chuong5

144 959 0
chuong5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/144 Chương 5 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 2/144 NỘI DUNG: 1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản 2. Quá trình sản xuất ra giá trỊ thặng dư trong xã hội tư bản 3. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tb- tích lũy tb 4. Quá trình lưu thông của tư bản và khủng hoảng kinh tế 5. Các hình thái tb và các hình thức biểu hiện của giá trỊ thặng dư 3/144 I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN 4/144 1. Công thức chung của tư bản Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những đều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Sự vận động của đồng tiền thông thường và đồng tiền là tư bản có sự khác nhau hết sức cơ bản. 5/144 - Trong lưu thông hàng hoá giản đơn, tiền vận động theo công thức: H−T−H - Trong tư bản, tiền vận động theo công thức: T−H−T So sánh sự vận động của hai công thức trên: - Giống nhau: + Đều có 2 nhân tố là tiền và hàng. + Đều là sự kết hợp của hai hành động đối lập, nối tiếp nhau (bán và mua). 6/144 - Khác nhau: + Trình tự các hành vi khác nhau: * Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng bán và kết thúc bằng mua, * Công thức chung của tư bản bắt đầu bằng mua và kết thúc bằng bán. + Điểm xuất phát và kết thúc: * Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng hàng và kết thúc bằng hàng, * Công thức chung của tư bản bắt đầu bằng tiền và kết thúc cũng bằng tiền. 7/144 + Mục đích của vận động: * Lưu thông hàng hóa giản đơn mục đích là giá trị sử dụng: H-T-H (có giới hạn). * Còn công thức chung của tư bản mục đích là giá trị và giá trị lớn hơn. Tư bản vận động theo công thức: T−H−T', trong đó T ' = T + ∆t; ∆t là số tiền trội hơn gọi là giá trị thặng dư và ký hiệu là m. Giới hạn của vận động: công thức chung của tư bản không có giới hạn. Công thức được viết là: T−H−T'−H−T” . 8/144 2. Mâu thuẫn của công thức chung - Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu? - Công thức T−H−T’ làm cho người ta lầm tưởng rằng: cả sản xuất và lưu thông đều tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. - Trong lưu thông có thể xảy ra hai trường hợp: + Trao đổi ngang giá: hai bên trao đổi không được lợi về giá trị, chỉ được lợi về giá trị sử dụng. 9/144 + Trao đổi không ngang giá: có thể xảy ra ba trường hợp: * Bán cao hơn giá trị: được lợi khi bán thì khi mua bị thiệt vì người bán cũng đồng thời là người mua. * Mua thấp hơn giá trị: khi là người mua được lợi thì khi là người bán bị thiệt. * Mua rẻ, bán đắt: tổng giá trị toàn xã hội không tăng lên bởi vì số giá trị mà người này thu được là số giá trị mà người khác bị mất. Vậy lưu thông và bản thân tiền tệ trong lưu thông không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. 10/144 Kết luận: - Phải lấy quy luật nội tại của lưu thông tư bản để giải thích sự chuyển hóa của tiền thành tư bản, tức là lấy việc trao đổi ngang giá làm điểm xuất phát. - Sự chuyển hóa của người có tiền thành nhà tư bản phải tiến hành trong phạm vi lưu thông và đồng thời lại không phải trong lưu thông. Đó là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. 123doc.vn

Ngày đăng: 14/03/2013, 09:34

Hình ảnh liên quan

5. Các hình thái tb và các hình thức biểu hiện của giá trỊ thặng dư - chuong5

5..

Các hình thái tb và các hình thức biểu hiện của giá trỊ thặng dư Xem tại trang 2 của tài liệu.
Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái  một  số  tiền  nhất  định.  Nhưng  bản  thân  tiền khơng phải là tư bản - chuong5

i.

tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền khơng phải là tư bản Xem tại trang 4 của tài liệu.
4. Hình thức tiền cơng cơ bản - chuong5

4..

Hình thức tiền cơng cơ bản Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ Tiền cơng tính theo sản phẩm: là hình thức tiền  cơng  tính  theo  số  lượng  sản  phẩm  sản  xuất  ra  (hoặc  số  lượng  cơng  việc  hồn  thành) trong một thời gian nhất định. - chuong5

i.

ền cơng tính theo sản phẩm: là hình thức tiền cơng tính theo số lượng sản phẩm sản xuất ra (hoặc số lượng cơng việc hồn thành) trong một thời gian nhất định Xem tại trang 22 của tài liệu.
Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương. - chuong5

b.

ản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Tư bản ở mỗi hình thái đều phải vận động khơng ngừng qua ba giai đoạn. - chuong5

b.

ản ở mỗi hình thái đều phải vận động khơng ngừng qua ba giai đoạn Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Ba hình thái của tư bản khơng phải là ba loại tư bản khác nhau, mà là ba hình thái của một tư  bản  cơng  nghiệp  biểu  hiện  trong  quá  trình  vận  động của nĩ - chuong5

a.

hình thái của tư bản khơng phải là ba loại tư bản khác nhau, mà là ba hình thái của một tư bản cơng nghiệp biểu hiện trong quá trình vận động của nĩ Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Tư bản cố định tồn tại dưới hình thái hiện vật là máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng… - chuong5

b.

ản cố định tồn tại dưới hình thái hiện vật là máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng… Xem tại trang 76 của tài liệu.
+ Hao mịn hữu hình: là do sử dụng, do tác động của  tự  nhiên  làm  cho  tư  bản  cố  định  dần  dần  hao  mịn đi đến chỗ hỏng, khơng dùng được nữa - chuong5

ao.

mịn hữu hình: là do sử dụng, do tác động của tự nhiên làm cho tư bản cố định dần dần hao mịn đi đến chỗ hỏng, khơng dùng được nữa Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Tư bản lưu động tồn tại dưới hình thái hiện vật là nguyên nhiên vật liệu, vật rẻ tiền mau  hỏng và tiền lương. - chuong5

b.

ản lưu động tồn tại dưới hình thái hiện vật là nguyên nhiên vật liệu, vật rẻ tiền mau hỏng và tiền lương Xem tại trang 79 của tài liệu.
V. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN  - chuong5
V. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN Xem tại trang 101 của tài liệu.
Sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa  (  k  )  che  đậy  thực  chất  bĩc  lột  của  chủ nghĩa tư bản - chuong5

h.

ình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ( k ) che đậy thực chất bĩc lột của chủ nghĩa tư bản Xem tại trang 106 của tài liệu.
Vậy: Lợi nhuận là hình thái chuyển hĩa của  giá  trị  thặng  dư,  được  quan  niệm  như  con đẻ của tồn bộ tư bản ứng trước. - chuong5

y.

Lợi nhuận là hình thái chuyển hĩa của giá trị thặng dư, được quan niệm như con đẻ của tồn bộ tư bản ứng trước Xem tại trang 107 của tài liệu.
+ Sự hình thành K= ( C+ V) đã xố nhồ vai trị khác biệt giữa C và V. - chuong5

h.

ình thành K= ( C+ V) đã xố nhồ vai trị khác biệt giữa C và V Xem tại trang 108 của tài liệu.
Tỷ suất lợi nhuận là hình thái chuyển hố của tỷ suất giá trị thặng dư. - chuong5

su.

ất lợi nhuận là hình thái chuyển hố của tỷ suất giá trị thặng dư Xem tại trang 111 của tài liệu.
- Kết quả cạnh tranh: là hình thành giá trị thị trường.  - chuong5

t.

quả cạnh tranh: là hình thành giá trị thị trường. Xem tại trang 117 của tài liệu.
- Kết quả của cạnh tranh: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ký hiệu (P’) và giá cả sản xuất - chuong5

t.

quả của cạnh tranh: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ký hiệu (P’) và giá cả sản xuất Xem tại trang 120 của tài liệu.
Khi hình thành lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hĩa chuyển hĩa thành giá cả SX: - chuong5

hi.

hình thành lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hĩa chuyển hĩa thành giá cả SX: Xem tại trang 121 của tài liệu.
Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức các chứng  khốn  cĩ  giá  và  mang  lại  thu  nhập  cho  người sở hữu các chứng khốn đĩ. - chuong5

b.

ản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức các chứng khốn cĩ giá và mang lại thu nhập cho người sở hữu các chứng khốn đĩ Xem tại trang 138 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan