Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát

92 1.3K 16
Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngày nay, khi ống khói của các nhà máy, xí nghiệp càng vươn cao, sự gia tăng dân số, đô thò hóa, khói bụi giao thông, rác thải, ô nhiễm môi trường…đang trở thành vấn nạn thì nhu cầu tìm về với tự nhiên của con người là một trào lưu tất yếu. Trong những năm gần đây, các khu bảo tồn thiên nhiên bò sức ép bởi lượng khách tham quan quá lớn, rác thải từ các hoạt động du lòch, ý thức người dân chưa được nâng cao, hệ sinh thái bò đe dọa. DLST trở thành mối quan tâm xuất phát và nảy sinh từ các trăn trở về môi trường, kinh tế xã hội. Các nhà bảo tồn đang bỏ công sức đáng kể để biến DLST thành một tác nhân đắc lực cho bảo tồn thiên nhiên. Tiếp cận với trào lưu mới này, VQG LGXM đẩy mạnh việc phát triển DLST. DLST nói chung và DLST trong hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên nói riêng là loại hình du lòch mới cả về khái niệm lẫn tổ chức quản lý kinh doanh không chỉ đối với Việt Nam mà cho tất cả các nước khác trong giai đoạn mở cửa và hội nhập. Với lợi thế hơn nhiều nước trong khu vực, tiềm năng phong phú và đa dạng của các hệ sinh thái, nên ngay từ thời gian đầu của quá trình đổi mới đất nước, việc phát triển DLST ở Việt Nam đã được coi trọng: 107 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích 2.381.791 ha, trong đó có 25 Vườn quốc gia, 48 Khu bảo tồn thiên nhiên và 34 Khu rừng văn hóa, lòch sử làm cơ sở vững chắc cho sự phát triển du lòch sinh thái. Sự đònh hình và khởi sắc của DLST ở các đòa phương trong thời gian qua là cơ sở và nền tảng để ngành Du lòch Việt Nam hoạch đònh chiến SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 1 Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long lược phát triển du lòch sinh thái tại các khu bảo tồn thiên nhiên một cách ổn đònh và bền vững. Hiện nay, hầu như trong tất cả các VQG đã thành lập Văn phòng du lòch hoặc Trung tâm du lòch sinh thái kết hợp với giáo dục môi trường. Với mục tiêu phát triển DLST trong hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia, hiện nay ngành Du lòch đã xúc tiến hình thành cơ chế tài chính đối với hoạt động kinh doanh du lòch ở các VQG trên nguyên tắc không bao cấp, tự hạch toán và cân đối lợi ích kinh tế xã hội giữa khai thác du lòch với bảo tồn phát triển môi trường tự nhiên quyền lợi của cộng đồng đòa phương. Ngày 14/5/2004, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã chính thức cho ra mắt tài liệu "Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010". nhằm thiết lập, tổ chức và quản lý có hiệu quả hệ thống khu bảo tồn đồng thời giúp tăng cường nhận thức của người dân về tầm quan trọng và giá trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như nâng cao năng lực quản lý của các cấp đòa phương. Tỉnh Tây Ninh - trong báo cáo tổng hợp “Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lòch tỉnh Tây Ninh giai đoạn 1995-2010”, phần lớn các chương trình du lòch mới chỉ dừng lại ở mức độ du lòch văn hóa và tín ngưỡng mà thôi, hoàn toàn chưa đề cập đến khái niệm DLST. Những giải pháp được coi là cấp bách nhất và quan trọng nhất cho dự án quy hoạch tổng thể này cũng chỉ dừng lại ở vấn đề nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh du lòch trong tình hình mới và vấn đề tìm nguồn vốn đầu tư cho ngành du lòch. Vấn đề thiếu vắng mảng du lòch sinh thái rất quan trọng trong quy hoạch tổng thể du lòch của tỉnh cũng có thể hiểu được một phần nào, khi mà những giá trò về đa dạng sinh học của thiên nhiên trong tỉnh vẫn chưa được kiểm kê một cách khoa học và rõ ràng. Đánh giá tiềm năng phát triển DLST VQG LGXM chính là một hướng nghiên cứu tạo ra những cơ sở khoa học cho việc quy hoạch tổng thể Chương trình SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 2 Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long DLST của VQG LGXM hướng đến sử dụng tài nguyên thiên thiên ĐDSH của VQG ngày càng hiệu quả hơn, bền vững hơn trong các chương trình phát triển kinh tế xã hội và quản lý tài nguyên thiên của toàn tỉnh Tây Ninh. 1.2NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: Tập trung chủ yếu vào tài nguyên ĐDSH, các giá trò văn hóa lòch sử tại VQG LGXM 1.2.2 Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá tiềm năng nguồn tài nguyên ĐDSH, các giá trò văn hóa lòch sử của VQG LGXM. Thu thập luận cứ khoa học cho chương trình DLST cùng với những nguồn tài liệu làm cơ sở cho việc xây dựng bộ thuyết minh về Chương trình DLST. Phát thảo bản đồ Quy hoạch tổng thể giới thiệu về tiềm năng DLST 1.3 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.2.1. Phương pháp nghiên cứu điển hình (phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu, phương pháp khảo sát thực tế): Thu thập tài liệu, nghiên cứu trong thư viện và văn phòng. Tổng quan các nguồn số liệu hiện có, các công trình có liên quan đã công bố hoặc chưa. Thu thập bản đồ nền, thừa kế các nguồn số liệu đã phân tích, nguồn số liệu thông tin đòa lý và ứng dụng trong đòa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu chi tiết các đề án Du lòch sinh thái đã có trong đòa phương hoặc gần giống như vậy tại vùng lân cận để làm cơ sở khoa học cho việc đònh hướng phát triển và quy hoạch vùng dự án. 1.2.2. Phương pháp đánh giá du lòch bền vững: Du lòch bền vững là khả năng đáp ứng nhu cầu du lòch mà không làm tổn hại đến khả năng của các thế hệ tương lai. SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 3 Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long 8 chỉ tiêu đánh giá cho sự phát triển bền vững: • Sự toàn vẹn sinh thái; • Tính cộng đồng; • Tính hiệu quả; • Tính hợp lý; • Sự toàn vẹn văn hóa; • Tính bình đẳng ; • Đáp ứng được khả năng nhận thức của khách du lòch và cộng đồng đòa phương; • Dự báo về những rủi ro có thể xảy ra. 1.2.3. Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng: Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng chính là một phương pháp học hỏi từ cộng đồng: kinh nghiệm và nguồn kiến thức bản đòa. Sự tham gia của cộng đồng là rất cần thiết trong nhiều hoạt động phát triển, nhưng nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phục hồi các hệ sinh thái và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của cộng đồng. Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng luôn đi kèm theo những công cụ. Trong đó công cụ thường dùng nhiều nhất là: Phỏng vấn bán đònh hướng, thu thập nguồn thông tin thứ cấp, quan sát trực tiếp và chụp ảnh,… 1.2.4. Phương pháp sử dụng kỹ thuật GIS: Sử dụng kỹ thuật GIS để phát thảo những tuyến du lòch dự kiến cho DLST trên bản đồ nền. 1.2.5. Đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường bao gồm chung cả hai mặt: Đánh giá tác động môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội. Sử dụng phương pháp này để đánh giá sơ bộ các điểm hạn chế và tiêu cực, những tác động có nguy cơ làm suy giảm về chất lượng sống, nguy cơ làm tổn thương đến hệ sinh thái của VQG LGXM SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 4 Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH SINH THÁI 2.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH SINH THÁI 2.1.1. Du lòch: Theo đònh nghóa của I.I.Pirojnik (1985): “Du lòch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rãnh rỗi, liên quan với sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên, nhằm mục đích nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức - văn hóa hay thể thao, kèm theo việc tiêu thụ các giá trò về tự nhiên, kinh tế và văn hóa.” Theo Pháp lệnh du lòch tháng 2/1999: “Du lòch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất đònh.” 2.1.2. Du lòch sinh thái Theo tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) đònh nghóa: “Du lòch sinh thái là loại hình du lòch và tham quan có trách nhiệm với môi trường tại những vùng còn tng đối nguyên sơ để thưởng thức và hiểu biết thiên nhiên, có hỗ trợ đối với bảo tồn, giảm thiểu tác động từ du khách, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội của nhân dân đòa phương.” Theo quan điểm về DLST của ngành du lòch Việt Nam: “Du lòch sinh thái là một loại hình du lòch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản đòa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng đòa phương.” DLST tuân thủ chặt chẽ những nguyên tắc chính sau đây: SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 5 Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long • Giảm thiểu những tác động • Tôn trọng những hiểu biết về môi trường và văn hóa • Cung cấp đầy đủ kinh nghiệm tích cực cho cả khách và chủ nhà. • Cung cấp trực tiếp tài chính và lợi nhuận cho việc bảo tồn. • Cung cấp tài chính, lợi nhuận và trao quyền quyết đònh cho người dân đòa phương • Quan tâm một cách nhạy cảm với hình thái chính trò của đòa phương, môi trường và hoàn cảnh của xã hội. • Ủng hộ quốc tế đối với quyền con người và những hợp đồng có trách nhiệm với người dân. 2.1.3. Tài nguyên DLST: Tài nguyên DLST là các yếu tố cơ bản để hình thành các điểm, các tuyến hoặc các khu DLST. Tài nguyên trong DLST được phân thành tài nguyên tự nhên và tài nguyên nhân văn; bao gồm những cảnh quan thiên nhiên, di tích lòch sử, di tích cách mạng, giá trò nhân văn,… được sáng tạo ra từ sức lao động của con người nhằm sử dụng thỏa mãn du lòch và nó cũng là yếu tố để hình thành nên các khu, điểm, tuyến du lòch hấp dẫn. 2.1.3.1. Tài nguyên tự nhiên Các yếu tố tự nhiên đều là tài nguyên du lòch tự nhiên ở dạng đang sử dụng trực tiếp vào hoạt động du lòch hoặc ở dạng tiềm năng. Các dạng đòa hình đặc biệt có giá trò lớn trong việc thu hút khách du lòch: đòa hình núi cho người leo núi, cho DLST; các đòa hình Karst của đá vôi gồm núi, thung lũng, các hang động và các đảo đá vôi ở trên biển; Các sông suối đẹp, các mạch nước, ghềnh thác; Các hồ trên núi, các bãi biển - bờ biển; Các khu vườn quốc gia, khu bảo tồn động vật và thực vật quý; Các yếu tố khí hậu đặc biệt cho du lòch như nhiệt độ không khí, sự trong lành, mức độ chiếu sáng; Các cảnh quan văn hóa, thẩm mỹ. SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 6 Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long 2.1.3.2. Tài nguyên nhân văn Tài nguyên du lòch nhân văn gồm có di sản văn hóa, di sản hạ tầng cơ sở. Di sản văn hóa: là những di tích khảo cổ, những công trình và di tích kỷ niệm lòch sử, những di tích văn hóa đã được xếp hạng, thắng cảnh và những kiến trúc đòa phương, văn hóa dân gian, Di sản, hạ tầng: đường sá, công trình hạ tầng, công viên góp phần phục vụ cho nhu cầu giải trí du lòch của du khách. 2.1.4. Lợi ích do hoạt động du lòch mang lại Du lòch có 4 chức năng chính là: xã hội, kinh tế, sinh thái và chính trò. Từ 4 chức năng này ta có thể phân tích ra các lợi ích do các hoạt động du lòch mang lại như sau: 2.1.4.1. Lợi ích về mặt xã hội: Du lòch thể hiện vai trò của nó trong việc gìn giữ, hồi phục sức khỏe, tăng cường sức sống cho người dân. Du lòch có tác dụng hạn chế các bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con người. Theo các công trình nghiên cứu sinh học của Cricosep, Dorin, 1981, nhờ có chế độ nghỉ ngơi và du lòch tối ưu, bệnh tật của dân cư trung bình giảm 30%, bệnh đường hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh giảm 30%, bệnh đường tiêu hóa giảm 20%. Thông qua du lòch mà du khách có điều kiện tiếp xúc với những thành tựu văn hóa phong phú và lâu dài của các dân tộc, từ đó tăng thêm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp như lòng yêu lao động, tình bạn, Điều đó quyết đònh sự phát triển cân đối về nhân cách của mỗi cá nhân trong toàn xã hội. 2.1.4.2. Lợi ích về mặt kinh tế: Thông qua các hoạt động du lòch được tổ chức hợp lý và tích cực những người trong độ tuổi lao động nhanh chóng phục hồi sức khỏe cũng như khả năng lao động để từ đó có thể nâng cao sản xuất, đảm bảo tái sản xuất, mở rộng lực SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 7 Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long lượng lao động với hiệu quả kinh tế rõ rệt. Thông qua các hoạt động nghỉ ngơi, du lòch tỉ lệ ốm đau trong khi làm việc giảm đi, giảm số lần khám bệnh tại các bệnh viện. Do du lòch là một ngành kinh tế độc đáo ảnh hưởng đến cơ cấu ngành và cơ cấu lao động của nhiều ngành kinh tế. Trong đó nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của du khách được thỏa mãn thông qua thò trường hàng hóa và du lòch trong đó ưu thế là dòch vụ giao thông và ăn ở. Từ đó dẫn đến kích thích sự phát triển kinh tế là nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Ngoài ra, người dân trong khu vực có các hoạt động du lòch còn được hưởng các lợi ích như: mức thu nhập tăng, lãi do giá trò đất đai tăng, 2.1.4.3. Lợi ích về mặt sinh thái: Tạo được môi trường sống ổn đònh về mặt sinh thái. Nghỉ ngơi du lòch là nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tối ưu hoá môi trường thiên nhiên bao quanh. Do nhu cầu du lòch nên khu du lòch cần có riêng những lãnh thổ nhất đònh có môi trường tự nhiên ít thay đổi, xây dựng các công viên, rừng quanh thành phố, thi hành các biện pháp bảo vệ nguồn nước và bầu khí quyển nhằm tạo nên môi trường sống thích hợp. Việc đẩy mạnh hoạt động du lòch, tăng mức độ tập trung du khách vào những vùng nhất đònh đòi hỏi phải tối ưu hóa quá trình sử dụng tự nhiên với mục đích du lòch. Từ đó kích thích việc tìm kiếm các hình thức bảo vệ tự nhiên, đảm bảo việc sử dụng tự nhiên một cách hợp lý. Phát triển được các hoạt động thiết lập và phát triển các khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, Qua việc tiếp cận với thiên nhiên, du khách có điều kiện hiểu biết một cách sâu sắc về tri thức về tự nhiên từ đó hình thành quan niệm và thói quen bảo vệ tự nhiên góp phần giáo dục khách du lòch về mặt sinh thái học. 2.1.4.4. Lợi ích về mặt chính trò: SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 8 Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long Góp phần như nhân tố củng cố hoà bình, đẩy mạnh mối giao lưu quốc tế, mở rộng sự hiểu biết giữa các dân tộc. Du lòch quốc tế làm cho con người sống ở các khu vực khác nhau hiểu biết và xích lại gần nhau. Du lòch với nhiều chủ đề như: “Du lòch là giấy thông hành của hoà bình” (1967); “Du lòch không chỉ là quyền lợi, mà còn là trách nhiệm của mỗi người” (1983), kêu gọi hàng triệu người quý trọng lòch sử, văn hoá truyền thống của các quốc gia, giáo dục lòng mến khách và trách nhiệm của chủ nhà đối với khách du lòch, tạo nên sự hiểu biết và tình hữu nghò giữa các dân tộc. 2.2 PHÂN TÍCH BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA DLST 2.2.1. Tình hình phát triển DLST trên thế giới Từ nửa cuối thế kỷ 19, cùng với sự ra đời của các VQG, du lòch thiên nhiên đã thu hút du khách một cách đặc biệt. VQG Yellowstone (Mỹ) là một VQG đầu tiên của thế giới được thành lập vào năm 1893. Ngay từ khi mới ra đời VQG này đã được coi như là một biểu tượng tuyệt đối của tính hoang dã và hàng năm có đến 3 triệu người đến đây để chiêm ngưỡng vẻ đẹp tự nhiên. Như vậy từ rất sớm, hàng thế kỷ trước những nhà du lòch sinh thái đầu tiên đã bắt đầu hình thành. Tuy nhiên thuật ngữ “Du lòch sinh thái” mới chỉ được sử dụng và đề cập đến trong thế kỷ 20 khoảng những năm đầu của thập kỷ 90. Về nguồn gốc, DLST bắt nguồn từ du lòch thiên nhiên và du lòch ngoài trời. Ban đầu các hình thức du lòch này không gắn liền với mục tiêu bảo tồn. Cho đến thập niên 70 thì ngày càng nhiều các du khách tham quan nhận thức được hậu quả sinh thái mà họ có thể gây ra và làm tổn thương sâu sắc đến thiên nhiên cũng như quyền lợi lâu dài của người dân đòa phương. Do đó, đã hình thành nên các tour du lòch chuyên môn hóa mà nội dung chỉ đơn giản là ngắm chim, cưỡi lạc đà trên sa mạc, đi bộ ngoài thiên nhiên cùng với người hướng dẫn đòa phương. Đến lúc này có thể nói là ngành DLST đã hình thành và phát triển. SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 9 Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long Ngay từ khi mới ra đời, DLST đã và đang làm cho cả ngành công nghiệp lữ hành trở nên nhạy cảm hơn đối với môi trường. Vì DLST không chỉ là một khuynh hướng bao gồm những người yêu và gắn bó với thiên nhiên, mà còn là một tổ hợp các mối quan tâm, những trăn trở về môi trường, kinh tế, và các vấn đề xã hội. Nhiều hội thảo và hội nghò chuyên đề về DLST đã được tổ chức từ năm 1990. Chính phủ giờ đây rất quan tâm đến DLST. Tại nhiều nơi trên thế giới các nhà đầu tư tư nhân cũng đang chuyển mối quan tâm của mình tới lónh vực này. DLST phát triển dựa trên nền tảng của sự giàu có về các khu bảo tồn thiên nhiên. Ví dụ như Kenya mỗi năm làm ra khoảng 500 triệu USD lợi nhuận du lòch trong đó các nguồn thu trực tiếp và gián tiếp từ DLST chiếm khoảng 10% tổng thu nhập quốc gia của Kenya. Còn tại Đông phi, DLST là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến phát triển kinh tế, vì nơi đây có một mạng lưới rộng lớn của các khu bảo tồn thiên nhiên hỗ trợ cho DLST. Costa Rica trong năm 1991 đã thu được 336 triệu USD lợi nhuận từ DLST và làm tăng trưởng khoảng 25% thu nhập trong vòng 3 năm trở lại. Vào năm 1993, riêng ngành DLST đã tạo công ăn việc làm cho khoảng 127 triệu người (chiếm 1/15 số người làm việc trên toàn cầu). Theo dự báo thì ngành DLST sẽ có thể tăng gấp đôi vào cuối năm 2005. Ngày nay, sự hoàn thiện của phương tiện hàng không, sự bùng nổ của các thông tin và tài liệu du lòch mô tả, quảng cáo cho những vẻ đẹp của tự nhiên, cùng với ý thức trách nhiệm trước những nguy cơ suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, cùng với sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng về vấn đề bảo tồn các loài và bảo vệ môi trường, mà DLST đã trở thành một hiện tượng thật sự có ý nghóa ở cuối thế kỷ 20 và ở cả thế kỷ 21. Ngày 04 tháng 11 năm 2001, tại Hội nghò Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 7, Brunei Darussalam, đã ký kết Hiệp đònh Du lòch ASEAN. Việt Nam và các nước trong khu vực đã nhận thức được tầm quan trọng chiến lược của ngành DLST đối SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 10 [...]... phải đánh giá và khai thác tiềm năng DLST một cách đúng đắn và toàn diện DLST với hơn 100 khu DLST đã được phê duyệt theo hệ thống của các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn loài và sinh cảnh có thể phân thành những loại hình du lòch ở Việt Nam như : Du lòch biển (Vònh Hạ Long, Ven biển Khánh Hòa Nha Trang, Biển Phan Rang, Ninh Thuận); Du lòch đảo với gần 3000 hòn Đảo SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 13 Đánh giá tiềm. .. đáo, có khả năng khai thác du lòch khá hấp dẫn Nằm giữa ba ngọn núi là thung lũng Ma Thiên Lãnh Với sắc thái và đặc trưng riêng, Ma Thiên Lãnh mang nhiều tiềm năng du lòch sinh thái, đã và đang được ngành du lòch Tây Ninh đầu tư, phát triển Trong một tương lai gần, Ma Thiên Lãnh sẽ trở thành điểm du lòch lý tưởng với nhà nghỉ, nhà vọng cảnh trên núi Heo cùng các loại hình du lòch sinh thái, thể thao... giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long (Đảo Cát Bà, Đảo Phú Quốc, Cù Lao Chàm); Du lòch dài ngày trên sông (Đồng bằng Sông Cửu Long); Du lòch hồ nước nội đòa (Hồ Ba Bể, Hồ Núi Cốc ); Du lòch núi đá vôi và hang động (Chùa Hương, Chùa Thầy, Phong Nha); Du lòch theo tuyến đường bộ (Đường mòn Hồ Chí Minh); Du lòch núi (Sa Pa Bạch Mã, Ba vì); Du lòch văn hóa lòch sử của 40.000 di tích lòch sử (Cố... Hội An, Thánh đòa Mỹ Sơn); Du lòch giải trí tiêu khiển trong các trung tâm của thành phố (vườn thú Tp HCM, vùng bưởi Biên hòa,) và Du lòch thể thao (lướt ván thuyền trên biển Mũi Né Phan Thiết, Nha Trang ); Đặc biệt là du lòch trong rừng tại LGXM tỉnh Tây Ninh SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 14 Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH 3.1 ĐIỀU... Dầu Tiếng, Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát, đặc biệt là các khu di tích lòch sử Cách mạng như: Căn cứ Trung ương Cục miền Nam, Căn cứ Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam, Căn cứ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Tây Ninh là một trong những điểm thu hút khách du lòch đông đảo hàng đầu trong nước Nếu như năm 2005, toàn ngành du lòch đón tiếp 16 triệu lượt khách du lòch nội... khách du lòch thương mại) Doanh thu từ du lòch Tây Ninh chủ yếu là doanh thu từ khách du lòch nội đòa, doanh thu từ du lòch Quốc tế không đáng kể vì khách đến Tây Ninh chủ yếu là khách nội đòa (chiếm khoảng 98%) Năm 2000 tổng doanh thu từ ngành du lòch Tây Ninh là khoảng 8,3 tỷ đồng, năm 2002 là 6,4 tỷ đồng và đến 2004 đã tăng lên đáng kể và đạt tới con số 110 tỷ đồng Trong đó doanh thu từ du lòch quốc. .. Việt Nam đón hơn 1,42 triệu khách du lòch quốc tế, và hơn 9 triệu khách du lòch nội đòa Lượng khách du lòch quốc tế đang tăng lên, riêng trong tháng 8/2003 đã có 193.390 khách quốc tế, tăng 26% so với tháng 7 là 26%, chủ yếu đến từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Mỹ Công suất sử dụng phòng tại các khách sạn lớn tăng đáng kể, đạt mức trên 80% Lượng khách du lòch quốc tế đến Việt Nam trong 4 tháng... triệu lượt khách quốc tế, trong số ấy đã có 1,8 triệu lượt người đến Tây Ninh Nếu như doanh thu của du lòch Tây Ninh năm 2004 đạt SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 25 Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long 23 tỉ đồng thì năm 2005 đã tăng lên gần 48 tỉ đồng Ông Nguyễn Thái Bình, Giám đốc Công ty Du lòch Tây Ninh, cho biết công ty sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu du lòch núi Bà Đen,... tuyến du lòch nội tỉnh, liên tỉnh và quốc tế Đối với tuyến liên tỉnh, Tây Ninh sẽ xây dựng mối liên kết chặt chẽ với các tỉnh trong khu vực, đặc biệt là TPHCM; liên kết với các đơn vò lữ hành ở TPHCM và các tỉnh nối các tour, tuyến du lòch thu hút khách từ Campuchia, Thái Lan vào Việt Nam qua hai cửa khẩu quốc tế Mộc Bài và Xa Mát, đồng thời đưa khách du lòch Việt Nam sang tham quan Campuchia và Thái. .. với phương châm “Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi” Mạnh dạn xây dựng và nâng cấp hạ tầng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bò, công nghệ du lòch Tích cực bảo vệ, tôn tạo các di tích lòch sử văn hóa, giữ gìn SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 26 Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long cảnh quan môi trường đảm bảo xanh, sạch ,đẹp ngày càng thu hút khách đến tham quan du lòch lượng khách năm sau . Thò Lan Tú 4 Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM GVHD: Vũ Ngọc Long CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH SINH THÁI 2.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH SINH THÁI 2.1.1. Du lòch: Theo đònh nghóa. phòng du lòch hoặc Trung tâm du lòch sinh thái kết hợp với giáo dục môi trường. Với mục tiêu phát triển DLST trong hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia, hiện nay ngành Du lòch. dưỡng trong một khoảng thời gian nhất đònh.” 2.1.2. Du lòch sinh thái Theo tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) đònh nghóa: Du lòch sinh thái là loại hình du lòch và tham quan có trách

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan