khi quyen trai dat

53 942 0
khi quyen trai dat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Đề tài: KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT GVHD: LÊ QUANG HUY GVHD: LÊ QUANG HUY Chào mừng thầy và các Chào mừng thầy và các bạn đến với bài thuyết bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 13 trình của nhóm 13 1.Trần Thị Huyền 2.Phạm Thị Uyên 3.Nguyễn Duy Tân 4.Nguyễn Thị Nhung 5.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 6.Nguyễn Thị Ngọc Thuận 7.Trần Xuân Chín (không tham gia hoạt động nhóm) Các thành viên của nhóm Các thành viên của nhóm Mục lục: Mục lục: I.Giới thiệu II.Nội dung 1.Khí quyển 2.Mây 3.Mưa 4.Sấm chớp 5.Lốc xoáy III.Kết luận IV.Tài liệu tham khảo Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), điôxit cacbon (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm. I.Giới thiệu I.Giới thiệu II. Nội dung: II. Nội dung: 1. Khí quyển: 1. Khí quyển: a, Nhiệt độ và các tầng khí quyển: Nhiệt độ của khí quyển Trái Đất biến đổi theo độ cao so với mực nước biển,mối quan hệ toán học giữa nhiệt độ và độ cao so với mực nước biển biến đổi giữa các tầng khác nhau của khí quyển. • Các tầng khí quyển: • Tầng đối lưu:từ bề mặt trái đất tới độ cao 7-17km, phụ thuộc theo vĩ độ (ở 2 vùng cực là 7-10km) và các yếu tố thời tiết, nhiệt độ giảm dần theo độ cao đạt đến -50°C. Không khí trong tầng đối lưu chuyển động theo chiều thẳng đứng và nằm ngang rất mạnh làm cho nước thay đổi cả 3 trạng thái, gây ra hàng loạt quá trình thay đổi vật lý. Những hiện tượngmưa,mưa đá,gió,tuyết,sương mù, Đều diễn ra ở tầng đối lưu. Tầng bình lưu: từ độ cao trên tầng đối lưu đến khoảng 50 km, nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0°C. Ở đây không khí loãng, nước và bụi rất ít, không khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất ổn định. Phần trên cùng có chứa khí ôzôn hấp thụ các tia cực tím từ mặt trời. Những tia này rất nguy hiểm cho đời sống. Ở tầng này không có gió mạnh và nhiệt độ thì không thay đổi. • Tầng trung lưu: từ khoảng 50 km đến 80-85 km, nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến -75°C. Phần đỉnh tầng có một ít hơi nước, thỉnh thoảng có một vài vệt mây bạc gọi là mây dạ quang. • Tầng điện li: từ 80–85 km đến khoảng 640 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.000°C hoặc hơn. Oxy và nitơ ở tầng này ở trạng thái ion, vì thế gọi là tầng điện li. Sóng vô tuyến phát ra từ một nơi nào đó trên vùng bề mặt.Tại đây, do bức xạ môi trường, nhiều phản ứng hóa học xảy ra đối với ôxy, nitơ, hơi nước, CO2 chúng bị phân tách thành các nguyên tử và sau đó ion hóa thành các ion như NO+, O+, O2+, NO3-, NO2 và nhiều hạt bị ion hóa phát xạ sóng điện từ khi hấp thụ các tia mặt trời vùng tử ngoại xa. [...]... quyển thứ hai"; nó chứa chủ yếu là CO2 và hơi nước, với một ít nitơ nhưng vẫn chưa có ôxy Bầu khí quyển thứ hai này có thể tích khoảng ~100 lần khí quyển hiện nay -Khi cây cối xuất hiện nhiều hơn thì lượng ôxy tăng lên một cách đáng kể (trong khi lượng điôxít cacbon giảm đi) Với sự xuất hiện của lớp ôzôn, các loại hình sinh vật sống được bảo vệ tốt hơn trước bức xạ tử ngoại.Bầu khí quyển chứa ôxy-nitơ... 5,1 × 1018 kg, hay khoảng 0,9 ppm của khối lượng Trái Đất • Tỷ lệ phần trăm trên đây được tính theo thể tích Giả sử các chất khí là những khí lý tưởng, chúng ta có thể tính toán tỷ lệ theo khối lượng Khi đó thành phần theo khối lượng của không khí là 75,523% N2, 23,133% O2, 1,288% Ar, 0,053% CO2, 0,001267% Ne, 0,00029% CH4, 0,00033% Kr, 0,000724% He và 0,0000038% H2 c, Sự tiến hóa của khí quyển Trái... đến 1.524 mét Chúng có dạng mái vòm ở đỉnh và dẹt ở phần đáy Chúng trông giống như ngọn núi trắng ở trên bầu trời  Mây thấp • Chúng được tạo ra dưới 2.000 m (6.500 ft) và bao gồm mây tầng (đặc và xám) Khi các mây tầng tiếp xúc với mặt đất, chúng được gọi là sương mù • Ví dụ:Mây tầng Mây tầng được hình thành ở độ cao khoảng 2.438 mét Chúng trông giống như những lớp sương mù Chúng báo hiểu cho biết thời... mây này có thể có hướng thẳng đứng lên trên, rất cao so với gốc của chúng và có thể hình thành ở bất kỳ độ cao nào • Ví dụ:Mây dông Mây dông được hình thành ở độ cao thấp nhất Chúng có màu xám hoặc đen Khi có mây dông là trời sắp mưa Nếu không khí bên dưới những đám mây có chứa hơi nước ngưng tụ mát lạnh, kích cỡ của những hạt nước trong mây sẽ tiếp tục tăng lên đến một mức độ đủ để rơi xuống mặt đất... trong không khí nhằm thúc đẩy quá trình tạo mây trên biển,từ đó hình thành những đám mây trắng dày giúp phản chiếu ánh mặt trời vào không gian 3 Mưa: a Khái niệm: • Do hơi nước va chạm với nhau cho tới khi chúng tạo thành giọt lớn trong mây và cuối cùng trở nên đủ nặng để rơi xuống thành mưa • Nó là dạng nước rơi ở trạng thái lỏng hay rắn từ các đám mây rơi xuống mặt đất b,Phân loại: Dựa theo thành... Mưa rào Là những cơn mưa xuất hiện bất chợt, nặng hạt và thường không kéo dài do thời tiết nóng lên vào mùa hè Mưa đá: Là hiện tượng thời tiết đặc biệt,khó dự báo Vào cuối mùa đông và trong mùa hè, khi nhiệt độ không khí lên cao, những cơn mưa thường quăng xuống mặt đất vô số hạt băng hình cầu, hình côn và các hình dạng khác Mưa acid: Mưa axit là do sự kết hợp của các oxit phi kim và nước Nước . có thể tích khoảng ~100 lần khí quyển hiện nay. -Khi cây cối xuất hiện nhiều hơn thì lượng ôxy tăng lên một cách đáng kể (trong khi lượng điôxít cacbon giảm đi). Với sự xuất hiện của. tích. Giả sử các chất khí là những khí lý tưởng, chúng ta có thể tính toán tỷ lệ theo khối lượng. Khi đó thành phần theo khối lượng của không khí là 75,523% N2, 23,133% O2, 1,288% Ar, 0,053% CO2,. ion hóa thành các ion như NO+, O+, O2+, NO3-, NO2 và nhiều hạt bị ion hóa phát xạ sóng điện từ khi hấp thụ các tia mặt trời vùng tử ngoại xa. Tầng điện ly 4D (Ảnh: http://science.nasa.gov

Ngày đăng: 18/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chào mừng thầy và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 13

  • Các thành viên của nhóm

  • Mục lục:

  • I.Giới thiệu

  • II. Nội dung: 1. Khí quyển:

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Tầng điện ly 4D (Ảnh: http://science.nasa.gov )

  • Slide 12

  • Slide 13

  • b, Mật độ và khối lượng:

  • Slide 15

  • c, Sự tiến hóa của khí quyển Trái Đất:

  • Slide 17

  • d, Ô nhiễm khí quyển:

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan