skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài văn tả cảnh

23 3.6K 0
skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài văn tả cảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD & ĐT Thành phố Hưng Yên Trường Tiểu học Hiến Nam ======= * * *======= KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN “LUYỆN TỪ VÀ CÂU” LỚP QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP Môn : Tiếng Việt Tên tác giả : Lê Thị Thanh Thuỷ Chức vụ : Giáo viên Tổ :2-3 Hưng Yên, tháng năm 2014 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong chương trình dạy học bậc Tiểu học, Tiếng Việt mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng Bao gồm phân môn, Tiếng Việt vừa môn khoa học, vừa môn công cụ cho môn học khác Dạy Tiếng Việt tiểu học dạy phát triển ngôn ngữ cho người ngữ thân em biết tiếng mẹ đẻ Xuất phát từ mục tiêu môn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm tạo cho học sinh lực sử dụng Tiếng Việt, văn hoá suy nghĩ, giao tiếp học tập Thông qua việc học Tiếng Việt rèn cho học sinh lực tư duy, phương pháp suy nghĩ, giáo dục cho em tư tưởng, tình cảm sáng Nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt giúp học sinh hình thành kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe- nói- đọc- viết), kĩ thực hành giao tiếp cụ thể Nội dung sách giáo khoa tinh giản, tích hợp kiến thức thiết thực mang tính cập nhật, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học thời đại Một phân môn môn Tiếng Việt, giúp học sinh nắm nghĩa từ, biết dùng từ đặt câu, sử dụng kiểu câu giao tiếp,… phân mơn Luyện từ câu Muốn nói hay, viết giỏi phải dùng từ Từ vật liệu để cấu thành ngơn ngữ Hiểu nghĩa từ khó, phải biết dùng từ cho hợp văn cảnh, ngữ pháp cịn khó Cho nên, việc dạy cho học sinh nắm vững Tiếng Việt không coi trọng việc dạy phân môn luyện từ câu, đặt móng cho việc tiếp thu tốt môn học khác lớp học trên.Tuy nhiên, với học sinh lớp 2, lớp làm quen học phân mơn thật khơng dễ chút “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Tuy chất cung cấp vốn từ học câu song sách giáo khoa không đưa “những kiến thức đóng khung có sẵn” mà hệ thống tập Dù kiến thức sơ giản, chưa phải kiến thức sâu rộng với hệ thống tập dễ làm cho học sinh mệt mỏi giáo viên thay đổi linh hoạt hình thức tổ chức dạy học Đối với lứa tuổi học sinh lớp 2, em cịn mang đậm tính hồn nhiên, ý chưa cao Bên cạnh học hoạt động chủ đạo nhu cầu chơi, nhu cầu giao tiếp với bạn bè tồn cần thoả mãn Một hoạt động tạo hứng thú học tập cho học sinh hiệu quả, học sinh học mà chơi, chơi mà học, nâng cao chất lượng dạy hoạt động trị chơi học sinh học tập Việc áp dụng phương pháp trò chơi để gây hứng thú vào dạy Luyện từ câu việc giáo viên khơi dậy niềm hứng thú, niềm say mê học tập, tạo khơng khí sơi cho học Điều địi hỏi giáo viên phải xác định yêu cầu để đưa trò chơi vào tập nào, thời gian để đạt hiệu Nếu không tổ chức tốt lạm dụng trị chơi cịn bị phản tác dụng, gây tình trạng tâm lí bị kích thích ngưỡng, gây trật tự học mà học sinh không nắm kiến thức trọng tâm Xuất phát từ lí trên, qua thực tế số năm giảng dạy khối lớp 2, tơi sâu tìm hiểu, vận dụng nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp thông qua số trị chơi Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp trường Tiểu học Hiến Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Một số biện pháp tổ chức trò chơi nhằm nâng cao chất lượng môn Luyện từ câu lớp Trường Tiểu học Hiến Nam - Học sinh lớp 2D, 2E trường Tiểu học Hiến Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tầm quan trọng tổ chức trò chơi nhằm nâng cao chất lượng môn luyện từ câu lớp - Thực trạng việc học phân môn Luyện từ câu lớp trường Tiểu học Hiến Nam - Một số trò chơi nhằm nâng cao chất lượng môn Luyện từ câu lớp Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra khảo sát, thống kê - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm Những đóng góp đề tài: - Nâng cao chất lượng dạy học môn Luyện từ câu lớp Trường Tiểu học Hiến Nam - Học sinh có hứng thú, tích cực, chủ động tiếp thu PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận: Luyện từ câu phân môn môn Tiếng Việt, giúp học sinh nắm nghĩa từ, biết dùng từ đặt câu, sử dụng kiểu câu giao tiếp, góp phần làm cho vốn từ ngữ em phong phú, sinh động sáng Muốn nói hay, viết giỏi phải dùng từ Từ vật liệu để cấu thành ngôn ngữ Hiểu nghĩa từ khó, cịn phải biết dùng từ cho hợp văn cảnh, ngữ pháp cịn khó Cho nên, việc dạy cho học sinh nắm vững Tiếng Việt không coi trọng việc dạy phân môn Luyện từ câu, đặt móng cho việc tiếp thu tốt mơn học khác lớp học Tuy nhiên, với học sinh lớp 2, lớp làm quen học phân mơn thật khơng dễ chút Cơ sở thực tiễn: Trong q trình dạy học nói chung dạy học phân mơn Luyện từ câu nói riêng, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh, học sinh hoạt động học tập để phát triển lực cá nhân Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân để học sinh chiếm lĩnh tri thức vận dụng tri thức vào thực hành Tạo cho học sinh thói quen tự giác, chủ động, khơng dập khn máy móc, biết tự đánh giá đánh giá kết mình, bạn Đặc biệt giúp học sinh có niềm tin, niềm vui học tập, đồng thời tạo điều kiện để học sinh phát huy lực sở trường mình, biết áp dụng kiến thức học vào thực tế đời sống xã hội Phân môn Luyện từ câu phân môn thiếu chương trình Tiểu học Bởi vậy, giáo viên phải tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động trợ giúp dụng cụ, đồ dùng học tập để học sinh nhóm học sinh phát chiếm lĩnh nội dung học tập thực hành vận dụng nội dung II NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI Điều tra thực trạng: Trong thực tế giảng dạy mà đặc biệt qua lần dự thăm lớp số tiết thao giảng trường, thân tơi nhận thấy: hình thức tổ chức hoạt động học tập học Luyện từ câu đơn điệu, việc sử dụng hình thức trị chơi việc dạy Luyện từ câu chưa thực trọng Có nhiều tiết học trầm lặng có tiết học q ồn ào, trật lạm dụng trị chơi Ngun nhân: Sở dĩ có tình trạng thân vài đồng chí giáo viên chưa thấy nghĩa, tác dụng trò chơi học Luyện từ câu Trò chơi học tạo hứng thú cho em, giúp em u thích, say mê mơn học khơng sử dụng thường xun thao tác em bỡ ngỡ, lúng túng Bên cạnh giáo viên khơng tập huấn thiết kế trị chơi, mặt khác trình độ giáo viên lại không đồng Đối với số giáo viên học số tiết thao giảng có thiết kế trị chơi chưa sử dụng thường xun mà mang tính chất đối phó Cùng giải yêu cầu tập dạy học phương pháp trò chơi đưa học sinh đến với hoạt động vui chơi, giải trí có tác dụng thư giãn, tăng cường khả thực hành, chống mệt mỏi, phát huy hứng thú sáng tạo,… học sinh Từ nhu cầu thực tế đặt ra, tơi nhận thấy việc thiết kế trị chơi góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy - học mơn Tiếng Việt nói chung, mơn Luyện từ câu nói riêng cần thiết Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu lớp thông qua số trị chơi Với lí trên, với băn khoăn, suy nghĩ, trăn trở mình, tơi mạnh dạn tìm hiểu nội dung chương trình, tài liệu hướng dẫn, thực tế kinh nghiệm giảng dạy lớp, trao đổi đồng nghiệp để áp dụng, sáng tạo số trò chơi cho học sinh phù hợp với kiểu bài, tiết dạy, đối tượng học sinh lớp số kiểu đặc trưng phân môn Luyện từ câu lớp 2: 3.1 Trị chơi : “Ghép từ hình” A Mục đích: - Ghép nhanh từ vật với hình vẽ tương ứng - Ghép nhanh từ hoạt động, trạng thái vật hình vẽ tương ứng - Ghép nhanh từ đặc điểm, tính chất vật hình vẽ tương ứng - Có biểu tượng cụ thể nghĩa từ B Chuẩn bị: - Vật thật tranh ảnh đại diện cho nghĩa từ nêu sách giáo khoa, thẻ từ ghi từ vật; từ hoạt động, trạng thái; từ đặc điểm, tính chất: Sự vật nông dân gạo núi trâu Hoạt động, trạng thái SV cấy, cày, nhổ (mạ), Đặc điểm, tính chất SV chèo chăm chỉ, cần cù,… (thuyền) nở (hoa), cao lớn, (hoa) đỏ rực, … nhấp nhô xanh, xa, cao, … Cày (ruộng), gặm (cỏ), nằm, chăm chỉ, đen mượt, khoẻ, nhai, C Cách tiến hành: - Chơi theo cặp học sinh nhóm học sinh (mỗi nhóm 2- em) - Các đồ vật tranh ảnh xếp treo thành nhóm Mỗi học sinh (mỗi nhóm) tham gia trò chơi phát thẻ từ ghi tên đồ vật (tranh ảnh) Học sinh nhóm dán gài nhanh thắng * Chú ý: Trị chơi vận dụng vào bài: Dán nhãn cho đồ dùng học tập (tuần 6); Đồ dùng nhà (tuần 11, 13) ; Các vật nuôi (tuần 21, 22); loai thú (tuần 23, 24); Các loái cá (tuần 25, 26); Các lồi (tuần 28, 29); Những người có nghề nghiệp khác (tuần 33, 34) 3.2 Trò chơi: “Tìm nhanh từ chủ đề” A Mục đích: - Mở rộng vốn từ, phát huy óc liên tưởng, so sánh - Rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thơng minh cách ứng xử nhanh B Chuẩn bị: - Bảng phụ giấy nháp C Cách tiến hành: - Trị chơi có từ 2- nhóm, nhóm có từ 3- học sinh tham gia - Sau giải nghĩa từ ngữ dùng để gọi tên chủ đề (VD: Đồ dùng học tập dụng cụ cá nhân dùng để học tập; vật nuôi vật nuôi nhà…), giáo viên (người dẫn trò) nêu yêu cầu: “Hãy kể từ gọi tên đồ dùng học tập (hoặc từ nói tình cảm gia đình…” - Từng nhóm ghi lại từ vào bảng phụ (đã chia theo số lượng nhóm), ghi vào giấy nháp để đọc lên Thời gian viết khoảng 2- phút - Xếp thứ tự điểm nhóm (mỗi từ viết tính điểm; từ viết sai bị trừ điểm) * Chú ý: Trị chơi sử dụng bài: + Kể tên môn em học lớp (tuần 7) + Hãy kể tên việc em làm nhà giúp cha mẹ (tuần 13) + Tìm từ đặc điểm người vật (tuần 15) + Viết tên vật tranh (tuần 16) + Nói tên lồi chim tranh (tuần 22) + Tìm từ ngữ có tiếng "biển" (tuần 25) + Kể tên vật sống nước (tuần 26) + Kể tên lồi (tuần 28) + Tìm từ ngữ nghề nghiệp (tuần 33); 3.3 Trò chơi : Tìm nhanh từ có phụ âm đầu giống A Mục đích: - Mở rộng vốn từ cách tạo từ (1 tiếng) có phụ âm đầu cho trước - Rèn kĩ huy động vốn từ nhanh, viết nhanh B Chuẩn bị: - Phấn, bảng giấy bút - Băng dính để dính tờ giấy ghi từ lên bảng lớp C Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu: Thi tìm nhanh từ tiếng có phụ âm đầu cho trước - Cá nhân (từ 2- người) nhóm (từ 2- nhóm) tham gia chơi - Dựa vào phụ âm đầu cho đề bài, khoảng thời gian quy định (3 phút); người ( nhóm) cố gắng tìm thật nhiều từ ghi vào mảnh giấy (hoặc phần bảng) ghi sẵn tên ( nhóm mình) Hết thời gian quy định, giáo đánh giá kết quả, Học sinh (hoặc nhóm) tìm nhiều từ thắng * Chú ý: + Giáo viên cho học sinh tự ghi từ theo liên tưởng, không theo bước lựa chọn thứ tự kết hợp âm vần (VD: Với phụ âm đầu b, học sinh đưa ra: bà, bố, bi, bánh, bạn, biết, bò bút…; với phụ âm đầu c, học sinh đưa ra: cá, cơm, cị, cỏ, cờ, cấm, canh, cột…) + Có thể kết hợp tìm từ đơn có phụ âm đầu với từ theo chủ đề kết hợp với tìm từ theo từ loại (Chỉ vật, hành động, tính chất) VD: - Tìm từ đồ dùng nhà có phụ âm đầu ch (chén, chõng, chăn, chiếu, chạn, chai…) - Tìm từ gia đình họ hàng có phụ âm đầu ch (cha, chín, cháu, chắt ) - Tìm từ nguời, vật có phụ âm đầu c (cơ, cơm, cá, cị, cỏ…) - Tìm từ hoạt động có phụ âm đầu đ (đi, đứng, đo, đếm, đong, đem.) - Tìm từ hoạt động có phụ âm đầu b (bám, bò, bán, bắn, bàn, băm.) 3.4 Trị chơi: “Tìm nhanh từ có tiếng giống nhau” A Mục đích : - Mở rộng vốn từ cách tạo từ tiếng cho - Rèn kỹ huy động vốn từ nhanh viết nhanh B Chuẩn bị: - Phấn bảng, ( giấy bút) để ghi lại từ tìm - Băng dính để đính tờ giấy ghi từ lên bảng lớp (nếu có) C Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu: Thi tìm nhanh từ có tiếng cho trước - Dựa vào tiếng cho đề bài, cá nhân nhóm tham gia chơi Trong khoảng thời gian định (2 phút) học sinh cố gắng tìm thật nhiều từ ghi vào giấy nháp bảng lớp Hết quy định, tìm nhiều từ thắng * Chú ý: Trị chơi Tìm nhanh từ có tiếng giống đựoc sử dụng bài: + Tìm từ có tiếng “học”, có tiếng “tập” (Tuần 2) + Tìm từ có tiếng "biển" (Tuần 25) 3.5 Trị chơi: Tìm ''kẻ trú ẩn'' A Mục đích: - Mở rộng vốn từ, tìm nhanh gọi tên vật ẩn tranh - Luyện kỹ quan sát tinh, óc tưởng tượng, liên tưởng giỏi B Chuẩn bị: - Phóng to tranh có hai luyện từ câu Tuần 6; Tuần 11 - Mỗi nhóm chơi (4; học sinh) cần chuẩn bị giấy, bút (ghi sẵn tên nhóm vào giấy khổ to chuẩn bị) - Băng dính hồ dán 10 C Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu: Tìm số đồ vật vẽ ẩn tranh (gọi kẻ trú ẩn) ghi giấy chuẩn bị Trong khoảng phút, nhóm tìm đủ số lượng đồ vật (tìm hết kẻ trú ẩn) nhóm đạt giải - Các nhóm chơi quan sát tranh giáo viên đưa (hoặc sách giáo khoa TV 2) ghi lại từ gọi tên đồ vật quan sát số lượng loại đồ vật vào giấy khổ to có ghi tên nhóm (thời gian phút) - Hết thời gian, nhóm lên đính tờ giấy ghi kết lên bảng Giáo viên hướng dẫn lớp hô ''đúng'' (hoặc ''sai'', ''thiếu'') giáo viên trợ giúp việc xác nhận kết nhóm - Khi nhóm đọc xong kết quả, giáo viên lớp dựa vào số lượng đồ vật tìm để xếp giải nhất, nhì, ba (có thể xếp đồng giải nhất, nhì, ba yêu cầu trả lời thêm câu hỏi phụ để phân rõ thứ hạng) * Chú ý: Trò chơi áp dụng cho tập 3, (tuần 6); tập (tuần 11) 3.6 Trò chơi: “Ghép tiếng từ” A Mục đích: - Mở rộng vốn từ cho học sinh - Rèn khả nhận từ, rèn tác phong nhanh nhẹn B Chuẩn bị: - Dựa theo tập 1, tiết luyện từ câu (tuần 12), giáo viên làm quân ghi tiếng (đủ cho số nhóm học sinh tham gia thi); quân có kích thước khoảng cm x 15 cm Mỗi gồm 24 quân ghi tiếng sau: yêu (8 quân); thương (4 quân); quý (3 quân); mến (6 quân); kính (3 quân) - Băng dính để ghép quân ghi tiếng thành từ (2 tiếng) C Cách tiến hành: - Căn vào số quân chuẩn bị, giáo viên lập nhóm thi ghép tiếng thành từ (mỗi nhóm khoảng 4; học sinh); cử nhóm trưởng điều hành vào ban giám khảo 11 VD: Có quân - lập nhóm thi - cử nhóm trưởng tham gia vào ban giám khảo với giáo viên - Giáo viên nêu yêu cầu: + Mỗi nhóm có quân ghi tiếng dùng để ghép thành từ có tiếng, nhóm dùng quân để ghép từ (xếp lên mặt bàn, dùng băng dính để ghép quân ghi tiếng lại để thành từ) + Sau khoảng phút, nhóm dừng lại; ban giám khảo (giáo viên nhóm trưởng) đến nhóm để ghi kết cho điểm + Giáo viên trao cho nhóm thi ghép từ; phát lệnh ''bắt đầu'' cho nhóm làm Ban giám khảo đánh giá kết ghép từ theo nội dung chuẩn bị (mục B) sau: - Ghép đúng, đủ 12 từ (mỗi từ có tiếng: yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, kính yêu, yêu kính, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến) 10 điểm, thiếu sai từ, trừ điểm - Dựa vào điểm số, ban giám khảo xếp giải 3.7 Trị chơi: “Xếp từ theo nhóm.” A Mục đích: - Nhận biết nghĩa từ cách tìm điểm giống vật mà từ gọi tên - Rèn trí thơng minh, khả phân tích, khái quát nhanh đối tượng B Chuẩn bị : - Làm thẻ quân thẻ ghi từ cần phân nhóm - Bảng gài - Số lượng người chơi: người nhóm chơi C Cách tiến hành : - Giáo viên phát cho người (nhóm) chơi thẻ từ bảng từ, nêu luật chơi 12 - HS dựa vào đặc điểm vật (cây, vật, đồ vật) gọi tên (bảng từ) xếp từ thành nhóm theo u cầu Ví dụ: Thú dữ, nguy hiểm Thú không nguy hiểm Thú rừng Thú nhà (gia súc) Họ nội Họ ngoại … - Mỗi người (nhóm) chơi cầm bảng từ bày quân ra, đọc lượt từ dựa đặc điểm giống vật, hành động….(cũng nghĩa từ ghi bảng quân bài); Xếp quân theo nhóm dùng bút đánh dấu từ bảng theo nhóm - Hết thời gian quy định (khoảng phút) cá nhân (nhóm) phân loại nhanh tính điểm khen thưởng 3.8 Trò chơi: “Ai đúng, sai ?” A Mục đích: - Rèn kĩ dùng từ đúng, nhận biết kết hợp từ (từ người, vật với từ hoạt động…) phục vụ cho kiểu câu: Ai làm gì? - Luyện phản ứng nhanh, nhạy, tập vận động B Chuẩn bị : - Chuẩn bị số kết hợp từ (từ người, vật với từ hoạt động cụm từ có từ hoạt động…) VD: Chim bay, người chạy, chim hót, gà gáy, trâu cày ruộng, bác thợ rèn quai búa, học sinh đọc sách…trong có kết hợp từ sai VD: Bị bay, người hót, vịt gáy… C Cách tiến hành: 13 - Học sinh chia làm nhóm (A; B) đứng theo cặp (1 người nhóm A, người nhóm B) Người nhóm thay "xướng" trị + VD: Người nhóm A hô kết hợp từ; người cặp nhóm B thực hành động mơ đứng im, làm đứng hàng, làm sai phải nhảy lò cò vòng khỏi hàng - Tiếp tục chơi cặp thứ 2, người nhóm B "xướng" (hơ lên kết hợp từ), người cặp nhóm A "hoạ" (thực hành động mô tả động tác tương ứng) - Kết thúc, nhóm có người bị đứng khỏi hàng thắng 3.9 Trò chơi "Ai tài so sánh ?" A Mục đích: - Luyện sử dụng từ ngữ cách tạo nhanh cụm từ có hình ảnh so sánh - Luyện phản ứng nhanh, trau dồi trí tưởng tượng liên tưởng cho học sinh B Chuẩn bị: - Một số mẫu so sánh kiểu: nhanh cắt, đẹp tiên, hót khướu, học vẹt… C Cách tiến hành: - Nhóm người chơi khơng hạn chế số lượng, đứng chỗ lớp đứng vịng trịn ngồi sân chơi - Giáo viên hô lên từ (VD: “nhanh”) giơ tay định người chơi - Học sinh định nêu so sánh (VD: nhanh cắt, nhanh chớp, nhanh tên bắn,…) đứng n Nếu khơng nói nói sai, người phải nhảy lò cò đoạn - Tiếp tục chơi, giáo viên hơ lại từ (nếu cịn cách so sánh nữa) hơ từ khác định người thứ chơi 3.10 Trò chơi: “Đặt câu theo tranh” 14 A Mục đích: - Luyện cho học sinh biết dựa vào ý mà tranh gợi ra, đặt câu ngữ pháp, nội dung tranh - Rèn kĩ quan sát, tìm ý, đặt câu, luyện tác phong nhanh nhẹn B Chuẩn bị: - Tranh vẽ dùng để đặt câu theo tranh phóng to (theo sách giáo khoa TV 2) - Các băng giấy, hồ dán để đính băng giấy lên bảng; bút để viết câu lên băng giấy - Tên nhóm chơi ghi sẵn lên bảng lớp (khoảng 3; nhóm chơi nhóm 3; người) C Cách tiến hành: - Giáo viên phát cho nhóm băng giấy để viết câu (hoặc yêu cầu viết lên bảng lớp) hướng dẫn cách chơi - Treo tranh lên bảng, yêu cầu nhóm quan sát - Mỗi nhóm chơi nhanh chóng suy nghĩ để đặt câu (có thể viết câu kể câu hỏi) viết câu lên băng giấy dán lên bảng lớp cột ghi tên nhóm (nếu khơng có giấy, nhóm viết câu lên bảng lớp) - Hết thời gian chơi (khoảng – phút) giáo viên nhóm đánh giá, rà sốt câu bảng Nhóm có số lượng câu đặt ngữ pháp, nội dung, tranh nhiều thắng * Chú ý: Trị chơi áp dụng cho tập (tuần 1); tập (tuần 30 ) Kết đạt được: Trong trình giảng dạy, áp dụng trò chơi phù hợp tập, tiết dạy, thấy em tiếp thu tốt hơn, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, giúp em học tập cách tự nhiên, nhẹ nhàng Các em học sôi nổi, hào hứng hơn, hoạt động tích cực hiệu đạt cao hơn, chất lượng học sinh học môn Tiếng Việt nâng lên rõ 15 rệt Câu văn em có từ dùng sai hơn, đặc biệt kĩ nói, diễn đạt em tự tin, mạch lạc, phong phú Nhiều câu văn hay, từ ngữ ''đắt'' gây bất ngờ thú vị, có sức gợi cảm Điều chứng tỏ vốn từ em nâng lên, em biết sử dụng vốn từ cách hợp lý hơn, sinh động Sau học gây sảng khối ham thích học tập PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: 1.1 Bài học kinh nghiệm: Với phân môn Luyện từ câu, để học sinh lớp bước đầu có vốn từ phong phú, dùng từ tương đối chuẩn xác, có chọn lọc nhằm giúp em học tốt tiếng mẹ đẻ mơn học khác ''nhồi nhét'' cách cứng nhắc kiến thức vào đầu học sinh mà đòi hỏi giáo viên học sinh phải kiên trì Học sinh phải thực hành nhiều tạo thói quen, từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo Tuỳ theo bài, đối tượng học sinh để có phương pháp hình thức, trị chơi khác thích hợp giúp học sinh nắm vững kiến thức 1.2 Những điểm hạn chế - Thời gian nghiên cứu cịn ỏi thực lớp - Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm này, chưa đưa số giáo án minh hoạ Tôi tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện có điều kiện xin trình bày sau 1.3 Điều kiện áp dụng: - Sáng kiến giải B cấp thành phố năm học 2012-2013 tiếp tục hoàn thiện, bổ sung áp dụng vào dạy học phân môn Luyện từ câu lớp trường Tiểu học Hiến Nam năm học 2012-2013 2013-2014 16 - Kinh nghiệm áp dụng lớp 2- phân môn Luyện từ câu cho học sinh miền Tổ quốc Ý kiến đề xuất: 2.1 Đối với giáo viên: - Phải thực có tâm với nghề, nhiệt tình, sáng tạo - Phải hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ phân môn (củng cố mở rộng vốn từ, giải nghĩa từ, sử dụng từ) để có hình thức tổ chức phương pháp dạy cho phù hợp, tránh dạy nhồi nhét, cứng nhắc áp đặt; hứng thú cho trẻ - Giáo viên phải tự trau dồi cho có kiến thức từ ngữ phong phú, ngôn ngữ phải chuẩn xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, sáng gần gũi đời sống ngôn ngữ trẻ thơ - Xác định rõ mục tiêu tiết dạy để chuẩn bị dạy cách chu đáo đầy đủ phương tiện dạy học phục vụ cho dạy Ở dạy, giáo viên phải xác định được: dạy cần dạy để tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu từ lựa chọn phương pháp cách tổ chức trò chơi phù hợp với nội dung học, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Coi trọng nguyên tắc dạy học vừa sức nhằm phát huy tiềm lực khiếu tiếng Việt học sinh - Phân loại đối tượng học sinh lớp (vốn từ, đặt câu…) để có biện pháp giúp đỡ, động viện cố gắng đối tượng lớp - Biết lựa chọn hệ thống phương pháp hình thức dạy học phù hợp với nội dung dạy đối tượng học sinh lớp tạo nên hoạt động đồng thầy trò, tạo hứng thú học tập học sinh cách tự nhiên, thoải mái Để đạt yêu cầu yêu cầu giáo viên phải biết khai thác vốn kiến thức trẻ vào việc xây dựng kiến thức học 2.2 Đối với cấp lãnh đạo: - Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ thông qua việc bồi dưỡng thường xuyên hội nghị chuyên đề để bước tháo gỡ khó khăn, nâng cao chất lượng dạy 17 - Đầu tư sở vật chất phương tiện dạy học, tài liệu tham khảo phục vụ kịp thời cho giáo viên, bước đại hoá phương tiện dạy học nhà trường Tiểu học - Trang bị thêm sách báo, tài liệu, tranh dạy Tiếng Việt … cho nhà trường - Tạo điều kiện cho em dã ngoại, giao lưu câu lạc Tiếng Việt Trên vài ý kiến mạnh dạn đưa ra, mong muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp Tôi mong có bổ sung, đóng góp ý kiến đồng chí ban chun mơn nhà trường để nội dung sáng kiến hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hưng Yên, ngày 15 tháng năm 2014 Người thực Lê Thị Thanh Thuỷ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS - TS Lê Phương Nga - “Phương pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học” Nhà xuất Giáo dục GS - TS Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” - Nhà xuất Giáo dục Phan Thiều - Hồng Hạnh - “Tổ chức dạy Tiếng Việt theo phương pháp thực hành” - Nhà xuất Giáo dục Bùi Văn Duệ - “Tâm lí học Tiểu học” - Nhà xuất Giáo dục Mạng giáo dục Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Sách Giáo viên Tiếng Việt lớp Sách Thiết kế Tiếng Việt lớp 19 MỤC LỤC STT NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU TRANG Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II Nội dung đề tài Điều tra thực trạng Nguyên nhân Giải pháp Kết đạt 14 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 15 1.1 Bài học kinh nghiệm 15 1.2 Những điểm hạn chế 15 1.3 Điều kiện áp dụng 15 Ý kiến đề xuất 16 2.1 Đối với giáo viên 16 2.2 Đối với cấp lãnh đạo 16 Tài liệu tham khảo 17 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 20 BÁO CÁO YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN I Thông tin chung: Họ tên: Lê Thị Thanh Thuỷ Ngày, tháng, năm sinh: 02/ 02/ 1975 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hiến Nam Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Tiểu học Quyền hạn, nhiệm vụ giao: Giáo viên chủ nhiệm lớp 2E Đề nghị xét, công nhận sáng kiến: Cấp Thành phố Tên đề tài SKKN, lĩnh vực áp dụng: Kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học phân môn “Luyện từ câu” lớp qua số trò chơi học tập II Báo cáo mơ tả sáng kiến: Tình trạng sáng kiến: - Sáng kiến áp dụng lớp Trường Tiểu học Hiến Nam Nội dung, mục đích sáng kiến: - Tìm hiểu ưu điểm hạn chế q trình dạy học phân mơn Luyện từ câu giáo viên học sinh - Đưa số biện pháp để phát huy ưu điểm áp dụng, sáng tạo số trò chơi cho học sinh phù hợp với số kiểu đặc trưng phân môn Luyện từ câu lớp - Giúp học sinh có hứng thú học tập với môn học Khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến áp dụng vào khối Trường Tiểu học Hiến Nam Phạm vi áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến có khả áp dụng vào khối toàn Thành phố Hiệu quả, lợi ích dự kiến thu áp dụng SKKN: 21 - Khơi dậy niềm hứng thú, niềm say mê học tập, tạo khơng khí sơi cho học - Nâng cao chất lượng dạy học môn Luyện từ câu lớp Trường Tiểu học Hiến Nam - Học sinh có hứng thú, tích cực, chủ động tiếp thu bài, kết học tập học sinh tốt Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo Nếu có gian dối không thật báo cáo, xin chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Thủ trưởng đơn vị xác nhận, đề nghị Hiến Nam, ngày 15 tháng năm 2014 Lê Thị Thanh Thuỷ XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 22 TRƯỜNG TIỂU HỌC HIẾN NAM Tổng điểm:……………Xếp loại:……… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tổng điểm:……………Xếp loại:……… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 23 ... thoả mãn Một hoạt động tạo hứng thú học tập cho học sinh hiệu quả, học sinh học mà chơi, chơi mà học, nâng cao chất lượng dạy hoạt động trị chơi học sinh học tập Việc áp dụng phương pháp trò... tượng học sinh lớp (vốn từ, đặt câu…) để có biện pháp giúp đỡ, động viện cố gắng đối tượng lớp - Biết lựa chọn hệ thống phương pháp hình thức dạy học phù hợp với nội dung dạy đối tượng học sinh lớp. .. xác, có chọn lọc nhằm giúp em học tốt tiếng mẹ đẻ môn học khác khơng thể ''''nhồi nhét'''' cách cứng nhắc kiến thức vào đầu học sinh mà đòi hỏi giáo viên học sinh phải kiên trì Học sinh phải thực hành

Ngày đăng: 17/07/2014, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan