 Hình 4.20 Liên hệ các cột địa tầng trầm tích hệ tầng Bằng Ca, Tốc Tát, Lũng Nậm vùng Hạ Lang 91 Hình 4.21 Mặt cắt địa chất Nà Quản - Bằng Ca - Bản Thoang 91 Hình 4.22 Mặt cắt địa chất Đèo Khau Liêu 91 Hình 4.23 Mặt cắt địa chất Đèo Kang Ka 91 Hình 4.24 Mặt cắt địa chất Lũng Ngọc - Sông Bắc Võng 91 Hình 4.25 Mặt cắt địa chất Búng Ổ 91` Hình 4.26 Mặt cắt địa chất khu vực Nộc Cu 91 Hình 4.27 Quan hệ chuyển tiếp từ đá sét silic chứa vỉa mỏng quặng mangan hệ tầng Bằng Ca lên đá vôi phân dải hệ tầng Tốc Tát, tại điểm khảo sát TK.1222+90m 91 Hình 4.28 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi phân dải hệ tầng Tốc Tát, tập 2 lên hệ tầng Lũng Nậm, tập 1: silic, sét silic chứa vỉa quặng, lớp mỏng thấu kính mangan chuyển lên tập 2: Đá vôi xen silic, ổ silic và hóa thạch Endothyra sp.; Spinosprunsia sp. tại điểm khảo sát 91 vii TK.244/1. Hình 4.29 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi sét, đá vôi silic, đá vôi phân dải thôcủa tập 2 hệ tầng Tốc Tát với đá silic, sét silic tập 1 hệ tầng Lũng Nậm, điểm khảo sát TK.1900 91 Hình 4.30 Liên hệ các cột địa tầng trầm tích hệ tầng Bắc Sơn, Đồng Đăng vùng Hạ Lang 107 Hình 4.31 Mặt cắt địa chất Pản Pán- Bản Má Lịp 107 Hình 4.32 Mặt cắt địa chất khu vực Lưu Ngọc 107 Hình 4.33 Mặt cắt địa chất Bản Phai Pang Nưa - Lũng Luông 107 Hình 4.34 Quan hệ bất chỉnh hợp của hệ tầng Đồng Đăng lên hệ tầng Bản Cỏng 110 Hình 4.35 Sơ đồ tướng đá - cổ địa lý giai đoạn Devon sớm vùng Hạ Lang 114 Hình 4.36 Sơ đồ tướng đá - cổ địa lý giai đoạn Devon giữa vùng Hạ Lang 115 Hình 4.37 Sơ đồ tướng đá - cổ địa lý giai đoạn Devon muộn vùng Hạ Lang 116 Chương 5 ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ ĐỊA TẦNG CHỨA QUẶNG MANGAN 121 Hình 5.1 Thân quặng mangan trong đá silic sét thuộc hệ tầng Bằng Ca vùng Bản Mặc 122 Hình 5.2 Vỉa quặng mangan trong đá vôi hệ tầng Tốc Tát, tập 2, vùng Mã Phục 122 Hình 5.3 Quặng mangan trong đá silic hệ tầng Lũng Nậm , tại Rọng Tháy 122 DANH MỤC ẢNH MINH HỌA Trang Chương 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỨT GÃY, UỐN NẾP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG TỚI CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH VÙNG HẠ LANG 29 Ảnh 3.1 Một phần của đới trượt của đứt gãy chờm nghịch nằm gần ranh giới giữa các đá phiến và quaczit thuộc hệ tầng Thần Sa và đá thuộc hệ tầng Nà Ngần tại điểm khảo sát TK.6514, vùng Hạ Lang. 31 Ảnh 3.2 Một đới đứt gãy nghịch phát triển trong đá vôi tại điểm khảo sát TK. 6533, đông bắc thị trấn Trà Lĩnh. 32 Ảnh 3.3 Đới biến dạng của đứt gãy chờm nghịch thuộc pha biến dạng thứ 2 (F2), tại điểm khảo sát TK.6537 vùng Nà Quản. 32 Ảnh 3.4 Mặt trượt của đứt gãy dịch bằng pha biến dạng thứ 6, tại điểm khảo sát TK.6536, phía bắc thị xã Cao Bằng 33 viii Ảnh 3.5 Một hệ thống các mặt trượt thẳng đứng song song nhau của một đới đứt gãy dịch bằng phương đông-tây pha biến dạng thứ 6, tại điểm khảo sát TK.6510, vùng Quốc Phong. 33 Ảnh 3.6 Quan hệ kiến tạo giữa đá vôi dạng khối hệ tầng Bản Cỏng (D 2 gvbcg) với đá vôi phân dải thô hệ tầng Tốc Tát, tập 2 (D 3 -C 1 ttt 2 ). 34 Ảnh 3.7 Nếp uốn có góc liên cánh hẹp, kiểu tương tự thế hệ 3 (U3) trong đá vôi phân dải chứa mangan của hệ tầng Tốc Tát tại vùng Lũng Luông. Điểm khảo sát TK. 6522. 34 Ảnh 3.8 Hình thái của địa hình vòm tạo bởi sự giao thoa của các nếp uốn thế hệ thứ 4 (U4) và thứ 5 (U5) trong đá vôi, tại điểm khảo sát TK.6520, phía đông thị trấn Trùng Khánh. 35 Ảnh 3.9 Cấu tạo phiến S 2 đi cùng sự uốn nếp ở của một nếp uốn nằm, đẳng cánh thế hệ 2 (U2) tại điểm khảo sát TK.6515, vùng An Lạc. 36 Ảnh 3.10 Phần vòm của một nếp uốn nằm, đẳng cánh thế hệ 2 (U2) tại điểm khảo sát TK.6502, đông bắc Bản Củn. 36 Ảnh 3.11 Nếp uốn đẳng cánh thế hệ 2 (U 2 ) trong đá silic vôi chứa mangan của hệ tầng Tốc Tát tại điểm khảo sát TK.6522, vùng Lũng Luông. 36 Ảnh 3.12 Một nếp lõm lớn thuộc thế hệ 3 (U3) trong đá vôi hệ tầng Nà Đắng quan sát được ở đông bắc huyện Trùng Khánh. 37 Ảnh 3.13 Sự biến dạng tiến triển của dăm thành mylonit ở phần rìa của một đứt gãy chờm nghịch điểm khảo sát TK.6519, vùng Nà Quản. 42 Ảnh 3.14 Sản phẩm tiền mylonit tới mylonit ở phần rìa đới trượt, điểm khảo sát TK. 6511. 42 Ảnh 3.15 Sản phẩm mylonit tới siêu mylonit ở trung tâm đới trượt, tại điểm khảo sát TK.6517. 42 Ảnh 3.16 Đá vôi silic phân lớp mỏng màu xám đen thuộc hệ tầng Lũng Nậm, tập 2(C 1 ln 2 ), bị uốn nếp đảo tại điểm khảo sát TK.1729, mặt cắt khu vực Nộc Cu. 46 Chương 4 ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ - CỔ ĐỊA LÝ TRONG KỶ DEVON 47 Ảnh 4.1 Lát mỏng TK.1618/2. Cát sạn kết ít khoáng (chủ yếu là thạch anh màu xám trắng) hệ tầng Nà Ngần. Kiến trúc cát sạn, xi măng tiếp xúc lấp đầy, cấu tạo khối, mặt cắt Bản Giốc - Bản Thầng - Bản Đá Dưới, hai nicon, phóng đại 90 lần. 58 ix [...]... Tỏt, Lng Nm c trng l cỏc trm tớch lc nguyờn silic, ỏ vụi cha mangan; cha ch yu nhúm hoỏ thch Rng nún in hỡnh cho tui Devon mun - Carbon sm c trng cho trm tớch nc sõu Nhỡn chung, mt ct cỏc h tng cú trt t a tng khỏ n nh, c bit cú nhng lp ỏ (ỏ silic, ỏ vụi silic phõn di, võn ) v cha qung mangan (lc nguyờn silic cha mangan trong h tng Bng Ca, Lng Nm, va mangan trong h tng Tc Tỏt) rt d nhn bit v c coi l... nh cho cỏc nghiờn cu khỏc v cu trỳc - kin to v.v ú l c s nghiờn cu sinh chn ti lun ỏn cú tờn a tng Paleozoi trung - thng vựng H Lang, mi quan h vi cu trỳc a cht v khoỏng sn mangan Tớnh cp thit ca ti: Xut phỏt t nhng yờu cu ca cụng tỏc nghiờn cu a cht nh ó nờu trờn, vựng H Lang cú tim nng ln v khoỏng sn mangan nhng ó tri qua thi gian di v b nh hng mnh m bi cỏc chuyn ng kin to sau ny ó lm cho cỏc ỏ... ó tỡm kim ỏnh giỏ t l 1:10.000 m Tc Tỏt v tỡm kim 1:50.000 qung mangan min ụng Cao Bng T nm 1966 n 1976 on 48 ó tin hnh thm dũ t m m mangan Tc Tỏt, ng thi tỡm kim ỏnh giỏ mangan Rng Thỏy, Lng Luụng, Bn Mc, Mó Phc, Bn Khuụng, Bng Ca (Kha Khoang), Phia Hng (N Lum), Hỏt Pan, Nc Cu T nm 1990 n 1994 Liờn on a cht ụng Bc tỡm kim ỏnh giỏ mangan khu Bn Khuụng t l 1:5000 v tỡm kim lp s 1:25.000 cỏc vựng lõn... Pa sigmoidalis (TK.267/3); 7 Pa tenuipunctata(TK.267/3); 8 Pa nh 4.15 triangularis (TK.1720) ỏ silic, sột silic cha cỏc va mangan mng thuc h tng Lng 102 Nm, tp 1 (C1ln1), ti im kho sỏt TK.764 trong mt ct Lng Ngc-Sụng Bc Vừng, vựng Tr Lnh Lm.TK.172, ỏ vụi trng cỏ h tng ng ng, kin trỳc vi ht, ht 111 nh, cu to trng cỏ Mt nicon, phúng i 24 ln Chng 5 C IM, V TR A TNG CHA QUNG MANGAN nh 5.1 Va qung mangan. .. phỏt hin cho n nay ó cỏc biu hin khoỏng sn mangan, bauxit, ng - nickel, barit v ỏ vụi xõy dng Trong ú tp trung nghiờn cu v thm dũ qung mangan Trc nm 1945, min ụng Cao Bng c cỏc nh a cht Phỏp nghiờn cu tỡm kim khoỏng sn t nhng nm 1905 nhng ti liu li rt ớt Nm 1938 ngi Phỏp ó khai thỏc qung mangan Tc Tỏt Sau ú vo nhng nm 19411943 ngi Nht khai thỏc qung mangan õy T sau nm 1954 n nay cụng tỏc iu tra... h tng Bng Giang nh Bourret R ó nờu nm 1922 [62] Trong vựng cú nhiu un np v t góy phỏt trin qua nhiu th h 1.2.4.V khoỏng sn 20 i vi mangan l khoỏng sn quan trng cho phỏt trin cụng nghip, lun ỏn ó lm rừ c 3 mc a tng cha qung mangan cú tui t Frasni n Tournais tng ng vi cỏc h tng Bng Ca, Tc Tỏt, Lng Nm; ng thi cỏc c im cu trỳc ca cỏc vựng qung ó c khỏi quỏt hoỏ Qung mangan trong ỏ lc nguyờn silic h tng... Ric, Nc Cu, Hỏt Pan v H lang t l 1:25.000 Hu ht cỏc cụng trỡnh nghiờn cu trờn ch tp trung nghiờn cu qung mangan trong ỏ vụi cha chý ý nhiu n mangan trong ỏ silic ca cỏc mc tng khỏc nhau 15 Nhúm t Trựng khỏnh t l 1: 50.000 ó h thng húa li cỏc im qung v lm rừ cỏc v trớ qung húa mangan ca nhúm t 1.2 c im a cht vựng H Lang Trờn c s lch s nghiờn cu a cht ca vựng th hin qua cỏc cụng trỡnh nghiờn cu cú nhiu... cu mi v a tng Paleozoi trung thng trong vựng to nhng tin a tng quan trng nh hng tỡm kim khoỏng sn mangan - Vic kt hp phõn tớch cỏc cu trỳc v bin dng kin to trong nghiờn cu a tng ó giỳp khụi phc chớnh xỏc trỡnh t a tng, phỏc ha bc tranh v tin húa bn trm tớch khu vc trong Paleozoi gia - mun - S tng ỏ - c a lý c xõy dng giỳp lm sỏng rừ iu kin thnh to ca cỏc ỏ trm tớch v khoỏng sn liờn quan Khi lng v... 43 - Bn Lung, vựng nh 4.10 ng Loan Quan h chuyn tip gia ỏ silic cha va mng qung mangan 92 thuc h tng Bng Ca (D3frbc) lờn ỏ vụi phõn di thuc h tng Tc Tỏt (D3-C1ttt), ti im kho sỏt TK.1222+90m, mt ct N nh 4.11 Qun - Bng Ca - Bn Thoang, vựng Bng Ca ỏ silic phõn di mu xỏm en h tng Bng Ca (D 3frbc), ti im 93 nh 4.12 kho sỏt TK.826/3, ti mt ct ốo Khau Liờu, vựng Bn Khuụng Quan h chuyn tip t ỏ vụi phõn lp... - thng vựng H Lang i sỏnh a tng trong v ngoi khu vc 4 Xỏc lp s tng ỏ - c a lý vựng H Lang trong k Devon 5 Xỏc lp cỏc tin a tng, cu trỳc nhm nh hng tỡm kim qung mangan trong vựng H Lang Nhng lun im bo v 1 Trt t a tng nguyờn thy ca cỏc thnh to trm tớch Paleozoi trung thng trong vựng nghiờn cu ó b thay i do cỏc hot ng t góy v un np 2 Cỏc thnh to trm tớch Paleozoi trung - thng vựng H Lang c chia thnh . Công Thuận ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÙNG HẠ LANG, MỐI QUAN HỆ VỚI CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN MANGAN Chuyên ngành: Cổ sinh và địa tầng Mã số: 62.44.55.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hướng. KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Công Thuận ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÙNG HẠ LANG, MỐI QUAN HỆ VỚI CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN MANGAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA. Địa tầng Paleozoi trung - thượng vùng Hạ Lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan . Tính cấp thiết của đề tài: Xuất phát từ những yêu cầu của công tác nghiên cứu địa chất như

Ngày đăng: 18/07/2014, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên đá

  • Hệ tầng Lũng Nậm

  • Đá vôi

  • Đá vôi

  • Đá vôi

  • 5.5. Hiện trạng tiềm năng mangan trong diện tích nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan