Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác cảu bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước

93 727 1
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác cảu bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lòch sử từ trước đến nay, khi nhắc đến “Đất ngập nước “là người ta nghó ngay đến những vùng đất không có năng suất và thậm chí bẩn thỉu chứa đầy bệnh tật, côn trùng và cá sấu. Sự phát triển ngày một cao của nền kinh tế đi đôi với quá trình đô thò hoá đã làm cho diện tích đất ngày càng thu hẹp dần. Đó là quá trình chuyển hoá Đất ngập nước sang sản xuất nông nghiệp thâm canh hoặc nuôi trồng thuỷ sản hay san lấp để tạo ra các vùng đất cho phát triển công nghiệp, đô thò. Trong khi đó, Đất ngập nước lại có một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc sống con người, nhất là đối với người dân sống trong hoặc gần gần những vùng đất ngập nước, như là: Lương thực (lúa gạo), thực phẩm (thuỷ sản, rau xanh), chất đốt, vật liệu làm nhà cửa, đồng thời cũng là đòa bàn sinh sống và sản xuất của con người. Đất ngập nước bảo vệ sự đa dạng sinh học, duy trì các quá trình sinh thái, lọc sạch nước thải, điều hoà khí hậu, bảo vệ các giá trò văn hoá lòch sử, đồng thời cũng là nơi tham quan, giải trí, du lòch và nghiên cứu khoa học. Cuộc sống hằng ngày của những người dân trong vùng đất ngập nước hầu như dựa vào tài nguyên của Đất ngập nước. Một vai trò hết sức quan trọng của Đất ngập nước đó là khả năng xử lý ô nhiễm mà đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ. Với tình hình như hiện nay, mỗi ngày Thành phố Hồ Chí Minh thải ra khoảng 7.000 tấn rác. Lượng rác khổng lồ này hầu hết được đem đến các công trường và chôn xuống lòng đất với số tiền ngân sách chi ra để vận chuyển, xử lý khoảng 300 tỉ đồng/năm. Thử hình dung, mỗi ngày có hàng ngàn tấn rác đổ về các bãi chôn lấp, nếu không được xử lý, tình trạng môi trường sẽ ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 1 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước khu vực xung quanh. Tất cả mọi thứ được gom lại và chôn lấp, bãi chôn lấp rác trở thành nơi bò ô nhiễm nghiêm trọng bởi một lượng nước rỉ rác khổng lồ có hàm lượng ô nhiễm hữu cơ cao do đó vùng đất này trở thành vùng đất chết. Một trong những ví dụ điển hình cho vấn nạn này là bãi rác Đông Thạnh đã bò đóng cửa và sắp tới có thể là bãi rác Gò Cát và Tam Tân cũng bò đóng cửa. Trong khi đó, thực vật trong đất ngập nước lại có khả năng sử dụng những chất hữu cơ này cho hoạt động sống của mình. Vì vậy, việc sử dụng Đất ngập nước nói chung hay sử dụng thực vật đất ngập nước nói riêng để xử lý nước rỉ rác vừa có thể thay thế và bổ sung những công nghệ xử lý hóa học tuy mang tính công nghệ cao nhưng lại tốn kém mà khả năng xử lý không cao. Hệ thống xử lý ô nhiễm bằng đất ngập nước vừa ít chi phí mà mang lại hiệu quả cao. 1.2. TÊN ĐỀ TÀI Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước. 1.3. CƠ QUAN QUẢN LÝ Khoa Kỹ thuật Môi trường thuộc Trường Đại học dân lập Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 1.4. NGƯỜI THỰC HIỆN Hồ Thò Minh Truyền – MSSV: 02DHMT311 – Lớp 02MT5 – Khoa Môi trường và Công Nghệ Sinh Học – Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. 1.5. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Nguyễn Văn Đệ SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 2 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước 1.6. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ô nhiễm môi trường tại các bãi chôn lấp do nước rỉ rác, Nhà Nước đã chi phí quá nhiều cho việc xử lý rác thải nhưng vẫn không giải quyết được, lượng rác cứ ngày càng nhiều thêm, ô nhiễm ngày càng gia tăng và chính chúng ta là những người gánh chòu những hậu quả này. Khác với những công nghệ hóa lý khác thì công nghệ sinh học sử dụng hệ thống đất ngập nước để xử lý nước rỉ rác có phần ưu thế hơn. Bởi vì Đất ngập nước có vai trò xử lý chất ô nhiễm cao mà đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ nhưng chi phí ít tốn kém hơn nhiều. Trên thế giới, việc sử dụng hệ thống Đất ngập nước để xử lý nước thải đã được áp dụng và mang lại kết quả tối ưu. Ở Việt Nam cũng đã có những ứng dụng nhưng chỉ ở qui mô tự phát. Vì vậy, việc đưa ra những thông số cơ bản về khả năng xử lý nước rỉ rác nói riêng và nước thải nói chung của thực vật Đất ngập nước là cần thiết. 1.7. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là:  Đất ngập nước và thực vật Đất ngập nước  Nước rỉ bãi rác Gò Cát 1.8. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của một số thực vật Đất ngập nước, nghiên cứu điển hình tại Bãi rác Gò Cát với thực vật là cây Lục Bình và cỏ Vetiver. 1.9. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Thu thập tài liệu về bãi rác Gò Cát và nước rỉ rác; đất ngập nước và thực vật đất ngập nước.  Tìm hiểu khả năng xử lý nước của một số thực vật đất ngập nước. SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 3 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước  Bố trí thí nghiệm nhằm khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của cây Lục Bình và cỏ Vetiver.  Phân tích các thông số đầu vào và đầu ra của nước rỉ rác sau khi qua hệ thống thí nghiệm dùng thực vật xử lý ô nhiễm như là: pH, Eh, EC, TDS, DO, TS, COD, BOD 5 , tổng Nitơ, N-NO 3 - , N-NH 4 + , N-NO 2 - , tổng Photpho, P- PO 4 - , Fe 2+ , Fe 3+ . 1.10. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.10.1.Phương pháp luận Từ những vấn đề bức xúc của môi trường Thành phố nói chung và môi trường tại các bãi rác nói riêng, đến việc tìm hiểu những công nghệ xử lý hoá lý hiện tại vẫn chưa thể giải quyết và những hiểm hoạ do nước rỉ rác gây ra vẫn còn đó. Đề tài đã đưa ra một công nghệ tuy không mới nhưng chưa được xem là phổ biến và tối ưu.  Ứng dụng khả năng xử lý nước của hệ thống Đất ngập nước.  Ứng dụng một số thực vật Đất ngập nước có khả năng xử lý ô nhiễm để xử lý nước rỉ rác. 1.10.2.Phương pháp thực tế  Phương pháp thu thập và khảo sát thực tế.  Phương pháp tổng hợp tài liệu  Phương pháp kế thừa  Phương pháp thí nghiệm  Phương pháp phân tích tính chất lý, hóa, sinh  Phương pháp thống kê phân loại  Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 4 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước 1.11. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI  Giới hạn về thời gian: Luận văn được thực hiện trong thời gian 3 tháng từ ngày 1/10/2006 đến ngày 24/12/2006.  Giới hạn về nội dung, do thời gian và kinh phí có hạn nên bài luận văn chỉ thực hiện những nội dung sau: Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của 2 loại thực vật là Lục Bình và cỏ Vetiver. 1.12. Ý NGHĨA  Ý nghóa thực tiễn: Đề tài được đưa ra nhằm giải quyết một mảng khá quan trọng của môi trường xung quanh khu bãi rác. Đó là vấn đề ô nhiễm do nước rỉ rác tạo ra. Công nghệ dùng Đất ngập nước để xử lý vừa có hiệu quả lâu dài vừa mang lại hiệu quả kinh tế tức thời.  Ý nghóa khoa học: Đề tài đưa ra một số thông số cơ bản trong việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải bằng đất ngập nước. SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 5 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1. Vò trí đòa lý Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong tọa độ đòa lý khoảng 10 0 10’ – 10 0 38’ vó độ bắc và 106 0 22’ – 106 0 54’ kinh độ đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, là tâm diểm của khu vực Đông Nam Á. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay. Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế. Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất trong cả nước. 2.1.1.2. Đòa hình Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Đòa hình tổng quát có dạng thấp dần từ bắc xuống Nam và Đông sang Tây. Nó có thể chia thành ba tiểu vùng đòa hình: Vùng cao nằm ở phía Bắc – Đông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc huyện Củ Chi, Đông Bắc quận Thủ Đức và quận 9), với đòa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10 – 25m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất là tới 32m, như Long Bình (quận 9). Vùng thấp trũng ở phía Nam – Tây Nam và Đông Nam thành phố (thuộc các quận 9, 8, 7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần giờ). Vùng này có độ cao trung bình trên dưới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m. SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 6 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước Vùng trung bình phân bố ở khu vực trung tâm thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, một phần các quận 2, Thủ Đức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn. Vùng này có độ cao trung bình 5 -10m. Nhìn chung đòa hình thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song khá là đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt. 2.1.1.3. Khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng như các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu – thời tiết Thành phố Hồ Chí Minh là nhiệt độ cao đều nằm trong năm và có hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Theo tài liệu nhiều năm của trạm quan trắc Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu cho thấy những đặc trưng của khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh như sau: Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140Kcal/cm 2 /năm. Số giờ nắng trung bình 160 – 270 giờ. Nhiệt độ không khí trung bình 27 0 C. Nhiệt độ cao tuyệt đối 40 0 C, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 13,8 0 C. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (28,8 0 C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là giữa tháng 12 và tháng 1 (25,7 0 C). Hàng năm có tới 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25 – 28 0 C. Điều kiện nhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các chủng loại cây trồng và vật nuôi đạt năng suất sinh học cao; đồng thời đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa trong các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường đô thò. Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và năm nhỏ nhất 1.392 mm (1958). Số ngày mưa trung bình /năm là 159 ngày. Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và tháng 9 thường có lượng mưa cao nhất. Các tháng 1, 2, 3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể. Trên phạm vi không gian SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 7 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước thành phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam – Đông Bắc. Đại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam. Độ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80% và trò số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mưa thấp tuyệt đối xuống tới 20%. Về gió, Thành Phố Hố Chí Minh chòu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Đông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s, và thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5m/s. Gió Bắc – Đông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2 tốc độ trung bình 2,4m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam – Đông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7m/s. Về cơ bản Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có bão. Năm 1997, do biến động bởi hiện tượng El-Nino gây nên cơn bão số 5, chỉ một phần huyện Cần Giờ bò ảnh hưởng ở mức độ nhẹ. 2.1.1.4. Thủy văn Về nguồn nước, nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất phát triển. Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang (Đà Lạt) và hợp bởi nhiều sông khác như: sông Là Ngà, Sông Bé nên có lưu vực lớn, khoảng 45.000km 3 . Nó có lưu lượng bình quân 20 – 500m 3 /s và lưu lượng cao nhất trong mùa lũ lên tới 10.000m 3 /s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m 3 nước và là nguồn nước ngọt chính của Thành phố Hồ Chí Minh. Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố với chiều dài dài 200km và chảy dọc trên đòa phận thành phố dài 80km. Hệ thống các chi lưu của sông Sài Gòn rất nhiều và có lưu lượng trung bình vào khoảng 54m 3 /s. Bề rộng của sông Sài Gòn tại Thành phố SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 8 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước thay đổi từ 225 đến 370m và độ sâu tới 20m. Sông Đồng Nai nối qua sông Sài Gòn ở phần nội thành mở rộng bởi hệ thống kênh Rạch Chiếc. Sông Nhà Bè hình thành từ chỗ hợp lưu của sông Đồng Nai và sông Sài Gòn cách trung tâm thành phố khoảng 5km về phía Đông Nam. Nó chảy ra biển Đông bằng hai ngả chính: ngả Soài Rạp dài 59km, bề rộng trung bình 2km, lòng sông cạn, tốc độ dòng chảy chậm; ngả Lòng Tàu đổ ra vònh Gành Rái, dài 56km, rộng trung bình 0,5km, lòng sông sâu, là đường thủy chính cho tàu bè ra vào bến cảng Sài Gòn. Ngoài trục các sông chính kể trên ra, thành phố còn có mạng lưới kênh rạch chằng chòt, như hệ thống sông Sài Gòn có các rạch Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc – Thò Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Đôi và ở phần phía Nam Thành phố thuộc đòa bàn các huyện Nhà Bè, Cần Giờ mật độ kênh rạch dày đặc; cùng với hệ thống kênh cấp 3 - 4 của kênh Đông – Củ Chi và các kênh đào An Hạ, kênh Xáng – Bình Chánh đã giúp cho việc tưới tiêu kết quả, giao lưu thuận lợi và đang dần dần từng bước thực hiện các dự án giải tỏa, nạo vét kênh rạch, chỉnh trang ven bờ, tô điểm vẻ đẹp cảnh quan sông nước, phát huy lợi thế hiếm có đối với một đô thò lớn. Nước ngầm ở Thành Phố Hồ Chí Minh, nhìn chung khá phong phú tập trung ở vùng nửa phần phía Bắc – trên trầm tích Pleitoxen; càng xuống phía Nam (Nam Bình Chánh, quận 7, Nhà Bè, Cần Giờ) – trên trầm tích Holoxen, nước ngầm thường bò nhiễm phèn, nhiễm mặn. Đại bộ phận khu vực nội thành cũ có nguồn nước ngầm rất đáng kể, nhưng chất lượng không tốt lắm. Tuy nhiên, trong khu vực này, nước ngầm vẫn thường được khai thác ở 3 tầng chủ yếu: 0 – 20m, 60 – 90m và 170 – 200m. Khu vực các quận: quận 12, huyện Hóc Môn và Chủ Chi có trữ lượng nước ngầm rất dồi dào, chất lượng nước rất tốt, thường được khai thác ở tầng 60 – 90m. Đây là nguồn nước bổ sung quan trọng của Thành phố. SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 9 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước Về thủy văn, hầu hết các sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh đều chòu ảnh hưởng dao động bán nhật triều của biển Đông. Mỗi ngày nước lên xuống hai lần, theo đó thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch trong phố, gây nên tác động không nhỏ đối với sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành. Mực nước triều bình quân cao nhất là 1,1m. Tháng có mực nước cao nhất là tháng 10 – 11, thấp nhất là tháng 6 – 7. Về mùa khô, lưu lượng của nguồn các sông nhỏ, độ mặn 4% có thể thâm nhập sâu trên sông Sài Gòn đến Lái Thiêu, có năm đến tận Thủ Dầu Một và trên sông Đồng Nai đến Long Đại. Mùa mưa lưu lượng của nguồn nước lớn, nên mặn bò đẩy lùi ra xa hơn và độ mặn bò pha loãng đi nhiều. Từ khi có các công trình thủy điện Trò An và thủy lợi Dầu Tiếng ở thượng nguồn, chế độ chảy tự nhiên chuyển sang chế độ điều tiết qua Tuabin, đập tràn và cống đóng – xả, nên môi trường vùng hạ du từ Bắc Nhà Bè trở nên chòu ảnh hưởng của nguồn, nói chung đã được cải thiện theo chiều hướng ngọt hóa. Dòng chảy vào mùa kiệt tăng lên, đặc biệt trong các tháng từ tháng 2 đến tháng 5 tăng lên 3 -6 lần so với tự nhiên. Vào mùa mưa, lượng nước được điều tiết giữ lại trên hồ, làm giảm thiểu khả năng úng lụt đối với những vùng trũng thấp; nhưng ngược lại, nước mặn lại xâm nhập sâu hơn. Tuy nhiên, nhìn chung, đã mở rộng được diện tích cây trồng bằng việc tăng vụ mùa canh tác. Ngoài ra, việc phát triển các hệ thống kênh mương, đã có tác dụng nâng cao mực nước ngầm trên tầng mặt lên 2 -3m, tăng thêm nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của Thành phố. 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 2.1.2.1. Lòch sử hình thành và phát triển quận Bình Tân Quận Bình Tân là một quận mới được thành lập gồm 10 phường theo nghò đònh số 130/NĐ – CP Ngày 5/11/2003. Sau khi được tách ra từ huyện Bình Chánh thì SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 10 [...]... của bãi SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 20 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước rác chỉ là việc vận hành hệ thống xử lý nước rỉ rác và cụm nhà máy thu khí, máy phát điện Quy trình thu gom và xử lý nước rỉ rác Nước rỉ rác được thu gom về trạm xử lý bằng các thiết bò thu gom được bố trí dưới mỗi ô chôn. .. 34 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước các vùng đất ngập nước Đất ngập nước còn là nơi sinh đẻ và ương cá con rất tốt, là nơi cung cấp nguồn thuỷ hải sản phong phú cho ngư dân 3.1.3.3 Chức năng hoá học a Nguồn tiếp nhận, xử lý chất thải Đất ngập nước hoạt động như một vật liệu thấm, lọc nước thải bẩn, sau khi qua khu vực đất ngập nước, nước. .. 33 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước các quần thể sinh vật sống ổn đònh hơn vì nhiệt độ và mức nước không dao động nhiều như trong những vùng đất ngập nước thuộc dòng chảy bề mặt Quá trình nạp nước ngầm ở vùng đất ngập nước này liên quan tới quá trình tiết nước ngầm ở vùng đất ngập nước khác b Khống chế lũ lụt Thực hiện chức năng này đất ngập. .. học Trang 21 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước Quy trình thu gom, xử lý khí Có 22 giếng gas phân bố trên 5 ô rác ở bãi chôn lấp Hiện nay, công trường Gò Cát đang thu khí gas từ 2 ô 4 và 5 đã được lấp đầy rác Các ô còn lại đang lấp đầy rác và thi công lắp đặt giếng thu Các ống thu gas được chôn cùng với quá trình chôn rác, rác chôn lắp tới... sinh học Trang 12 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước  Khối trung học cơ sở gồm có 8 trường bao gồm cả khối dân lập và công lập với 172 lớp; số giáo viên là 312 người với 7432 học sinh 2.2 TỔNG QUAN VỀ BÃI CHÔN LẤP – BÃI CHÔN LẤP GÒ CÁT 2.2.1 Khái quát về Bãi Chôn Lấp 2.2.1.1 Khái niệm Theo quy đònh của TCVN 6696-2000, bãi chôn lấp chất thải rắn... gom nước rò rỉ, hệ thống thu gom và xử lý khí thải, được che phủ cuối cùng và duy tu, bảo trì sau khi đóng bãi SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 16 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước 2.2.2.2 Nguyên lý của phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Hệ thống thu gom và xử lý khí Khí bãi rác Lớp vật liệu có khả. .. trên các ô chôn lấp SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 25 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước  Nước từ các phía bên xung quanh thành các ô chôn lấp  Nước dưới đất dâng lên và thấm qua đáy và các thành vách của ô chôn lấp Nước rác được hình thành khi độ ẩm của rác vượt quá độ giữ nước Độ giữ nước của... khả năng cô lập nước và khí thải HỐ CHÔN RÁC Nước rỉ rác Hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác 2.2.2.3 Quy trình vận hành bãi chôn lấp hợp vệ sinh Bao gồm 3 quy trình cơ bản đó là:  Vận hành tiếp nhận và chôn lấp rác  Quy trình thu gom và xử lý nước rỉ rác  Quy trình thu gom và xử lý khí bãi rác Vận hành tiếp nhận và chôn lấp rác Cân rác: Rác phải được cân để xác đònh khối lượng rác chôn tại bãi. .. phải lắp đặt hệ thống thu gom và xử lý nước rò rỉ  Tác động lên tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thái SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 29 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước Các khí thoát ra và nước rò rỉ từ bãi rác có khả năng đe doạ các hệ sinh thái cạn và nước ở mức độ khác nhau như đã phân... Trang 35 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước 3.2.1 Chức năng của thực vật trong môi trường ngập nước 3.2.1.1 Giới thiệu chung Kể từ khi xuất hiện sự sống trên trái đất, vật chất trong thiên nhiên được chuyển hóa theo một chuỗi mắt xích chuyển hóa mới: chuỗi chuyển hóa vật chất trong cơ thể các sinh vật Chuỗi chuyễn hóa này được gọi là chuỗi thực . nghệ sinh học Trang 3 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước  Bố trí thí nghiệm nhằm khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của cây Lục Bình. vật Đất ngập nước  Nước rỉ bãi rác Gò Cát 1.8. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của một số thực vật Đất ngập nước, nghiên cứu điển hình tại Bãi rác Gò Cát với thực vật. Trang 2 Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước 1.6. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ô nhiễm môi trường tại các bãi chôn lấp do nước rỉ rác, Nhà Nước đã

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Nạp, tiết nước ngầm

  • b. Khống chế lũ lụt

  • c. Ổn đònh bờ biển, chống xói mòn

  • d. Giao thông đường thủy

  • a. Giải trí, du lòch

  • b. Sản xuất sinh khối

  • a. Nguồn tiếp nhận, xử lý chất thải

  • b. Góp phần hoàn thành chu trình sinh đòa hoá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan