skkn sử dụng những phương pháp đọc diễn cảm phân vai hành động trung tâm nhân vật trung tâm, giảng bình trong giờ dạy học kịch bản

22 1.2K 2
skkn sử dụng những phương pháp đọc diễn cảm phân vai hành động trung tâm  nhân vật trung tâm, giảng bình trong giờ dạy học kịch bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục I. Lời mở đầu. 1 II. Thực trạng của vấn đề 1 1. Thực trạng. 2 2. Kết quả và hiệu quả của thực trạng trên. 2 Phần I. Các giải pháp cải tiến. 3 1. Một số cơ sở lí thuyết và thực tiễn về những hình thức sử dụng những : !"#$%% &%'(%")*#' nhằm kích thích hứng thú học tập c+a học sinh lớp 11, l,p 12 . 3 2. Quan điểm cơ bản về phơng thức sử dụng các : !"# $%%&% '(%")*#' nhằm kích thích hứng thú học tập ca học sinh Lớp 11, L,p 12 12 Phần II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện. 12 1. Thử xây dựng hệ thống các cho một tác phẩm cụ thể trong chơng trình Ngữ văn lớp 11. 12 2. Thực nghiệm. 17 19 I. Kết quả nghiên cứu. 19 II. Bài học kinh nghiệm. 19 III. Một số kiến nghị sau khi thực hiện 20 Tài liệu tham khảo. -./01 23 4&#*#5678%"6%)9:;9'< =kịch nói>?>@AB/3C/D,)*#/ ,)3E/D,"F*#8@@?"%") /G*"%'=5H83IJK*L)8 M@)%#B*LN==#/%O5 ()EH%&#58-'+FH<& 5#F'D"F78=#?D?#FH ! !"!#$ !%&'()* +,-' '!#&&.'&"!#&.'&/&&.' &01&.+23,$0"+3,&4$&.+ &.1567899789:;$<&<=&>&/?@A P   585B3Q"&#L@4#4"%*# 5678.@5<&@?"GRN, S?& 8<&/*JL ")TN!U")B"D%!F "T?D#DT/B>?>8?# $<V%>LWX88/8 "V*"NWY")3Z!&#G@  B#'F*7'<!) '(L4)A#L>"<D7¬ng ph¸p d¹y häc kÞch b¶n3:<#R,*#%"' 5678@ABAL/R39%"/#>  <DL&kÞch nãi@%A/@?".'" H".'"H<&*"N4"? .',?"VW kÞch nãi'/=. "G (A#V#"@ #F=H$#L,?> '*+) *#8/ *# t¸c phÈm kÞch / %F3  !"#$%&'( 64- 'L%)9:;99*9[X@ %" R?DP\]%)9:;9%"M9:/#<9*9@ %"^_#<`B4a!H9#+M9:/3) ?DLOB/8%HbOA"F< "VO B/83XAB&?- //@@?""??#F'<@583 9%)9:;99*9[X@%),@&?!&AO LDD ?+#L!c-dP_]%"//e- 9*9 9*f9`Y9gF<'< / 83 b "F, % %)R )O"%K <*#/FAB*#@ABO '<@*#=kÞch nãi@?"G"?#FH N4@B%A/D,"F*#8/%F," F*#5/'!(@#%"BN+ hikÞch@%A/3E"F-SL%"78=#?D ?#FH585B?Dh*8) ! !"!#$ !%&'()* +,-' '!#&&.'&"!#&.'&/&&.' &01&.+23,$0"+3,&4$&.+ &.1567899789:;$<&<=&>&/?@A ^ ,5678"dh&N %O'R% "@, L>+8%"&b%"?D3 jA.((/8/%F5-**V *#8+;9%f&39%"D? #-&%"FNB@k#L<D #F,$#LAB!/i5"A A3Z!&#5-B1"#$% phơng pháp: Đọc diễn cảm- phân vai, xác định hành động kịch, đặt câu hỏi gợi mở xoay quanh xung đột trung tâm- hành động trung tâm- nhân vật trung tâm, giảng bình trong giờ dạy học kịch bản, vào dạy học tác phẩm kịch trong chơng trình ngữ văn lớp 11, lớp 12&''()* *+GFNb@/FL/ #L " "* *# 5 67 8 h" = R , *#3 )*+%,-./"01,-$23%"#$%&'(%& C#>B#%F7,B +'5**&VL.7L$- * +G?"(GFN7ơng pháp về dạy học kịch nóiaVVG"A&"<l# >")*#WVG%"%(678@,PP3 9%"B#*FN+5,*!<0EM?lV 7phơng pháp dạy học kịch bản văn họcB*#tác phẩm kịch%" %(678@,PPlớp 12.9%"/WF'G%" ?""678@PPGl#><D>%F 7phơng phápdạy học kịch bản a4?V<$8 '3I/L*#lL><!'D@,m <$?lV7#F@H#3 *+%,-405%&367"-89:%;(<#$"=$%>?$23"=$90" I99 68@>+? f,0 PPn P E/ e]:I f,0 PPn ^ E/ e]:I f,0 PPn _ E/ e]:I f,0 PPn o E/ e]:I P j4G@"*+8 ' ]p_q c\]q ]cpq ]\oq ^ j 4 & H<<%"! e]]q ]c_q ee\q e_^q ! !"!#$ !%&'()* +,-' '!#&&.'&"!#&.'&/&&.' &01&.+23,$0"+3,&4$&.+ &.1567899789:;$<&<=&>&/?@A _ _ j ^peq ^r\q ^coq ^]\q e CW>" #L& Pp]q ^\pq Po_q Pepq ] 6&'L % % &% P_cq Pcoq P_cq P^]q c 9% @) ! "#$&% P_\q P]^q P__q P^]q o :G 57'( %") P_\q Pe]q P_\q PPpq p :G < &%"'8 _o]q e]]q _]]q __]q @ABC D"EFADFDAC !G%9H$I9J<%"K+%./%"#$%0L.5"M("N"%"O$9PQR( "M(phơng phápĐọc diễn cảm- phân vai6Sácđịnh hành động kịch, đặt câu hỏi gợi mở xoay quanh xung đột trung tâm- hành động trung tâm, giảng bình trong giờ dạy học kịch bản, vào dạy học tác phẩm kịch "TU 7V$"%"V$""O(%"W"=$$23"=$90" 9%F?!L7L$FN+%, A@7(O- s+6#XLE7' 5/G( <DB@k#L> ?0 ,-,-.tác phẩm kịch nói/sử dụng phơng pháp đọc diễn cảm- phân vai- Các cách đọc diễn cảm: & E#""*3 E#"D"*t+RGu v"Bi3 &@%"7'8# A4A# BN4"?.%,L#3 @*#+"F?$ /'@ %57+U&3 ! !"!#$ !%&'()* +,-' '!#&&.'&"!#&.'&/&&.' &01&.+23,$0"+3,&4$&.+ &.1567899789:;$<&<=&>&/?@A e   wG0v4?VTAB'8 ?",'()?./4'& '8$57"12@Fh %>L(A#x+h?J .// /*#B'DV+"'F*/??J '< #L&D"$<D "*+&3 y#4?JA#B0LM"?(@, M L4,'8$NV+ h,M.@*!NV'()bV '%#<mG#L3335/?>'<7 G@"*3h $ ?>V5)A# G,?>V%>L+H4"? . %Nx). -K@<5 B5'L()?J?5 h<3X<%") '8 &V&D?J/BL$39>?>*# '8h"45iL*7+, 601.'m)D-#@")23B4+ @!/.4hDx)b4h G<(*"?>H4!?39.HL&L@i "A#b53 %")'8G4?<% H&G./@>d "FF,S ?'a"%&3E"%G'@%zA/@ %"x{"!#<$#3 `%0%=3 `%m0=3 Z5B@"{@"T0B3 9#F!9:;945 {"x4@* !1Xb6952!@,PP!1:x9%Z2! @,P^4/GV"%+!x%#BD/3 |"%#h?Jx)&'L 1h2#L &3 XHV0&8(.J0123 ! !"!#$ !%&'()* +,-' '!#&&.'&"!#&.'&/&&.' &01&.+23,$0"+3,&4$&.+ &.1567899789:;$<&<=&>&/?@A ] Z{@bfF9Q>7@&<3 9%"/=@6#FXb 9%=@9%Q#I Xb6959B96F}&H<3 9/G"%%"&h"G#@01x" &23B4><"#/@#"??>N 4H45HKT4h&}6G ><#bx*5H7/83 1.2 Xác định hành động kịch trớc và sau đoạn trích đợc học - một hoạt động tóm tắt cốt truyện kịch. Việc xác định hành động kịch trong quá trình phân tích giá trị tác phẩm là rất quan trọng và rất cần thiết. Đây là công việc tơng tự vị trí đoạn trích trong thơ, hay các trích đoạn của Truyện Kiều chính xác hơn là giống với việc tóm tắt tác phẩm tự sự. Nếu tự sự dựa trên các tình tiết chính để xác định hình tợng nhân vật và cốt truyện thì kịch lại dựa trên hành động. Vì thế xác định hành động chính là vừa đi tìm đợc mạch các phần trong tác phẩm, vừa xác định đợc cốt truyện của kịch bản văn học. Vì các hành động xuyên đã gây dựng nên tác phẩm kịch Kịch là một chuỗi hành động nhỏ phối hợp kết thành một hành động lớn phức tạp ( Huỳnh Lý) Trong nhà trờng, chủ yếu học sinh đợc học kịch qua các trích đoạn ngắn thờng là một hồi, một cảnh. Ví dụ : "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" trích hồi 5 vở kịch Vũ Nh Tô Đó thờng là những trích đoạn nhỏ Một thành phần của tác phẩm, một yếu tố cấu trúc chỉnh thể của văn bản kịch . Các hành động kịch đợc liên hệ với nhau chặt chẽ qua mối liên hệ nhân quả, hoạt động đợc diễn ra trớc và là nguyên nhân dẫn đến hoạt động sau Nhà viết kịch chân chính cố suy tính, tính cách của các nhân vật sao cho các sự việc thúc đẩy nhân vật hành động, đợc diễn ra từ sự việc này đến sự việc kia một cách tất yếu (Letxinh-dẫn theo lý luận văn học) [trang249] Có nhiều cách để cho học sinh dễ nắm đợc các hành động của cốt truyện kịch. Có thể đó là công việc của giáo viên trớc khi phân tích tác phẩm thì kể lại cốt truyện một cách sinh động, hay là để học sinh tìm hiểu tự tóm tắt cốt truyện trên cơ sở hoạt động chính của vở kịch sau đó trình bày nh mọi hoạt động tóm tắt tác phẩm văn học trớc tập thể lớp. Nhng việc xác định cốt truyện kịch giống việc tóm tmt cốt truyện tác phẩm tự sự xác định đợc hoạt động quán xuyến cụ thể qua từng phần. 1.3. Phơng pháp đặt câu hỏi gợi mở xoay quanh xung đột trung tâm, hành động trung tâm và nhân vật trung tâm Phơng pháp gợi mở là phơng pháp dạy học trong đó giáo viên có vai trò dẫn dắt học sinh từng bớc phát hiện, phân tích, đánh giá từng bộ phận của các tác phẩm để cuối cùng có một cái nhìn bao quát và toàn diện về giá trị chung của tác phẩm ấy. Bản chất của phơng pháp gợi mở trong giảng văn là chủ yếu thông qua hệ thống câu hỏi tạo điều kiện cho hoạt động song phơng giữa thầy và trò để từng b- ớc đi vào tác phẩm văn học. Câu hỏi gợi mở dựa trên cơ sở của những mâu thuẫn đặc thù hay nh X.L Vugôtxki đã từng nói một tác phẩm nhất thiết phải chứa đựng mâu thuẫn cảm xúc gây ra những đoạn tính cách đối lập nhau và đa chúng tới sự chập mạch tiêu huỷ đây mới gọi là hiệu quả đích thực của tác phẩm văn chơng ! !"!#$ !%&'()* +,-' '!#&&.'&"!#&.'&/&&.' &01&.+23,$0"+3,&4$&.+ &.1567899789:;$<&<=&>&/?@A c Vậy ở đây chúng ta vận dụng phơng pháp dạy mở vào việc dạy - học kịch bản văn học nh thế nào. 1.3.1. Đặt câu hỏi gợi mở khi xác định xung đột kịch Xung đột kịch là biểu hiện tập chung những mâu thuẫn trong đời sống hiện thực ở mức độ cao. Một tác phẩm kịch là biểu hiện một mâu thuẫn nhất định cho nên xung đột trong các tác phẩm kịch thờng đa dạng phong phú không giống nhau. Nhng tất cả đều có một điểm chung, đều dựa trên sự thể hiện mâu thuẫn của các nhân vật thuộc các lực lợng đối kháng nhau và xung đột diễn ra đều có nguyên nhân cụ thể xác định. Vì thế con đờng cách thức xác định xung đột kịch sẽ có điểm gần gũi nhau. Điều này có nghĩa rằng khi xác định xung đột kịch cần dựa trên các yếu tố sau: Hệ thống nhân vật, nguyên nhân và biểu hiện trực tiếp của xung đột qua ngôn ngữ của các nhân vật đối lập. Để xác định đợc xung đột trong trích đoạn (Hồi 5 Vũ Nh Tô ), chúng ta thực hiện qua các bớc sau: - Hớng dẫn học sinh xác định hệ thống nhân vật đối lập - Qua nhân vật giúp học sinh xác định đợc loại xung đột trong trích đoạn. - Giúp học sinh xác định nguyên nhân dẫn đến xung đột. - Tìm những biểu hiện của nhân vật qua văn bản ngôn ngữ. Để thực hiện những bớc trên, giáo viên cần phải thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở : Ví dụ: 1- Giáo viên: Qua việc đọc tác phẩm, em hãy xác định các tuyến nhân vật đối lập trong trích đoạn ? -Học sinh : Trong đoạn trích có 10 nhân vật chia thành 2 tuyến đối lập. Một bên là nhân vật chính diện. Bên kia là phản diện, 2 Giáo viên: Xung đột chủ yếu đoạn trích là gì? Vậy có phải xung đột cá nhân không? Học Sinh: Trả lời 3- Giáo viên: Theo em nguyên nhân của xung đột trong đoạn trích này là gì ? - Học Sinh: Trả lời 4- Giáo viên : Xung đột giữa các nhân vật căng thẳng không thể cứu vãn đợc. Em hãy tìm trên văn bản những chi tiết biểu hiện những xung đột ấy? Học sinh: Trả lời Để xác định trong một tác phẩm trọn vẹn, hoặc một trích đoạn của kịch bản văn học ngoài việc dẫn dắt học sinh bằng hệ thống câu hỏi thì đồng thời với công việc ấy ngời giáo viên cần phải sử dụng một số thủ pháp, biện pháp s phạm cần thiết nhằm làm rõ hơn xung đột kịch đó là việc kết hợp giữa ngôn ngữ diễn giảng và cách viết bảng một cách trực quan sinh động của giáo viên. Khi xác định xung đột phải thông qua hệ thống các nhân vật đối lập nhau về lập trờng, vị thế và t tởng giáo viên nên viết lên bảng (chủ yếu là bảng phụ) hai tuyến nhân vật đối lập ấy để giúp học sinh có thể hình dung đợc rõ hơn sự mâu thuẫn của các thế lực, qua đó tạo ra sự cảm nhận ban đầu cho học sinh một cách khái quát hơn để khi đi sâu vào phân tích xung đột, nhân vật, học sinh đã có sự trải nghiệm và nắm bắt trớc đó. Ví dụ: Khi hoc sinh đã xác định đợc hai tuyến nhân vật đối lập trong đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (hồi 5) giáo viên có thể ghi lên bằng bảng phụ xung đột kịch diễn ra giữa hai tuyến nhân vật Ngoài việc viết bảng để tạo ra ấn tợng trực quan sinh động cho học sinh, giáo viên cũng nên thể hiện xung đột kịch qua việc bố trí nhân vật đợc phân vai. Có nghĩa là từ việc sắp xếp chỗ đứng của các học sinh đọc vở kch trong lớp làm ! !"!#$ !%&'()* +,-' '!#&&.'&"!#&.'&/&&.' &01&.+23,$0"+3,&4$&.+ &.1567899789:;$<&<=&>&/?@A o toát lên một ý nghĩa nào đó của vở kịch, nói đúng hơn là để các học sinh khác theo dõi phân biệt đợc hai tuyến nhân vật đối lập qua vị trí nhân vật. Tóm lại, để xác định đợc xung đột kịch trong đoạn văn (hoặc một vở trọn vẹn) hoạt động chủ đạo của giáo viên và học sinh là cách đặt câu hỏi gợi mở dần dắt học sinh đi tìm hiểu dần các lớp các khía cạnh của vấn đề. Song bên cạnh đó giáo viên cần tổ chức chuẩn bị những thủ pháp, biện pháp khác nh: Bố trí trong cách đọc và cách viết bảng trực quan . 1.3.2. Phơng pháp gợi mở khi dẫn dắt học sinh tìm hiểu hành động kịch trung tâm Hành động đợc hiểu là hành động trực tiếp của nhân vật, là cử chỉ, điệu bộ, sự vận động hình thể và ngôn ngữ Hành động nhân vật thống nhất với quá trình diễn biến của xung đột kịch, đồng thời hiểu thái độ tình cảm của nhân vật . Một đoạn trích có nhiều nhân vật và nhiều hành động nhng trong đó có những hoạt động chủ yếu có tính chất quyết định và ảnh hởng sâu sắc đến nội dung t tởng của đoạn. Hành động đó gọi là hành động trung tâm . Ví dụ, Trong đoạn trích Vnh biệt Cửu Trùng Đài dựa trên sự phân chia các lớp nghĩa là dựa trên sự thêm bớt nhân vật ta có thể xác định đợc đoạn trích có 9 hành động chính, tơng đơng với 9 lớp kịch. Lớp 1: Từ đầu đến nhân vật Đan Thiềm (thất vọng) Ông cả ơi: Đan Thiềm đến báo cho Vũ Nh Tô tình hình sự việc và khuyên ông bỏ trốn. Lớp 2: Tiếp theo đến Đan ThiềmChắc có tin gì Nguyên Vũ đến báo tin cho Vũ Nh Tô biết và gặp Đan Thiềm. Lớp 3: Tiếp theo đến Đan Thiềm đến Biến đến thế là cùng:Trịnh Duy Sản giết vua, Nguyên Vũ tự sát Lớp 4:Tiếp theo đến Đứng ở đây để chết cả lũ ? đến Chạy đi anh em ơi: Cuộc đối thoại giữa Lê Trung Mại và Vũ Nh Tô, bọn nội giám Lớp 5: Quân giặc đang tìm ông đấy: trốn đi đến Tôi xin ông, ông nghe tôi trốn đi Cuộc đối thoại giữa Đan Thiềm và Vũ Nh Tô Lớp 6: Đây có cửa ra đằng sau không? đến Ông nguy mất: Cuộc đối thoại giữa Đan Thiềm và Kim Phợng. Lớp 7: Lũ cung nữ đến Xin cùng ông vĩnh biệt: Đan Thiềm bị giết Vũ Nh Tô bị đa ra pháp trờng. Lớp 8: Tiếp theocho đến cái chi nghe kinh ngời: Bi kịch của ngời nghệ sĩ tài hoa cho đến lúc chết ông vẫn cho rằng ông là ngời có công chứ không có tội. Lớp 9: Tiếp theo cho đếnDẫn ta đến pháp trờng: Cửu Trùng Đài bị đốt cháy Vũ Nh Tô ra pháp trờng chấp nhận cái chết. Trong 9 hành động trên, thì hành động chủ yếu, hành động trung tâm là màn đối thoại của Vũ Nh Tô với Ngô Hạch. Bởi vì nó làm nên giá trị của tác phẩm và nêu lên một số vấn đề có tính chất triết lí: Tồn tại hay không tồn tại? Qua hành động này, ta hiểu hơn về tính cách nhân vật Vũ Nh Tô. Sau khi xác định đợc hành động trung tâm giáo viên nên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh tìm hiểu. - Câu hỏi phải làm nổi bật đợc sự phát triển xung đột kịch - Câu hỏi phải làm nổi bật đợc tính cách nhân vật, giá trị t tởng nội dung nghệ thuật . -Đặt câu hỏi cần bám sát ngôn từ trong văn bản, tránh khuynh hớng thoát li, rời xa kịch bản. - Ngoài đặt câu hỏi tìm hiểu hành động trung tâm, cần có những câu hỏi cho hành động khác có giá trị bổ sung trực tiếp ý nghĩa cho hành động trung tâm. 1.3.3 Phơng pháp đặt câu hỏi gởi mở xoay quanh nhân vật trung tâm ! !"!#$ !%&'()* +,-' '!#&&.'&"!#&.'&/&&.' &01&.+23,$0"+3,&4$&.+ &.1567899789:;$<&<=&>&/?@A p Trong văn học có nhân vật chính và nhân vật phụ. Nhân vật chính là Nhân vật then chốt của cốt truyện, giữ vị trí trung tâm trong việc thể hiện đề tài chủ đề và t tởng của tác phẩm ở đây, nhân vật trung tâm là một cách gọi tên của nhân vật chính. Nhân vật trung tâm trong kịch bản là nhân vật tiêu biểu nhất so với các nhân vật khác trong vở kịch, là nhân vật của những xung đột quyết liệt và là nhân vật tập trung hành động để giải quyết xung đột ấy. Nh vậy, trong kịch những nhân vật nào không trực tiếp giải quyết xung đột kịch thì đó không phải là nhân vật trung tâm. Ví dụ: Trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài. Nhân vật chính là Vũ Nh Tô. Mặc dù trong đoạn diễn ra 9 xung đột: Nhng xung đột giữa vua Lê Tơng Dực với nhân dân và giữa khát vọng nghệ thuật của Vũ Nh Tô với đời sống cơm áo của nhân dân. Là xung đột cơ bản vì 2 nhân vật này đều có nhữnh hành động để giải quyết mâu thuẩn, triệt tiêu âm mu thủ đoạn của đối phơng, nên đấy là 2 nhân vật trung tâm. Còn Nguyên Vũ cũng có xung đột với Vũ Nh Tô nhng những hành động của họ không đủ sức giải quyết mâu thuẩn cho nên họ và nhân vật phụ. * Những lu ý khi xác định nhân vật trung tâm. + Để xác định đợc nhân vật trung tâm trớc hết phải xác định xung đột kịch. Bởi vì nhân vật là biểu hiện bên ngoài của xung đột . + Liên hệ hoàn cảnh xã hội để hiểu rõ về xung đột thuộc loại nào từ đó mới biết đợc có ít hay nhiều nhân vật trung tâm. + Cần phân biệt nhân vật trung tâm với nhân vật phụ. * Yêu cầu khi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu nhân vật trung tâm. - Đặt câu hỏi cần soáy sâu vào những mặt tính cách đối lập của các nhân vật. Bởi vì nh trên đã nói nhân vật là biểu hiện bên ngoài của xung đột cho nên xác định tích cách đối lập của nhân vật chính là việc làm nhấn mạnh xung đột kịch. Có thể nói, phơng pháp gợi mở là phơng pháp chủ yếu để tìm hiểu phân tích các khía cạnh của một đoạn kịch bản văn học. Tuy nhiên, để tạo ra một giờ học kịch mang đậm không khí văn chơng cần phối hợp phơng pháp gợi mở với phơng pháp khác, trong đó có phơng pháp giảng bình. 1.4. Phơng pháp giảng bình trong giờ học kịch. Trong cuốn Phơng pháp dạy học văn, Phan Trọng Luận đã viết: có thể nói bình là một phơng pháp có tính đặc thù của cảm thụ và truyền thụ văn thơ. Giảng văn cũng là một khoa học gần gũi với phê bình văn học. Giảng văn cần vận dụng phơng pháp bình. Cũng trong cuốn sách này tác giả lại viết: Mục đích của ngời bình là làm sao truyền đợc rung cảm, ý kiến của mình về tác phẩm văn chơng đến đợc ngời nghe, làm cho ngời nghe cùng rung động, cùng suy nghĩ nh mình, phù hợp với ý định nghệ thuật của nhà văn. Vậy phơng pháp giảng bình là gì ? ! !"!#$ !%&'()* +,-' '!#&&.'&"!#&.'&/&&.' &01&.+23,$0"+3,&4$&.+ &.1567899789:;$<&<=&>&/?@A r Phơng pháp giảng bình là phơng pháp dạy học trong đó Ngời giáo viên thông qua sự hiểu biết và rung cảm về bài thơ, bài văn và hiểu biết về bài văn một cách đúng đắn và sâu sắc. Đã có ngời đặt câu hỏi Liệu trong dạy học kịch có vận dụng đợc phơng pháp giảng bình hay không ? Sở dĩ có những thắc mắc nh vậy bởi vì: Lời bình văn đều có đặc trng chung là mang màu sắc cảm xúc và tính chủ quan của đánh giá thẩm mĩ. Đặc trng ấy của lời bình phù hợp với đặc trng của thơ ca nói chung. Cơ chế truyền cảm xúc trong giảng bình cũng giống sự lây lan cảm xúc trong thơ trữ tình, chính vì thế mà Hoài Thanh đã viết: Bình thơ là từ chỗ mình cảm thấy hay, làm thế nào cho ngời khác cũng cảm thấy hay. Do có sự gần gũi nh thế giữa yếu tố cảm xúc trong phơng pháp giảng bình với yếu tố cảm xúc trong thơ, nên đã có ngời xem phơng pháp giảng bình là một phơng pháp đặc thù riêng của thơ trữ tình. Từ đó ngời ta cho rằng trong dạy học kịch không tồn tại giảng bình. Thực ra, với t cách là một phơng pháp dạy học đặc thù của môn văn, ph- ơng pháp giảng bình có thể vận dụng đợc đối với tất cả các thể loại của văn học. Tuy nhiên ở mỗi thể loại, ta phải vận dụng phơng pháp giảng bình một cách khác nhau, ở đây, chúng ta cũng cần phải phân biệt hai khái niệm phơng pháp giảng bình và bình giảng văn học. Phơng pháp giảng bình là một phơng pháp dạy học thuộc ngành phơng pháp dạy học văn. Đối tợng của nó là tác phẩm văn chơng. Phơng pháp giảng bình đợc sử dụng trong mối quan hệ giữa giáo viên - bài văn học sinh. Bình giảng văn học là một dạng của bài văn nghị luận văn học. Bình giảng văn học có thể tiến hành ở trong nhà trờng và cả ngoài xã hội, vì thế quan hệ trong bình giảng văn học là ngời bình tác phẩm ngời nghe. Cách giảng bình trong kịch Trong cuốn một kinh nghiệm dạy giảng văn ở cấp II Phổ thông (Nxb Giáo dục - 1970) Đặng Thiêm đã nêu lên 2 cách giảng bình: giảng bình khái quát là công việc của ngời giáo viên thực hiện thông qua các bớc lên lớp, nhng giảng bình ở đây có tính chất gợi mở thâu tóm những nét chính của bài học giúp học sinh hình dung đợc tổng quan bài học. Giảng bình chi tiết tức là đi sâu vào từng câu, chữ, hình ảnhcủa tác phẩm. Chúng tôi thấy quan điểm này rất phù hợp với đặc trng của hành động kịch; Trong kịch có 2 loại hành động: Hành động xuyên và hành động quán xuyến; hành đông xuyên là hành động của nhân vật dựa trên những tình tiết của tác phẩm, còn hành động quán xuyến là sự tập hợp nhiều hành động xuyên, đây là cơ sở của cốt truyện kịch. Nh vậy khi giảng bình khái quát chính là khi chúng ta đi giảng bình hành động quán xuyến và khi giảng bình chi tiết là khi chúng ta đi giảng bình hành động xuyên. Tuy vậy, dù là giảng bình khái quát hay giảng bình chi tiết thì đều có thể vận dụng những cách giảng bình sau . ! !"!#$ !%&'()* +,-' '!#&&.'&"!#&.'&/&&.' &01&.+23,$0"+3,&4$&.+ &.1567899789:;$<&<=&>&/?@A P\ [...]... nh thế nào? (Câu hỏi gợi mở xoay quanh nhân vật trung tâm) Cõu hi: Diễn biến tâm trạng của Vũ Nh Tô và Đan Thiềm có điểm gì giống nhau và khác nhau? (Câu hỏi gợi mở xoay quanh nhân vật trung tâm, hành động trung tâm) Cõu hoi: Mâu thuẫn thứ nhất đợc tác giả giải quyết dứt khoát không và nh thế nào? (Câu hỏi gợi mở xoay quanh xung đột trung tâm, hành động trung tâm) Cõu hi: Mâu thuẫn thứ hai có đợc nhà... trung tâm, nhân vật trung tâm, hành động trung tâm) Hụ Thi Giang bởi lẽ chân lí thuộc về Vũ một nửa, nửa kia thuộc về nhân dân 2 Nghệ thuật: - Ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao - Dùng ngôn ngữ hành động của nhân vật để khắc hoạ tính cách - Miêu tả tâm trạng dẫn dắt và đẩy xung đột kịch đến cao trào 3 Dn do: Vờ nh hc bi v chuõn b bi mi (Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản) 2... thể giảng bình bằng cách giáo viên đọc trực tiếp lời nhân vật Trong kịch có những lời thoại tự bản thân nó đã bộc lộ giá trị và nội dung, t tởng và cảm xúc thẩm mĩ Trớc những lời thoại nh thế, mọi lời bình trở nên thừa thãi, có khi còn làm phơng hại đến giá trị của lời thoại, lúc đó giáo viên thay giảng bình bằng hoạt động đọc sẽ tạo ra hiệu quả hơn Ví dụ: Lời nói của nhân vật Đan Thiềm trong vở kịch. .. phõn vai, xỏc inh hnh ng kich, t cõu hi gi m xoay quanh xung t trung tõm- hnh ng trung tõm- nhõn vt trung tõm, ging bỡnh trong gi dy hc kich bn, vo dy hc tỏc phõm kich trong chng trỡnh Ng vn lp 11 lp 12 nhm kich thich hng thu hc tp cua hc sinh 16 Sang kiờn kinh nghiờm: động trung tâm) Cõu hi: Đặc sắc nghệ thuật mà Nguyễn Huy Tởng đạt đợc trong tác phẩm là gì? (Câu hỏi gợi mở xoay quanh xung đột trung tâm, ... quanh xung đột trung tâm) Cõu hi: Em hay cho bit xung t trong kch xy ra giữa những nhân vật nào? (Câu hỏi gợi mở xoay quanh xung đột trung tâm) Cõu hi: Mõu thuẫn này có từ bao giờ? (Câu hỏi gợi mở xoay quanh xung đột trung tâm) Cõu hi: Vì sao dẫn đến xung đột này? (Câu hỏi gợi mở xoay quanh xung đột trung tâm) Hụ Thi Giang nghờ thut ca tỏc phõm 1 Hoat ụng t chc oc diờn cam- oc phõn vai (hoc s dung... độc đáo của nhân vật bi kịch lí tởng này 2.3 Nhân vật Đan Thiềm - Trong con mắt của vua Lê Tơng Dực, Trịnh Duy Sản, Nguyên Vũ thì Đan Thiềm chỉ là cung nữ già đa sự đang dan díu với thợ quèn Vũ Nh Tô - Trong lòng Vũ Nh Tô thì nàng là ờ tai: S dung nhng phng phỏp: c din cm- phõn vai, xỏc inh hnh ng kich, t cõu hi gi m xoay quanh xung t trung tõm- hnh ng trung tõm- nhõn vt trung tõm, ging bỡnh trong gi... thờ? (Câu hỏi gợi mở xoay quanh nhân vật trung tâm) Cõu hi: Đan Thiềm có phải là ngời cung nữ thờng trong con mắt của Vũ Nh Tô và của vua quan nhà Lê không? (Câu hỏi gợi mở xoay quanh nhân vật trung tâm) Hụ Thi Giang quyền lợi trực tiếp của nhân dân Đây là nguồn gốc tấn bi kịch sâu xa, không lối thoát của ngời nghệ sĩ thiên tài Vũ Nh Tô 2.2 Tính cách và diễn biến tâm trạng Vũ Nh Tô- ngời nghệ sĩ thiên... t trung tõm- hnh ng trung tõm- nhõn vt trung tõm, ging bỡnh trong gi dy hc kich bn, vo dy hc tỏc phõm kich trong chng trỡnh Ng vn lp 11 lp 12 nhm kich thich hng thu hc tp cua hc sinh 14 Sang kiờn kinh nghiờm: Câu hỏi: Theo em Vũ Nh Tô là một con ngời nh thế nào? (Câu hỏi gợi mở xoay quanh nhân vật trung tâm) Cõu hi: Tõm trng ca Vu Nh Tụ luc ny nh thờ no? Vỡ sao li thờ? (Câu hỏi gợi mở xoay quanh nhân. .. nhất liệu có phải là cao quý ? 1.4.4 Giảng bình theo con đờng so sánh đối chiếu Có thể so sánh các yếu tố hành động, nhân vật, ngôn ngữhay so sánh nguyên tắc với bản dịch (đối với kịch nớc ngoài) hoặc so sánh các tác phẩm có cùng chủ đề Ví dụ: Khi so sánh tác phẩm cùng chủ đề chúng ta nhớ tới một sáng tác của Lu Quang Vũ đó là ở Hồn Trơng Ba da hàng thịt Khi đọc vở kịch này chúng ta nên so sánh với chuyện... gì? và lợi ích thiết thực, trực tiếp của (Câu hỏi gợi mở xoay quanh nhân vật nhân dân trung tâm) Cõu hi: ng trớc tình hình đó thì + Vu Nh Tụ vn cố đốc thợ xây Vũ Nh Tô làm gi? Đài (Câu hỏi gợi mở xoay quanh nhân vật trung tâm) + Th định nổi loạn, lợi dụng tình hình đó Trịnh Duy Sản cầm đầu phe Cõu hi :Mõu thun xung t lúc này đối lập trong triều dấy binh, kéo thợ nh thế nào? thuyền làm phản: giết Lê . phơng pháp: Đọc diễn cảm- phân vai, xác định hành động kịch, đặt câu hỏi gợi mở xoay quanh xung đột trung tâm- hành động trung tâm- nhân vật trung tâm, giảng bình trong giờ dạy học kịch bản, vào dạy. D"EFADFDAC !G%9H$I9J<%"K+%./%"#$%0L.5"M("N"%"O$9PQR( "M(phơng pháp ọc diễn cảm- phân vai6 Sácđịnh hành động kịch, đặt câu hỏi gợi mở xoay quanh xung đột trung tâm- hành động trung tâm, giảng bình trong giờ dạy học kịch bản, vào dạy học tác phẩm kịch. quanh xung đột trung tâm, hành động trung tâm và nhân vật trung tâm Phơng pháp gợi mở là phơng pháp dạy học trong đó giáo viên có vai trò dẫn dắt học sinh từng bớc phát hiện, phân tích, đánh

Ngày đăng: 18/07/2014, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan