đề thi thử hết học phần vật lý đại cương

20 1.2K 1
đề thi thử hết học phần vật lý đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Đề thi thử vật lý 1 Trang 1 Website: www.caotu28.blogspot.com ĐỀ THI THỬ VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐỀ 1 Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình   3 18 2 x sin t và 1 17sin(2 )yt . Qũy đạo của chất điểm có dạng: A. Đường thẳng. B. Đường tròn. C. Đường elíp. D. Đường sin. Câu 2. Trong các trường hợp sau trường hợp nào chuyển động được coi là chuyển động của chất điểm? A. Con sâu bò trên chiếc lá khoai lang. B. Ô tô đi từ cổng bến xe Thái Nguyên vào trong bến. C. Thầy giáo đi trên mục giảng. D. Con kiến bò trên Quốc lộ 1A. Câu 3. Xác định phương trình cơ bản của cơ học chất điểm? A. .ma F B. F a m  C. a F m  D. .a mF Câu 4. Một vật có khối lượng m = 2 kg trượt trên mặt phẳng nghiêng được biểu diễn như hình vẽ dưới đây. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0   . Góc nghiêng 30 0 và gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Hãy xác định độ lớn của tổng hợp lực tác dụng lên vật. A.17,3 N B. 10N C. 20N D. 5,2 N Câu 5. Một vật có khối lượng m = 300g trượt trên mặt phẳng nghiêng được biểu diễn ở hình vẽ dưới đây. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3   . Góc nghiêng 60 0 và gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 .Hãy xác định gia tốc của vật. A.8,66 m/s 2 B. 7,16 m/s 2 C. 10 m/s 2 D. 5 m/s 2 Câu 6. Khi nói về gia tốc rơi tự do, phát biểu nào sau đây sai? A.Có giá trị tăng dần khi đi về phía hai cực của trái đất. B.Có giá trị tăng dần khi xuống sâu trong lòng đất. C.Có giá trị giảm dần khi xuống sâu trong lòng đất. D.Không phụ thuộc vào khối lượng vật rơi. Câu 7. Căn cứ vào định luật nào sau đây để đi đến kết luận một hệ chất điểm có tổng hợp nội lực bằng không? A.Định luật Niuton I. B.Định luật Niuton II. C.Định luật Niuton III. D. Định luật vạn vật hấp dẫn của Niwton. Câu 8. Một vật có khối lượng m = 3kg được thả không vận tốc từ đỉnh A và trượt trên mặt phẳng nghiêng ( hình vẽ). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3   . Góc nghiêng α = 30 o và gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Biết AC = 18m, hãy xác định công của lực tổng hợp trên đoạn đường AC. A.130 J B. 123 J C. 140J D. 250J Câu 9. Gọi gia tốc trọng lực trên mặt đất là g 0 , tại một nơi ở cách tâm trái đất khoảng 4R (R là bán kính trái đất). Gia tốc trọng lực là g. Tỉ số 0 g g là: A. 9 16 B. 1 9 C. 2 D. 1 16 Câu 10. Quá trình đẳng nhiệt được biểu diễn trên đồ thị PV là: A m h B C α A m h B C α A m h B C α BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Đề thi thử vật lý 1 Trang 2 Website: www.caotu28.blogspot.com A. Đường thẳng song song với trục hoành (OV). V B. Đường thẳng song song với trục tung (OP). 1 C. Đường thẳng có hệ số góc k > 0. 2 D. Đường hypebol. Câu 11. Hình dưới biểu diễn đường: A. Đẳng áp, với P 1 < P 2 . C. Đẳng tích, với V 1 <V 2 . O P B. Đẳng tích, với V 1 >V 2 . D. Đẳng áp, với P 1 > P 2 . Câu 12. Có 7,5 gam khí đựng trong bình khí kín ở áp suất 10 7 Pa. Người ta lấy ra một lượng khí cho tới khi áp suất còn 4.10 6 Pa. Tính lượng khí còn lại trong bình. Coi nhiệt độ khong đổi. A. 4,5 kg B. 7,8 kg C. 3 kg D. 10 kg Câu 13. Một chất điểm khối lượng m = 50 kg chuyển động trên đường thẳng với đồ thi vận tốc như hình vẽ. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm tại thời điểm t = 1s. A. 50 N. v(m/s) B. 80 N 3 C. 100N. t(s) D. 75,6 N. 0 2,5 5 7 -2 Câu 14. Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy có các phương trình 1 3 ( )x t m và 2 18 2 ( )y t m . Hãy xác định tốc độ của chất điểm tại thời điểm t = 1s. A. 3 m/s. B. 5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 6 m/s. Câu 15. Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho: A. Sự thay đổi về phương của gia tốc. C. Phương và chiều của chuyển động. B. Hình dạng quỹ đạo của chất điểm. D. Sự thay đổi về độ lớn của vận tốc. Câu 16. Một lượng khí oxy (coi là lý tưởng) thực hiện một quá trình biến đổi đẳng tích từ trạng thái (1) có các thông số về nhiệt độ, áp suất và thể tích là T 1 = 97 0 C, P 1 = 2 at, V 1 = 6 lít, đến trạng thái (2) có áp suất P 2 = 3 at. Hãy xác định nhiệt lượng mà khối khí nhận được trong quá trình biến đổi. A. 1500 J B. 1800 J C. 900 J D. 1502 J Câu 17. Công của n mol khí lý tưởng trong quá trình biến đổi từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) được tính theo công thức nào dưới đây? A. 12 .A P V   B.     2 12 1 .A P dV  C. 12 3 . 2 B A K T D. 12 3 2 A n R T Câu 18. Có 18 gam khí O 2 (coi là khí lý tưởng) ở áp suất P = 3at, giãn nở đẳng áp, thể tích tăng gấp 3 lần. Biết thể tích ban đầu là V = 3 lít. Hãy xác định công của khí sinh ra trong quá trình đó. Lấy 1 at = 10 5 Pa. A. 18 J B. 185 J C. 1800 J D. 900 J Câu 19. Một viên đạn được bắn lên từ mặt đất với vận tốc nòng là 800 m/s theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc 30 0 . Xác định độ cao cực đại mà viên đạn đạt được. A. 8000m. B. 1856m C. 2000m D. 3600m Câu 20. Nếu khoảng cách giữa tâm của hai quả cầu tăng lên 2 lần, thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi thế nào? A. Giảm 4 lần. B. Giảm 8 lần. C. Tăng 4 lần. D. Không thay đổi. Câu 21. Từ kết quả nghiên cứu bài toán va chạm, điều này sau đây được ứng dụng vào thực tế? A. Khi đóng đinh, dùng búa phải nặng hiệu quả hơn dùng búa nhẹ. (1) B. Khi tán một đinh ốc, cần kê đinh ốc lên đe nặng và dùng búa nhẹ để tán. (2) C. Khi rèn một vật, cần kê vật lên đe nặng và dùng búa nhẹ để rèn sẽ hiệu quả. (3) D. 1, 2, 3 đều đúng. BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Đề thi thử vật lý 1 Trang 3 Website: www.caotu28.blogspot.com Câu 22. Một vật có khối lượng m = 10 kg được đặt trên mặt phẳng ngang và chịu tác dụng của một lực không đổi theo phương hợp với mặt phẳng ngang (hình dưới) một góc  = 30 0 , có độ lớn F = 30N. Biết hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng ngang và vật là 0,1   và gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Hãy xác định lực tác dụng của vật lên mặt phẳng ngang (áp lực). A. 50N. B. 100N. C. 15N. D. 85N. Câu 23. Vật chuyển động trên đường ngang với vận tốc v ,biết lực F không đổi, luôn tạo với phương ngang một góc  như hình vẽ dưới đây. Công cảu lực F trên đoạn đường s được tính bằng biểu thức nào? A. A = F.s.cos  . B. A =- F.s.cos  . F C. A = F.s.sin  .  m D. . . os .F dsc   v Câu 24. Một khối khí ở trạng thái (1) có áp suất p 1 = 3 at và thế tích V 1 = 18 lít biến đổi đẳng nhiệt đến trạng thái (2) có áp suất p 2 = 1 at. Xác định thể tích V 2 của khối khí tại trạng thái (2). A. 27 dm 3 . B. 54 dm 3 . C. 60 dm 3 . D. 23 dm 3 . Câu 25. Để duy trì áp suất của một khối khí là không đổi trong quá trình nén thể tích giảm đi 4 thì nên làm theo cách nào sau đây: A. Hơ nóng khối khí để nhiệt độ khối khí tăng gấp 4 lần . B. Làm lạnh khối khí để nhiệt độ khối khí giảm đi 4 lần . C. Giữ nguyên nhiệt độ của khối khí và không thay đổi gì. D. Hơ nóng khối khí để nhiệt độ khối khí tăng gấp 4 lần. Câu 26. Tính động năng trung bình của chuyển động nhiệt của các phân tử khí lý tưởng trong một bình chứa ở nhiệt độ 81 0 C. Cho biết hằng số Boltzmann k B = 1,38.10 -23 J/K. A. 1,7.10 -21 J. B. 7,3.10 -21 J. C. 3,1.10 -21 J. D. 2,6.10 -21 J. Câu 27. Một lượng khí O 2 thực hiện một chu trình như hình vẽ dưới đây. Biết t 1 = 27 0 C, V 1 = 3 lít, t 3 = 127 0 C, V 3 = 9 lít. Ở đktc, Khối khí có thể tích V 0 = 8,19 lít. Tính áp suất khí ở trạng thái (1). Coi khí là khí ký tưởng và lấy hằng số khí R = 0,083 dm 3 .at.mol -1 .K -1 A. 1,3 at. B. 2,0 at. C. 3,0 at. D. 0,25 at. Câu 28. Có hai bình đựng cùng một chất khí, được nối với nhau bằng một ống có khóa. Áp suất và thể tích ở bình I là 3 at và 1,8 lít, ở bình II là 1 at và 1,7 lít. Mở khóa nhẹ nhàng để hai bình thông nhau sao cho nhiệt độ không đổi. Tính áp suất trong hai bình khi đã cân bằng. A. 4,55 at. B. 7,3 at. C. 2,5 at. D. 2,03 at. Câu 29. Hãy chọn phát biểu đúng: A. Nhiệt lượng Q là phần năng lượng mà các phần tử của hệ nhệt động trao đổi trực tiếp với các phần tử của môi trường bên ngoài. B. Nhiệt lượng là tổng năng lượng chuyển động nhiệt của các phân tử khí trong hệ. C. Nhiệt lượng là lượng năng lượng tương tác giữa các phân tử khí trong hệ. D. Nhiệt lượng là một tham số trạng thái của hệ. F m α F α m v BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Đề thi thử vật lý 1 Trang 4 Website: www.caotu28.blogspot.com Câu 30. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Biết độ cứng của là xo là k = 100N/m, khối lượng của vật là m = 500 g. Tính lực đàn hồi của lò xo khi vật ở dưới vị trí cân bằng 3cm. A. 3 N. B. 5 N. C. 8 N. D. 2,5 N. Hết BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Đề thi thử vật lý 1 Trang 5 Website: www.caotu28.blogspot.com ĐỀ 2 Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Biết độ cứng của là xo là k = 50 N/m, khối lượng của vật là m = 0,3 kg. Tính lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng 5cm. A. 0,3 N. B. 9 N. C. 5,5 N. D. 0,5 N. Câu 2. Trong va chạm giữa hai quả cầu, đại lượng nào của hệ được bảo toàn? A. Động năng. B. Động lượng. C. Cơ năng. D. Vận tốc. Câu 3. Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 3. Biến đổi đẳng nhiệt một khối khí từ trạng thái 1 có áp suất p 1 , thể tích V 1 = 4 lít đến trạng thái 2 có áp suất p 2 , thể tích V 2 = 1.5 lít. Kết luận nào sau đây là đúng? A. 5P 1 = P 2. B. P 1 = P 2. C. 8P 1 = 3P 2. D. 3P 1 = P 2. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác. B. Lực là đại lượng đặc trưng cho sự va chạm giữa hai vật. C. Lực là một đại lượng Vật Lý vô hướng. D. Lực tác dụng giữa hai vật chỉ xuất hiện khi hai vật đó tiếp xúc trực tiếp với nhau. Câu 5. Một vật có khối lượng m = 3 kg trượt trên mặt phẳng nghiêng được biểu diễn như hình vẽ dưới đây. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0   . Góc nghiêng 30 0 và gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Hãy xác định độ lớn của tổng hợp lực tác dụng lên vật. A.17 N B. 16N C. 0N D. 15 N Câu 6. Một động cơ ô tô có công suất 100kW. Tính lực phát động của ô tô khi vận tốc của ô tô là 36km/h. A. 2000N. B. 1000N. C. 10000N. D. 100N. Câu 7. Vật chuyển động trên đường ngang với vận tốc v , luôn chịu tác dụng của lực F không đổi, có độ lớn F = 10N và tạo với phương thẳng đứng một góc 0 30   như hình vẽ dưới đây. Hãy xác định công của lực F trên quãng đường s = 18m. A. 156 J. B. -156J. C. 90 J. D. -90 J. Câu 8. Một lượng khí Argon thực hiện một chu trình như hình vẽ dưới đây. Biết T 1 = 17 0 C, V 1 = 5 lít, T 3 = 127 0 C, V 3 = 6 lít. Ở đktc, Khối khí có thể tích V 0 = 11,2 lít. Xác định nhiệt lượng khối khí nhận được trong quá trình biến đổi từ trạng thái (1) đến trạng thái (2). A. 270J. B. 450J. C. 125J. D. -250J. Câu 9. Trong chuyển động thẳng ta có: A m h B C α F α m v BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Đề thi thử vật lý 1 Trang 6 Website: www.caotu28.blogspot.com A. Vector gia tốc luôn không đổi. B. Vector vận tốc luôn không đổi. C. Chiều chuyển động luôn không đổi. D. Nếu vector gia tốc cùng chiều với vector vận tốc thì chuyển động là nhanh dần, và ngược lại. Câu 10. Có 18 gam khí O 2 (coi là khí lý tưởng) ở áp suất P = 3at, giãn nở đẳng áp, thể tích tăng gấp 3 lần. Biết thể tích ban đầu là V = 1 lít. Hãy xác định công của khí sinh ra trong quá trình đó. Lấy 1 at = 10 5 Pa. A. 600 J B. 215,5 J C. 7000 J D. 900 J Câu 11. Một bình khí chứa N 2 có áp suất và nhiệt độ là p = 3 at, t = 27 0 C. Xác định khối lượng riêng của khối khí trong bình. Coi khí là khí ký tưởng và lấy hằng số khí R = 0,083 dm 3 .at.mol -1 .K -1 A. 2,3 g/lit. B. 1,56 g/lit. C. 3,37 g/lit. D. 1,55 g/lit. Câu 12. Gọi k là hệ số đàn hồi của lò xo, l 0 là chiều dài tự nhiên của lò xo, l là chiều dài sau khi khảo sát. Lực đàn hồi có biểu thức nào sau đây? A. 0 F kl B. F k l C.   0 .F k l l   . D.   0 F k l l Câu 13. Một vật có khối lượng m = 10kg được đặt trên một mặt phẳng ngang (mpn) và chịu tác dụng của một lực không đổi theo phương hợp với mpn một góc 0 60   (như hình dưới), có độ lớn F = 20N. Vật chuyển động thẳng đều. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mpn là  và gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Hãy xác định lực ma sát tác dụng lên vật. A. 20N. B. 10N. C. 8,5N. D. 2,86N. Câu 14. Nhận xét nào sau đây về áp suất của khối khí chất là đúng? A. Tỷ lệ thuận với vận tốc trung bình của các phân tử khí. B. Tỷ lệ nghịch với vận tốc trung bình của các phân tử khí. C. Tỷ lệ thuận với bình phương vận tốc trung bình của các phân tử khí. D. Tỷ lệ nghịch với bình phương vận tốc trung bình của các phân tử khí. Câu 15. Một bình đựng khí H 2 có thể tích V = 3 lít, nhiệt độ t = 27 0 C. Biết rằng trong bình chứa 1,6664.10 23 phân tử Hydro, hãy xác định áp suất trong bình. Lấy hằng số khí R = 0,083 dm 3 .at.mol -1 .K -1 A. 1,15 at. B. 2,29at. C. 3,37 at. D. 0,85 at. Câu 16. Một chất điểm chuyển động thẳng với vận tốc 17 ( / )v t m s . Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu t = 0 (s) cho đến khi vật dừng lại. A. 14(m). B. 14,4(m). C. 144,01(m). D. 144,5(m). Câu 17. Tính động năng trung bình của chuyển động nhiệt của các phân tử khí lý tưởng trong một bình chứa ở nhiệt độ 127 0 C. Cho biết hằng số Boltzmann k B = 1,38.10 -23 J/K. A. 8,3.10 -21 J. B. 2,6.10 -21 J. C. 3,1.10 -21 J. D. 4,5.10 -21 J Câu 18. Có hai bình đựng cùng một chất khí, được nối với nhau bằng một ống có khóa. Áp suất và thể tích ở bình I là 3 at và 1,8 lít, ở bình II là p 2 và 1 lít. Mở khóa nhẹ nhàng để hai bình thông nhau sao cho nhiệt độ không đổi. Tính áp suất p 2 khi đã cân bằng. Biết áp suất cả hai bình là 2,5 at. A. 1,5 at. B. 3,5 at. C. 5,0 at. D. 1,6 at. Câu 19. Xung lượng của lực có đơn vị là: A. N. B. kg. C. kgm/s. D. N/s 2 . Câu 20. Một vật có khối lượng m = 3 kg trượt trên mặt phẳng nghiêng được biểu diễn như hình vẽ dưới đây. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là F m α A m h B C α BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Đề thi thử vật lý 1 Trang 7 Website: www.caotu28.blogspot.com 0   . Góc nghiêng 30 0 và gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Hãy xác định độ lớn của tổng hợp lực tác dụng lên vật. A.15 N B. 20N C. 32N D. 14,5N Câu 21. Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình 1 sin( )xt và 3 os( )y c t . Xác đinh gia tốc chuyển động của chất điểm tại thời điểm () 4 ts   . A. 0,6 m/s 2 . B. 3,0 m/s 2 . C. 1,0 m/s 2 . D. 1,02 m/s 2 . Câu 22. Lực hấp dẫn có đặc điểm gì: A. Tỉ lệ thuận với khối lượng của hai vật và tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. B. Lực hút giữa hai điểm bất kỳ. C. Phụ thuộc vào môi trường chứa vật. D. Lực đẩy giữa hai vật bất kỳ. Câu 23. Một lượng khí Nito (coi là lý tưởng) có khối lượng 8 gam, biến đổi đẳng tích từ trạng thái (1) với nhiệt độ T 1 =83 0 C đến trạng thái (2) có nhiệt độ T 2 = 17 0 C. Hãy xác định nhiệt lượng mà khối khí nhận được trong quá trình biến đổi. A. -215 J B. 260 J C. 852 J D. -299 J Câu 24. Độ biến thiên nội năng của n mol khí lý tưởng đơn nguyên tử biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là: A. 3 2 U nR T   B. 1 2 U nR T   C. 5 2 U nR T   D. U nR T   Câu 25. Số bậc tự do f của phân tử khí CO 2 là: A. f = 1. B. f = 3 C. f = 5 D. f = 6 Câu 26. Phương trình chuyển động của vật có thể cho phép ta xác định: A. Tính chất chuyển động của vật tại thời điểm bất kỳ. C. Hình dạng của vật. B. Các lực tác dụng lên chất điểm. D. Năng lượng của vật. Câu 27. Một lượng khí H 2 thực hiện một chu trình như hình vẽ dưới đây. Biết t 1 = 27 0 C, V 1 = 6 lít, t 2 = 77 0 C, t 4 = 97 0 C. Ở đktc, Khối khí có thể tích V 0 = 9 lít. Tính nhiệt độ khối khí ở trạng thái (3). Coi khí là khí ký tưởng và lấy hằng số khí R = 0,083 dm 3 .at.mol -1 .K -1 A. 276,6 0 C. B. 158,7 0 C. C. 123,5 0 C. D. 100,5 0 C. Câu 28. Nghiên cứu về công của lực F trên đoạn đường s, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Nếu lực F luôn tạo với chiều chuyển động một góc tù thì công có giá trị dương. B. Nếu lực F luôn tạo với chiều chuyển động một góc tù thì công có giá trị âm. C. Nếu lực F luôn tạo với chiều chuyển động một góc tù thì công có giá trị bằng không. D. Nếu lực F luôn tạo với chiều chuyển động một góc tù thì công có thể nhận các giá trị âm, dương hoặc bằng không. Câu 29. Trường hợp nào sau đây vật chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ? A. Vật đứng yên trên mặt phẳng ngang và không có xu hướng chuyển động. B. Vật đứng yên trên mặt phẳng ngang và có xu hướng chuyển động. C. Vật chuyển động đều trên mặt đường. BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Đề thi thử vật lý 1 Trang 8 Website: www.caotu28.blogspot.com D. Vật chuyển động có gia tốc. Câu 30. Một vật được ném ngang từ độ cao h với vân tốc 30m/s và sau 2 giây chuyển động thì vật đó chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s 2 . Xác định tầm xa của vật. A. 53,2 m. B. 15 m. C. 60 m. D. 15,02 m. Hết BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Đề thi thử vật lý 1 Trang 9 Website: www.caotu28.blogspot.com ĐỀ 3 Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Các đại lượng Vật lý có thể là hữu hướng hoặc vô hướng. B. Thời gian là đại lượng vô hướng. C. Lực là đại lượng hữu hướng. D. Áp suất là đại lượng hữu hướng. Câu 2. Một chất điểm khối lượng m = 30 kg bắt đầu chuyển động trên đường thẳng dưới tác dụng của duy nhất một lực F , luôn cùng phương với phương chuyển động và có độ v(m/s) lớn biến đổi. Đồ thị vận tốc của chất điểm được biểu diễn bởi hình dưới. Hãy xác định công của lực F trong ba giây cuối cùng của quá trình chuyển động. A. -375 J. 5 B. -300J. C. 200J. D. 0J. 0 2 6 8 t(s) Câu 3. Có hai bình đựng cùng một chất khí, được nối với nhau bằng một ống có khóa. Áp suất và thể tích ở bình I là 2.10 5 Pa và 15 lít, ở bình II là p 2 = 10 6 Pa và V 2 lít. Mở khóa nhẹ nhàng để hai bình thông nhau sao cho nhiệt độ không đổi. Tính dung tích bình II khi đã cân bằng. Biết áp suất cả hai bình là 4,5.10 5 Pa. A. 1,5 dm 3 . B. 5.10 -3 m 3 . C. 5 dm 3 . D. 0,5 m 3 . Câu 4. Công của trọng lực không có đặc điểm nào sau đây? A. Phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. Phụ thuộc vào độ cao ban đầu của vật. C. Phụ thuộc vào độ cao lúc sau của vật. D. Phụ thuộc vào khối lượng của vật. Câu 5. Cho hệ như hình vẽ dưới đây. Các vật m 1 , m 2 có khối lượng lần lượt là 300g, 100g và hệ số ma sát trượt giữa vật m 1 và mặt phẳng ngang là k = 0. Xác định lực căng của dây. Bỏ qua na sát của dòng dọc, dây không dãn và có khối lượng không đáng kể và g = 10m/s 2 . A. 1,2 N. B. 2 N. C. 0,75 N. D. 0,25 N. Câu 6. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy có bán kính quỹ đạo dạng 3sin(3 ). os(3 ),r t i c t j . Xác định dạng quỹ đạo chuyển động của chất điểm? A. Đường thẳng. B. Đường tròn. C. Đường elíp. D. Đường sin. Câu 7. Một hệ khí lý tưởng thực hiện một quá trình biến đổi tuần hoàn khép kín (chu trình). Gọi A, Q và U là công hệ khí nhận được, nhiệt hệ nhận được và độ biến thiên nội năng của hệ. Hãy chọn đáp án đúng dưới đây: A. A = - Q. B. A = Q. C. U = A. D. U = -A. Câu 8. Một bình kín chứa O 2 ở áp suất 1,8 at. Bơm thêm khí vào bình để áp suất tăng thêm một lượng 1,7 at, quá trình là đẳng nhiệt. Tính khối lượng riêng của khí trong bình sau khi bơm. Cho biết lúc đầu, khí trong bình có khối lượng riêng là 1 g/lit. Coi khí là khí ký tưởng và lấy hằng số khí R = 0,083 dm 3 .at.mol -1 .K -1 m 2 m 1 BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Đề thi thử vật lý 1 Trang 10 Website: www.caotu28.blogspot.com A. 0,94 g/lit. B. 1,94 g/lit. C. 1.81 g/lit. D. 0,36 g/lit. Câu 9. Phát biểu nào sau đâylà đúng về tính chất chuyển động của một vật không chịu tác dụng của bất cứ lực gì: A. Chuyển động thẳng đều. C. Đứng yên. B. Chuyển động đều. D. Đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. Câu 10. Tính động năng trung bình của chuyển động nhiệt của các phân tử khí lý tưởng trong một bình chứa ở nhiệt độ 60 0 C. Cho biết hằng số Boltzmann k B = 1,38.10 -23 J/K. A. 7,03.10 -21 J. B. 6.9.10 -21 J. C. 5,1.10 -21 J. D. 9,2.10 -21 J Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình 17 1 cos x t  và 18 3 cos y t  . Qũy đạo của chất điểm có dạng: ( 0<t<1) A. Đường thẳng. B. Đường tròn. C. Đường elíp. D. Đường sin. Câu 12. Một vật có khối lượng m = 10 kg được đặt trên mặt phẳng ngang và chịu tác dụng của một lực không đổi theo phương hợp với mặt phẳng ngang (hình dưới) một góc  = 30 0 , có độ lớn F = 30N. Biết hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng ngang và vật là  và gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 .Vật chuyển động với gia tốc a = 5m/s 2 . Hãy xác định  . A. 0,732   . F B. 0,366   . C. 0,522   . m  D. 0,102   . Câu 13. Một khối khí ở trạng thái (1) có nhiệt độ t 1 = 27 0 C, áp suất p 1 = 3 at và thể tích V 1 = 3 lít, dãn nở đẳng áp đến trạng thái (2) có thể tích V 2 = 6 lít. Xác định nhiệt độ khối khí ở trạng thái (2). A. 54 0 C. B. 327 0 C. C. 118 0 C. D. 73 0 C. Câu 14. Để duy trì áp suất của một khối khí là không đổi trong quá trình dãn nở thể tích tăng gấp 2 lần nên làm theo cách nào sau đây: A. Làm lạnh khối khí để nhiệt độ khối khí giảm đi 2 lần . B. Giữ nguyên nhiệt độ của khối khí và không thay đổi gì. C. Hơ nóng khối khí để nhiệt độ khối khí tăng gấp 4 lần. D. Hơ nóng khối khí để nhiệt độ khối khí tăng gấp 2 lần . Câu 15. Vật chuyển động trên đường ngang với vận tốc v , luôn chịu tác dụng của lực F không đổi, có độ lớn F = 10N và tạo với phương thẳng đứng một góc 0 75   như hình vẽ dưới đây. Hãy xác định công của lực F trên quãng đường s = 18m. A. 125 J. B. -164J. C. 164 J. D. -125 J. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Một vật nếu có tổng hợp lực tác dụng bằng không thì không thể chuyển động được. B. Một vật nếu có tổng hợp lực tác dụng khác không và không đổi thì chuyển động nhanh dần đều. C. Một vật nếu có tổng hợp lực tác dụng khác không và không đổi thì chuyển động chậm dần đều. D. Một vật nếu có tổng hợp lực tác dụng khác không và không đổi thì chuyển động biến đổi đều. F m α F α m v v [...]... thái (3) Coi khí là khí lý tưởng và lấy hằng số khí R = 0,083 dm3.at.mol-1.K-1 A  3 at B  1,2 at C  6 at D  4 at Hết Đề thi thử vật lý 1 Trang 16 Website: www.caotu28.blogspot.com BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com ĐỀ 5 Câu 1 Một vật có khối lượng m = 3 kg trượt trên mặt phẳng nghiêng được biểu diễn như hình vẽ dưới đây Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng... 1310 J C 1205 J D 2000 J Hết Đề thi thử vật lý 1 Trang 12 Website: www.caotu28.blogspot.com BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com ĐỀ 4 Câu 1 Một vật nỏ có khối lượng m = 300g được thả không vận tốc từ độ cao h = 20 m và rơi xuống mặt đất Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2 Hãy xác định công suất của trọng lực tại thời điểm vật ở độ cao h’ = 10m A 42,4 W B 13,6... đây câu nào sai?Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc B Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian C Gia tốc là đại lượng không đổi D Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian Câu 12 Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? Đề thi thử vật lý 1 Trang 13 Website: www.caotu28.blogspot.com BS:... dm3.at.mol-1.K-1 Đề thi thử vật lý 1 Trang 14 Website: www.caotu28.blogspot.com BS: Cao Văn Tú A 3g B 6,2 g Câu 22 Hình dưới biểu diễn đường: A Đẳng áp, với P1 < P2 B Đẳng tích, với V1 >V2 Email: caotua5lg3@gmail.com D 1,79 g C 2,55 g C Đẳng áp, với P1 >P2 D Đẳng tích, với V1 < V2 P 1 2 O V Câu 23 Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì : A Hai vật rơi với cùng vận tốc B Vận tốc của vật nặng... B Đường tròn có tâm không phải là gốc tọa độ D Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ Đề thi thử vật lý 1 Trang 11 Website: www.caotu28.blogspot.com BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Câu 25 Một vật có khối lượng m = 2kg được thả không vận tốc từ đỉnh A và trượt trên mặt phẳng nghiêng ( hình vẽ) Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0 Góc nghiêng α = 30o và gia tốc trọng trường g =... cùng độ cao thì : A Hai vật rơi với cùng vận tốc B Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ C Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ D Vận tốc của hai vật không đổi Câu 24 Một vật có khối lượng m = 3kg được thả không vận tốc từ đỉnh A và trượt trên mặt phẳng nghiêng ( hình vẽ) Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,3 Góc nghiêng α = 300 và gia tốc trọng trường g = 10m/s2... tốc v , tại thời điểm vận tốc có độ lớn v = 20 m/s, lực tác dụng F không đổi, có độ lớn F = 10N và tạo với phương ngang một góc   300 lên vật như hình vẽ Hãy xác định công của lực F tại thời điểm đó A 125,03 W B 173,21 W C 123,01 W D 256,23 W Đề thi thử vật lý 1 F mm F α v Trang 15 v Website: www.caotu28.blogspot.com BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Câu 30 Một lượng khí H2 thực hiện một... V1 V2 p2 V2 D p ~ V Câu 15 Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2) Cơ năng của vật so với mặt đất bằng: A 4J B 5 J C 6 J D 7 J Câu 16 Chỉ ra câu sai A Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian B.Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi C Véctơ... 2 có áp Đề thi thử vật lý 1 Trang 18 D Website: www.caotu28.blogspot.com BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com suất p1, thể tích V2 = 6 lít Kết luận nào sau đây là đúng? A P1 = 3P2 B 3P1 = P2 C P1 = P2 D Kết luận khác Câu 22 Trong các biểu thức dưới đây ( trong đó: F là tổng hợp lực tác dụng lên chất điểm, k là động lượng của chất điểm và t là thời gian) Hãy xác định biểu thức của định lý 2 về... trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không Câu 28 Vật chuyển động trên đường ngang với vận tốc v , luôn chịu tác dụng của lực F không đổi, có độ lớn F = 3N và tạo với phương thẳng đứng một góc   810 như hình vẽ dưới đây Hãy xác định công của lực F trên quãng đường s = 18m α F A – 8J v B 8 J C – 53J Đề thi thử vật lý 1 Website: www.caotu28.blogspot.com Trang 19 BS: Cao Văn Tú Email: . BS: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Đề thi thử vật lý 1 Trang 1 Website: www.caotu28.blogspot.com ĐỀ THI THỬ VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐỀ 1 Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm. là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác. B. Lực là đại lượng đặc trưng cho sự va chạm giữa hai vật. C. Lực là một đại lượng Vật Lý vô hướng. D. Lực tác dụng giữa hai vật. Email: caotua5lg3@gmail.com Đề thi thử vật lý 1 Trang 9 Website: www.caotu28.blogspot.com ĐỀ 3 Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Các đại lượng Vật lý có thể là hữu hướng hoặc

Ngày đăng: 18/07/2014, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan