Nhân hóa – Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi

17 1K 0
Nhân hóa – Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Vĩnh khê Xin Kính chào quý thầy cô về dự giờ Luyện từ và câu lớp 3D Người thực hiện : Mai Thị Việt Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu + Trong lớp em làm gì + Ở nhà em thường giúp mẹ nấu cơm - Nhân hoá là gì? - Đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: , , . ? Nhân hóa – Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? 1. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu Đồng hồ báo thức Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước. Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang. Đồng hồ báo thức Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước Bé tinh nghịchkim giây Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang. a) Viết câu trả lời cho các câu hỏi trong bảng sau: Những vật nào được nhân hoá? Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào? Những vật ấy được gọi bằng gì? Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào? Bác kim giờBác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Đi từng bước, từng bước Anh kim phút lầm lì Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Rung một hồi chuông vang. Ba kim cùng tới đích b) Em thích hình ảnh nào? Vì sao? Những vật nào được nhân hóa? Những vật ấy được nhân hóa bằng cách nào? Những vật ấy được gọi bằng gì? Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào? Kim giờ Kim phút Kim giây Cả ba kim Bác Anh Bé Thận trọng – Nhíc từng li từng li Lầm lì- Đi từng bước từng bước Tinh nghịch- Chạy vút lên trước hàng Cùng tới đích- Rung một hồi chuông vang. 12 1 2 3 4 6 7 8 9 10 11 5 Bài số 2: Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho các câu hỏi sau: a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào? b) Anh kim phút đi như thế nào? c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào? Bài số 2: Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho các câu hỏi sau: a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào? b) Anh kim phút đi như thế nào? c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào? - Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li. - Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng. - Bác kim giờ nhích về phía trước thật chậm chạp. - Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước. - Anh kim phút đi từng bước, từng bước. - Anh kim phút đi thong thả, từng bước một. - Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh. - Bé kim giây chạy lên trước hàng vút một cái cực nhanh. - Bé kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch . Bài số 2: Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho các câu hỏi sau: - Để trả lời cho câu hỏi có cụm từ như thế nào? Ta dùng các từ ngữ chỉ đặc điểm, trạng thái,tính chất của sự vật. Bài số3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm. Câu Câu hỏi a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng. b. Ê – đi – xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm. c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lí. d. Tiếng nhạc nổi lên réo rắt. [...]... Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu Nhân hoá - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? Chúc quý thầy cô và các em năm mới Mạnh khoẻ . Đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: , , . ? Nhân hóa – Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? 1. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Thứ hai ngày 1 tháng. w0 h0" alt="" Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu Nhân hoá - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? Chúc quý thầy cô và các em năm mới Mạnh khoẻ . nhanh. - Bé kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch . Bài số 2: Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho các câu hỏi sau: - Để trả lời cho câu hỏi có cụm từ như thế nào? Ta dùng các từ

Ngày đăng: 17/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan