Tội xâm phạm quyền bình đẳng của phụ nữ theo Luật hình sự Việt Nam

17 1K 1
Tội xâm phạm quyền bình đẳng của phụ nữ theo Luật hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích làm rõ khái niệm, sự cần thiết phải bảo vệ quyền bình đẳng của phụ nữ và khái quát sự phát triển các quy định pháp luật về quyền bình đẳng của phụ nữ

Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ theo Luật hình Việt Nam Phạm Thùy Dương Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: TS Phạm Mạnh Hùng Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Phân tích làm rõ khái niệm, cần thiết phải bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ khái quát phát triển quy định pháp luật quyền bình đẳng phụ nữ Phân tích làm rõ quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ phân biệt tội phạm với số tội phạm khác có liên quan Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự; Quyền bình đẳng; Phụ nữ Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị nhân cao tất quốc gia giới đề cao bảo vệ Bảo vệ người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Mỗi quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật riêng cho quốc gia dựa điều kiện trị, kinh tế-xã hội giá trị truyền thống văn hóa quốc gia để đảm bảo quyền người thực cách tốt đầy đủ Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới người sớm quan tâm đến vai trò, vị người phụ nữ, người đầu, giương cao tư tưởng chống áp nô dịch phụ nữ Trong suốt trình tìm đường cứu nước lãnh đạo nhân dân đấu tranh cho độc lập, tự do, xây dựng chế đội mới, có tư tưởng xuyên suốt, có điều thường trực tâm khảm Người làm nào, làm để giải phóng phụ nữ nước ta, để thực nam nữ bình quyền, để quyền lợi người phụ nữ thật tơn trọng, thật bảo vệ Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thực cho phụ nữ Xã hội phát triển, bình đẳng nam nữ ngày bảo đảm Đặc biệt đời sống pháp luật nay, việc phát huy bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ ngày quan bảo vệ pháp luật quan tâm đề cao Bộ luật hình 1999 quy định Điều 130 tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ; đồng thời cụ thể hóa chế tài nhằm đảm bảo quyền người cho phụ nữ Tuy nhiên, quyền bình đẳng phụ nữ vấn đề mà pháp luật thực tiễn khoảng cách lớn Làm để đạt bình đẳng thực nam nữ xã hội ngày gặp nhiều khó khăn, thử thách Ở số nơi cịn tình trạng vi phạm pháp luật, đối xử khơng bình đẳng nam nữ, tình trạng ngược đãi, hành hạ phụ nữ, tình trạng bạo lực gia đình… diễn với nhiều hình thức thủ đoạn khác Pháp luật Việt Nam, có pháp luật hình sự, quy định nhiều chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ, song thực tế, số vụ án xử lý biện pháp hình năm gần thực Việc nghiên cứu số vấn đề lý luận tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ, dấu hiệu pháp lý tội phạm, thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, tìm nguyên nhân để đề giải pháp khắc phục việc xử lý hành vi phạm tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ việc làm cần thiết Đó lý tác giả lựa chọn nội dung " Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ theo Luật hình Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong năm qua Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực xã hội học, tội phạm học Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu hoàn thiện tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ với góc độ khoa học pháp lý cụ thể để từ đề xuất vấn đề liên quan đến cải cách pháp lý nhằm đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học, văn hóa, xã hội Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ hầu hết đề cập phân tích số cơng trình nghiên cứu có đề cập riêng đến "Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ" Điều 130 Bộ luật hình năm 1999 Như: Luật Hình Việt Nam phần tội phạm, Thạc sĩ Phạm Văn Beo - Đại học Cần Thơ - 2008; Về tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Luật Hình Cộng hịa Liên bang Nga, Trung Quốc Thụy Điển, Tiến sĩ Trịnh Tiến Việt, Trần Thị Quỳnh - Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (đăng Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 26, 2010 Ngoài ra, "Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ" cịn phân tích giáo trình sách tham khảo như: Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 tập thể tác giả TSKH.Lê Cảm chủ biên; Giáo trình Luật Hình Việt Nam, (tập II) tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, 2006 Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ luật hình Việt Nam Đề tài giải số nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ khái niệm, cần thiết phải bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ khái quát phát triển quy định pháp luật quyền bình đẳng phụ nữ - Phân tích làm rõ quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ phân biệt tội phạm với số tội phạm khác có liên quan - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, sở phép vật biện chứng, vật lịch sử, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp so sánh, phân tích tài liệu, nghiên cứu lịch sử phương pháp tổng hợp, đánh giá vấn đề lý luận thực tiễn tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ cơng trình nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương với kết cấu sau: Chương 1: Một số vấn đề chung quyền bình đẳng bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ Chương 2: Quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ thực trạng xử lý loại tội phạm Chương 3: Hoàn thiện quy định pháp luật hình số giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG VÀ BẢO VỆ QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ 1.1 Khái niệm quyền bình đẳng phụ nữ Quyền bình đẳng giới quyền nam nữ có vị trí, vai trị xã hội ngang nhau, hưởng lợi ích gánh chịu nghĩa vụ xã hội Do đó, quyền bình đẳng phụ nữ quyền phụ nữ có vị trí ngang với nam giới, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển "Bình đẳng giới" khái niệm đề cập đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Mục tiêu bình đẳng giới xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Xã hội ngày hướng đến công nam nữ lĩnh vực sống Như vậy, quyền bình đẳng phụ nữ thực chất mặt công đấu tranh chung quyền người Vì vậy, quyền bình đẳng phụ nữ xác định vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không sống phát triển phụ nữ mà phát triển quốc gia toàn nhân loại 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ Trong xã hội văn minh, người phụ nữ đóng vai trị đặc biệt quan trọng Phụ nữ không giỏi công việc nhà mà cịn tích cực tham gia gặt hái nhiều thành công rực rỡ lĩnh vực xã hội Trong buổi tiếp trưởng đoàn dự họp mạng lưới lãnh đạo nữ lần thứ 11 (WLN) diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) diễn vào tháng 9-2006 Hà Nội, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết khẳng định, Ðảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam nhận thức rõ vai trò phụ nữ phát triển hội nhập quốc tế Chủ tịch nêu rõ: "Ở Việt Nam, vai trò phụ nữ quan trọng Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, phụ nữ tham gia tích cực nhiều hoạt động Trong thời kỳ hịa bình xây dựng đất nước, phụ nữ giữ cương vị lãnh đạo lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Vai trị phụ nữ hoàn toàn xứng đáng với tám chữ vàng mà Ðảng, Nhà nước nhân dân dành tặng: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" Thật khó kể hết mà phụ nữ đóng góp cho gia đình xã hội Trước hết phải thừa nhận vị trí quan trọng phụ nữ gia đình Họ có ảnh hưởng to lớn tới hạnh phúc ổn định gia đình Khơng chăm sóc, giúp đỡ chồng gia đình, người vợ cịn đưa lời khun thiết thực giúp chồng cơng việc, đóng góp vào thành công nghiệp chồng Là người mẹ hết lịng cái, họ thực gương cho noi theo Người mẹ sẵn sàng hy sinh lợi ích thân với ước nguyện cho trưởng thành thành công sống Trong sống thường nhật đầy khó khăn, tìm thấy người phụ nữ, người vợ, người mẹ yên tĩnh tâm hồn cân bình yên sống Chính họ tiếp sức cho vượt qua khó khăn để sống sống hữu ích Ở Việt Nam, quyền phụ nữ thực thực tế Hiến pháp, pháp luật Nhà nước bảo vệ Đảng, Nhà nước nhân dân ta làm tất làm nhằm thực ngày tốt dân chủ, nhân quyền Việt Nam, đồng thời góp phần tích cực vào việc giải vấn đề dân chủ, nhân quyền giới Những năm qua, với phát triển không ngừng mặt đất nước, quyền phụ nữ ngày hoàn thiện mặt pháp lý, nội dung điều kiện thực Xem xét cách tổng quát nội dung hệ thống pháp luật nước ta, nói rằng, qua giai đoạn phát triển đất nước, vào điều kiện cụ thể trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, trình độ dân trí nhân dân, Nhà nước Việt Nam ln tôn trọng nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc công ước quốc tế quyền người nói chung quyền phụ nữ nói riêng 1.3 Khái quát phát triển quy định pháp luật quyền bình đẳng phụ nữ Trên giới, quan điểm giới có nguồn gốc từ lý thuyết nữ quyền xuất phát triển sôi động xã hội phương Tây, kỷ XX Lý thuyết nữ quyền tạo nên phong trào xã hội mạnh mẽ, đấu tranh chống lại thống trị nam giới, phê phán liệt chế độ áp phụ nữ, đòi quyền lợi cho phụ nữ, tạo lập bình đẳng giới Mặc dù có chung mục đích phát triển phụ nữ chống lại chế độ nam trị, lý thuyết nữ quyền có nhiều trường phái khác nhau; chí, có trường phái mâu thuẫn gay gắt Có thể nêu số lý thuyết nữ quyền có ảnh hưởng mạnh đến xã hội phương Tây thời gian qua là: Nữ quyền tự do, Nữ quyền mác-xit, Nữ quyền xã hội chủ nghĩa, Nữ quyền phúc lợi, Nữ quyền triệt để, Nữ quyền sinh, Nữ quyền phân tâm; gần xuất số lý thuyết nữ quyền mới, như: Nữ quyền hậu đại, Nữ quyền da đen, Nữ quyền phụ nữ giới thứ ba Cùng với trình giao lưu hội nhập, vào đầu năm 90 kỷ XX, nhiều đường khác nhau, quan điểm giới nhanh chóng du nhập truyền bá vào Việt Nam Sự xuất cách tiếp cận giới bước đột phá định phát triển mạnh mẽ ấn tượng khoa học nghiên cứu phụ nữ với biến đổi nhanh chóng quan niệm, thái độ, hành vi xã hội thực tiễn tạo lập bình đẳng giới lĩnh vực xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Sau gần hai chục năm du nhập vào Việt Nam, quan điểm giới nhanh chóng tiếp nhận triển khai sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Thực tế, vấn đề giới trở thành mối quan tâm chung xã hội trở thành phong trào thực tiễn sâu rộng phụ nữ Việt Nam Mặc dù có chuyển biến tích cực quan hệ giới, địa vị, đời sống người phụ nữ Việt Nam bước nâng cao, cải thiện với thành tựu to lớn công đổi nghiệp giải phóng phụ nữ tạo lập bình đẳng giới Việt Nam vấn đề xúc, cần nhiều nỗ lực hai giới xã hội Công ước CEDAW văn pháp lý quốc tế quyền người nêu vấn đề quyền sinh sản phụ nữ, vấn đề văn hóa truyền thống có ảnh hưởng đến việc hình thành vai trị giới vấn đề phụ nữ có quyền nhập, giữ thay đổi quốc tịch họ họ muốn Việc thực CEDAW 30 năm qua tạo chuyển biến tích cực, đạt số thành tựu đáng kể nhận thức thực tiễn, góp phần quan trọng vào việc cải thiện vai trò phụ nữ nhiều nước giới Bên cạnh Công ước CEDAW, Cương lĩnh hành động Bắc Kinh đời năm 1995 đóng vai trị khn khổ định hướng cho việc đảm bảo bình đẳng giới tăng quyền cho phụ nữ lĩnh vực công tư, với quan nhà nước nhà nước Có thể xem đời Cơng ước CEDAW kết 30 năm đấu tranh Ủy ban địa vị phụ nữ Liên hợp quốc (CSW) Ủy ban thành lập năm 1946 nhằm giám sát địa vị nâng cao quyền lợi phụ nữ Hoạt động Ủy ban góp phần thúc đẩy bình đẳng giới nơi mà phụ nữ chưa bình quyền nam giới Kết nỗ lực tiến phụ nữ đời số tuyên bố điều ước quốc tế, CEDAW văn kiện quan trọng tồn diện quyền bình đẳng phụ nữ Là sản phẩm thời kỳ đổi mới, Hiến pháp năm 1992 đạt tới phát triển cao việc hoàn thiện quyền xã hội công dân Hiến pháp năm 1992, mặt, tiếp tục ghi nhận quyền xã hội mà Hiến pháp năm 1980 quy định; mặt khác, sửa đổi, bổ sung nội dung quyền cho phù hợp với khả điều kiện đất nước Từ làm xuất số quyền xã hội Điều 63 quy định quyền bình đẳng nam, nữ bổ sung: "Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ" Việc bổ sung cần thiết nhằm phòng ngừa chống lại hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, đánh đập, hành hạ, mua bán phụ nữ, sử dụng phụ nữ công cụ để làm giầu phi pháp Bên cạnh Điều 130 tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ, Bộ luật hình năm 1999 cịn có điều luật khác đề cập đến vấn đề giới như: Tội mua bán phụ nữ (Điều 119); Tội phá thai trái phép (Điều 243) Quy định Bộ luật hình trọng tới việc thực sách việc bảo vệ hỗ trợ người mẹ; thể tính nhân đạo, cân nhắc tới đặc điểm giới tính dẫn đến hành vi phạm tội điểm h, khoản Điều 48; điểm b khoản Điều 93; điểm d, khoản Điều 104; điểm a, điểm g khoản Điều 110; điểm g khoản Điều 111; điểm b, khoản 112, điểm đ khoản Điều 113…Quy định Bộ luật hình ý tới đặc điểm sinh học phụ nữ mang thai; thể tính nhân đạo pháp luật điểm h, khoản Điều 48, Điều 35, Điều 94 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI XÂM PHẠM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ VÀ THỰC TRẠNG XỬ LÝ LOẠI TỘI PHẠM NÀY 2.1 Những quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ 2.1.1 Khái niệm tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ Quyền bình đẳng phụ nữ khái niệm đề cập đến quyền nghĩa vụ người phụ nữ sống, học tập, làm việc, hưởng thụ khuôn khổ cai trị nhà nước có xem xét yếu tố tâm sinh lý giới tính, phong mỹ tục, văn hóa dân tộc Quyền bình đẳng phụ nữ khái niệm nói quyền bình đẳng người nam người nữ xã hội ngày Xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ hành vi "bằng hành động" thực chất hiểu ứng xử vũ lực đánh đập, ép buộc quan hệ tình dục, nhục mạ, xúc phạm…phụ nữ người vi phạm "không hành động" ứng xử khơng vũ lực (hay cịn gọi hình thức bạo lực tinh thần) biểu hàng loạt hành vi ruồng rẫy, lạnh lùng, vô cảm, không quan tâm, chia sẻ… Như vậy, đưa khái niệm: Xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ hành vi dùng vũ lực hành vi nghiêm trọng khác cản trở phụ nữ tham gia hoạt động trị, kinh tế, khoa học, văn hóa, xã hội 2.1.2 Dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ • Khách thể tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ Khách thể tội phạm nói chung quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ nhằm tránh bị hành vi xâm hại đến Do khách thể tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ quy định Điều 130 Bộ luật hình năm 1999 quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực hoạt động trị, kinh tế, khoa học, văn hóa, xã hội mà pháp luật hình bảo vệ Tội phạm xâm phạm đến quyền bình đẳng phụ nữ Đối tượng tác động tội phạm hành vi người phụ nữ tham gia vào hoạt động các lĩnh vực kinh tế, trị, khoa học, văn hóa, xã hội… • Mặt khách quan tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ Hậu hành vi phạm tội hậu tinh thần vật chất Hậu tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ, xét phương diện yếu tố cấu thành tội phạm khơng phải dấu hiệu bắt buộc tức là, dù hậu chưa xảy hành vi cấu thành tội phạm Mặt khách quan tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ thực nhiều thủ đoạn bạo lực khác như: bạo lực thể chất; bạo lực tình dục bạo lực tinh thần Đối với loại hình bạo lực thể chất: hành vi đánh đập, chửi mắng người thực hành vi phạm tội phụ nữ, ví dụ như: hành vi người chồng vợ, cha mẹ gái Nạn nhân - người phụ nữ người vợ, người mẹ gia đình phải chịu bao uất ức, tủi hờn thể xác lẫn tinh thần đủ lý từ phía ông chồng họ, song nhiều trường hợp người vợ thường im lặng, cam chịu Đáng lo ngại bạo lực tinh thần không gây tổn thương cho người vợ chồng, mà ảnh hưởng đến thành viên khác gia đình, đặc biệt trẻ em Những tiểu xảo bạo lực tinh thần làm khơng khí gia đình trở lên căng thẳng khiến tâm lý trẻ không ổn định, gây lệch lạc nhận thức phát triển thể chất • Chủ thể tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ Chủ thể tội phạm xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ người có đủ độ tuổi theo luật định có lực trách nhiệm hình Trong thực tế chủ thể tội phạm người có quan hệ định với người phụ nữ mặt gia đình (như bố, mẹ, con, chị anh) mặt xã hội (như thủ trưởng với nhân viên quyền) Vì tội nghiêm trọng nên có người từ đủ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình theo Điều 130 Bộ luật hình • Mặt chủ quan tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ Tội phạm thực hành vi xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ với lỗi cố ý (trực tiếp gián tiếp) Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra; khơng có trường hợp xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ thực vơ ý, người phạm tội mong muốn xâm phạm đến quyền hợp pháp người phụ nữ Hơn hết, thân người thực tội phạm, từ ý định phạm tội nhận thức rõ ràng, cụ thể thiệt hại vật chất tinh thần mà gây nên đồng thời, cương vị mình, họ hồn tồn có đủ khả để hiểu họ trực tiếp xâm phạm hoạt động đắn Họ nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội họ thực Mục đích động khơng phải dấu hiệu bắt buộc tội phạm 2.1.3 Phân biệt tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ với số tội phạm khác 2.1.3.1 Phân biệt tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ với tội hành hạ người khác (Điều 110 Bộ luật hình sự) Về mặt khách quan hai tội biểu hành vi bạo lực thể chất tinh thần Chủ thể tội có ảnh hưởng quyền hành với người bị hại Chủ thể xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ thơng thường người có quan hệ định có quyền hành định người phụ nữ Chủ thể tội hành hạ người khác người mà người bị hại lệ thuộc Hình thức lỗi hai tội lỗi cố ý Bên cạnh điểm giống nhau, hai tội danh tồn điểm khác biệt Về mặt khách thể, tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ xâm phạm quyền tham gia hoạt động lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, gia đình cách bình đẳng với nam giới tội hành hạ người khác xâm phạm quyền bảo hộ sức khỏe, tự do, danh dự người Về mặt khách quan, tội hành hạ người khác biểu hành vi bạo lực thể xác tinh thần Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ ngồi việc thể qua hành vi bạo lực biểu thủ đoạn khác như: không tuyển dụng phụ nữ, không cho phụ nữ tham gia tổ chức hay hoạt động đó, tuyên truyền để cản trở phụ nữ thực quyền bình đẳng v.v Về chủ thể tội phạm, chủ thể tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ thực hiện người có đủ lực trách nhiệm hình đủ 16 tuổi trở lên Chủ thể tội hành hạ người khác người có lực trách nhiệm hình đủ 16 tuổi trở lên có quan hệ lệ thuộc với nạn nhân Trong mối quan hệ nạn nhân người bị lệ thuộc 2.1.3.2 Phân biệt tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ với tội làm nhục người khác (Điều 121 Bộ luật hình sự) Điểm giống tội làm nhục người khác tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ thể sau: Tội làm nhục người khác tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ tội nghiêm trọng: tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ có mức cao khung hình phạt đến năm tù; tội làm nhục người khác có mức khung hình phạt cao đến năm tù (nếu phạm tội trường hợp quy định khoản Điều 121 Bộ luật hình sự) Chủ thể tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ tội làm nhục người khác thực người có đủ lực trách nhiệm hình đủ 16 tuổi trở lên Hình thức lỗi hai tội lỗi cố ý Sự khác biệt tội làm nhục người khác tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ thể cụ thể: Về mặt khách thể, tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ xâm phạm vào quyền bình đẳng phụ nữ nam giới Trong đó, tội phạm tội làm nhục người khác lại xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Về mặt khách quan tội phạm, tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ thể hành vi cản trở không cho phụ nữ tham gia vào hoạt động trị, kinh tế, khoa học, văn hóa, xã hội Hành vi khách quan để cản trở phụ nữ thực quyền bình đẳng theo mơ tả điều luật "dùng vũ lực hành vi nghiêm trọng khác" 2.1.3.3 Phân biệt tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ với tội cưỡng ép kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến (Điều 146 Bộ luật hình sự) Về mặt khách quan hai tội biểu hành vi bạo lực thể chất tinh thần Chủ thể tội cưỡng ép kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ thực người có đủ lực trách nhiệm hình đủ 16 tuổi trở lên Tuy nhiên, để thực hành vi cản trở phụ nữ tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địi hỏi chủ thể hành vi phải có quyền định người phụ nữ cụ thể Hình thức lỗi hai tội lỗi cố ý Sự khác hai tội thể mặt khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quy định Điều 146 Bộ luật hình nguyên tắc Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, ngun tắc nhân tự nguyện, tiến Trong đó, khách thể tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ xâm phạm vào quyền bình đẳng phụ nữ nam giới Mặt khách quan tội cưỡng ép kết địi hỏi phải có hành vi cưỡng ép kết hôn Mặt khách quan tội cản trở nhân tự nguyện, tiến địi hỏi phải có hành vi cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến Những hành vi nói phải thực thủ đoạn hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách cải thủ đoạn khác 2.1.3.4 Phân biệt tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ với tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng (Điều 151 Bộ luật hình sự) Tội phạm quy định Điều 151 Bộ luật hình tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ tội nghiêm trọng: tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ có mức cao khung hình phạt đến năm tù; tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng có mức khung hình phạt cao đến ba năm tù Mặt khách quan hai tội biểu hành vi bạo lực thể chất tinh thần Chủ thể tội thực người có đủ lực trách nhiệm hình đủ 16 tuổi trở lên có ảnh hưởng quyền hành với người bị hại Chủ thể tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ thơng thường người có quan hệ định có quyền hành định người phụ nữ Chủ thể tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng người thân thích gia đình cha mẹ cái, cha mẹ, ông bà cháu, cháu ông bà, người người khác nuôi dưỡng, có lực trách nhiệm hình đủ 16 tuổi trở lên Hình thức lỗi hai tội lỗi cố ý Về mặt khách quan tội phạm, hành vi khách quan tội ngược đãi ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng hành vi ngược đãi 2.2 Thực trạng xử lý hành vi xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ Ở Việt Nam, số thống kê vấn đề bất bình đẳng giới Tác giả nghiên cứu, tìm hiểu số vụ án đưa truy tố, xét xử hình đơn vị có trách nhiệm thống kê thực tiễn tổng kết Tòa án nhân dân tối, Vụ thống kê hình Viện kiểm sát nhân dân tối cao thấy chưa có vụ án vi phạm Điều 130 Bộ luật hình 1999 đưa xét xử Điều cho thấy, nội dung quy định Điều 130 Bộ luật hình chưa thực mang tính khả thi, chưa vào thực tiễn thông qua kết thống kê chưa có vụ án xử lý hình theo quy định Điều luật Một vấn đề đặt cho nhà lập pháp cần nghiên cứu, sửa đổi cho Điều 130 áp dụng thực tiễn sống, góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền công dân Mặt khác, công tác thống kê số liệu tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ chưa quan, tổ chức quan tâm mức, kể quan thống kê Điều hạn chế việc phân tích giới lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào trình xây dựng sách, pháp luật chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác Tại thực tiễn hành vi xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ ngày gia tăng đời sống mà chưa có vụ án xét xử hành vi Hình thức xử lý thơng thường cảnh cáo, nhắc nhở xử phạt vi phạm hành đơn Như vậy, có đủ sức răn đe mạnh mẽ để tội phạm ngày giảm tiến tới loại bỏ khỏi đời sống xã hội hay khơng? Đó câu hỏi lớn cần nhận câu trả lời từ phía quan chức Như vậy, có nghĩa tội phạm xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ dạng tội phạm ẩn Thực tiễn diễn xã hội khơng có số liệu thống kê, thực tiễn xét xử cụ thể Một số vụ án đưa xét xử phân tích có dấu hiệu tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ thường xét xử với tội danh khác tội hành hạ người khác (Điều 110 Bộ luật hình sự), tội làm nhục người khác (Điều 121 Bộ luật hình sự), tội cưỡng ép kết cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến (Điều 146 Bộ luật hình sự), tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha, mẹ, vợ, chồng, cái, người có cơng ni dưỡng mình… Một số vụ án điển hình minh chứng cho hành vi dùng vũ lực xâm phạm thơ bạo đến quyền lợi ích hợp pháp người phụ nữ pháp luật hình bảo vệ thể hình thức xâm phạm khác như: - Đối với loại hình bạo lực thể chất - Đối với loại hình bạo lực tình dục - Đối với loại hình bạo lực tinh thần Ở Việt Nam, bạo lực diễn nhiều gia đình chưa có chiều hướng suy giảm; đặc biệt bạo lực thể chất bắt đầu nạn nhân lên tiếng, hình thức bạo lực tinh thần tình dục cịn vấn đề nằm im lặng khó nhận biết Trong bối cảnh nay, bất bình đẳng giới coi nguyên nhân bạo lực gia đình Tình trạng tương đối phổ biến không vùng nơng thơn hẻo lánh, mà cịn xảy vùng thuộc thị lớn có thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Khơng giống tệ nạn xã hội khác, bạo lực gia đình khó thống kê số đầy đủ xã hội nhiều người mơ hồ khái niệm bạo lực gia đình - Trong lĩnh vực nhân gia đình - Trong lĩnh vực kinh tế - trị - Trong lĩnh vực xã hội - Trong lĩnh vực lao động Chương HỒN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG TỘI XÂM PHẠM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ 3.1 Hoàn thiện pháp luật Theo tác giả, cần sửa đổi, bổ sung quy định Điều 130 Bộ luật hình cho thống với Luật bình đẳng giới năm 2006, tránh tình trạng khơng thống văn pháp luật nhà nước quy định chưa thể chế hóa nội dung Luật bình đẳng giới Hơn nữa, theo nguyên tắc bình đẳng giới việc quy định riêng cho phụ nữ điều luật không cần thiết Vì vậy, quy định nên sửa đổi theo hướng sửa đổi tội danh Điều 130 thành tội "xâm phạm quyền bình đẳng giới" Theo đó, nội dung quy định tội xây dựng sau: "Người định kiến giới, dùng vũ lực có hành vi nghiêm trọng khác cản trở người khác tham gia hoạt động trị, 10 kinh tế, khoa học, văn hóa, xã hội, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm" Mặt khác, Bộ luật hình 1999 cần có chương riêng số điều luật cụ thể quy định rõ hành vi bạo lực gia đình phải bị xử lý hình sự, dấu hiệu tội bạo lực gia đình cần cụ thể, khơng thiết phải có dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" Để có sở thực tiễn việc soạn thảo, xây dựng luật, Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, cần tổ chức nghiên cứu, rà soát lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trình soạn thảo dự án luật; Lập báo cáo việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trình soạn thảo dự án luật Đối với Ủy ban thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình cần bổ sung nội dung đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trình soạn thảo dự án luật vào báo cáo thẩm tra lập báo cáo thẩm tra bổ sung đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trình soạn thảo dự án luật có liên quan như: Luật nhân gia đình, luật chống bạo hành, bạo lực, quyền đất đai, Luật lao động, quyền trị Việc tạo mơi trường cho bình đẳng hội quyền lực, hai yếu tố thiết yếu để đạt bình đẳng giới phương diện khác giáo dục, y tế tham gia trị 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ 3.2.1 Tăng cường quan hệ phối hợp quan chức đấu tranh phòng, chống vi phạm tội phạm có liên quan đến vấn đề bình đẳng giới Bên cạnh việc phối hợp với quan chức năng, quan Trung ương cần phối hợp tiến hành biện pháp trị - xã hội cần thiết nhằm đảm bảo cho Luật bình đẳng thực vào sống đạt hiệu cao Cần tạo điều kiện để phụ nữ tham gia vào tồn q trình phát triển xã hội từ bước hoạch định mục tiêu, sách đến bước thực hiện, đánh giá điều chỉnh để đảm bảo thực mục tiêu bình đẳng giới tiến phụ nữ Tiếp tục tiến hành lồng ghép giới, đánh giá tác động giới sách, chương trình, đề án an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, đào tạo nghề… nhằm đảm bảo bình đẳng giới trình tổ chức thực Phát triển nhân rộng mơ "Mơ hình lồng ghép phịng, chống bạo hành giới dựa vào sở y tế cộng đồng"; "Câu lạc phịng, chống bạo lực gia đình" để tư vấn, can thiệp hỗ trợ có hiệu người bị bạo hành Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế nhằm học tập, chia sẻ kinh nghiệm triển khai thực Luật Bình đẳng giới vận động nguồn lực hỗ trợ thực sách, pháp luật bình đẳng giới trị đại Việt Nam xây dựng theo phương châm "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" nhằm mục tiêu "độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội" "Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Tăng cường quan hệ phối hợp quan chức tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) việc xử lý tội phạm liên quan đến vấn đề bình đẳng giới Quan hệ phối hợp quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phối hợp 11 cơng đấu tranh phịng, chống xử lý tội phạm trình giải vụ án hình Thực tiễn hoạt động thời gian qua cho thấy chưa có nhận thức đầy đủ cơng tác nên có lúc, có nơi phối hợp khơng quan tâm Tuy nhiên, để nâng cao hiệu công tác xử lý tội phạm liên quan đến vấn đề bình đẳng giới quan tiến hành tố tụng cần tăng cường chế phối hợp để từ đẩy mạnh hoạt động phối hợp nhằm hình thành sức mạnh tổng hợp công tác điều tra, phát hiện, xử lý ngăn ngừa loại tội phạm Các quan tiến hành tố tụng phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với phối hợp với quan, tổ chức hữu quan việc phát hiện, xử lý tội phạm liên quan đến vấn đề bình đẳng giới 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Các hình thức tuyên truyền bình đẳng giới khơng thực phương tiện thông tin đại chúng như: truyền thanh, truyền hình, sách, báo, tạp chí, tờ rơi, băng nhạc, tranh cổ động, Internet… mà cịn thực thơng qua kênh truyền thơng trực tiếp như: nói chuyện, hội thảo, hội nghị, tập huấn… Các hoạt động góp phần tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục giới tới cấp, địa phương, tới đối tượng dân cư cộng đồng nhằm nâng cao hiểu biết giới, Công ước Liên Hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam, quyền lao động nữ, Luật bình đẳng giới… tiến hành từ Trung ương đến địa phương, cộng đồng, nhà lãnh đạo, quản lý thân phụ nữ Tập trung vào việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật bình đẳng giới, Luật phịng, chống bạo lực gia đình để hình thành đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cấp sở, đặc biệt đội ngũ cán làm công tác trợ giúp pháp lý Mục đích u cầu thơng tin, tun truyền bình đẳng giới phịng, chống bạo lực gia đình nhằm thay đổi nhận thức, hành vi xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ bạo lực gia đình, góp phần tiến tới xóa bỏ phân biệt đối xử nam nữ xóa bỏ bạo lực gia đình, nâng cao nhận thức truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam 3.2.3 Nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật liên quan đến vấn đề bình đẳng giới Tăng cường mở lớp đào tạo, tập huấn giới bình đẳng giới cho đối tượng cán lãnh đạo, quản lý ban ngành, đoàn thể, cán Hội phụ nữ cấp, cán trực tiếp tiến hành hoạt động liên quan đến việc bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ Thơng qua khóa đào tạo, tập huấn mà góp phần nâng cao nhận thức kỹ bình đẳng giới cho đội ngũ cán bộ, giúp họ có khả lồng ghép sách giới vào chương trình kinh tế - xã hội địa phương có hiệu Các nội dung đào tạo, tập huấn cần cung cấp cho đội ngũ cán kiến thức mang tính tồn diện khách quan bình đẳng giới Cần phân tích thực trạng bất bình đẳng giới tồn nước ta cản trở phát triển kinh tế - xã hội để họ có nhận thức hành động đắn việc lồng ghép giới vào phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phương đạt hiệu Các Bộ, ngành địa phương cần coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ giới, phân tích giới, lồng ghép giới cho cán làm cơng tác quản lý nhà nước bình đẳng giới trung ương địa phương; xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác tư vấn, hịa giải nhân gia đình, thực nếp sống văn minh, xây dựng tình làng nghĩa xóm, quan tâm, 12 giúp đỡ gia đình khó khăn, hoạn nạn, người cao tuổi cô đơn, người tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa Đồng thời, tổ chức tuyên truyền sâu rộng kiến thức pháp luật, có Luật nhân gia đình, Luật phịng, chống bạo lực gia đình văn khác liên quan đến bình đẳng nam nữ gia đình Sớm kiện tồn phân cơng cán (chun trách, kiêm nhiệm) làm cơng tác quản lý nhà nước bình đẳng giới bộ, ngành, địa phương KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn tội phạm xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ theo quy định Điều 130 Bộ luật hình cho phép đưa số kết luận chung sau: Tội phạm xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình cố ý vơ ý thực hành vi dùng vũ lực hành vi nghiêm trọng khác cản trở phụ nữ tham gia hoạt động trị, kinh tế, khoa học, văn hóa, xã hội Hành vi xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ thể nhiều hình thức khác (bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần) diễn lĩnh vực đời sống xã hội trị, xã hội, lao động… Thực tiễn cho thấy tội phạm liên quan đến vấn đề bình đẳng giới Việt Nam diễn phổ biến, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho đối tượng bị xâm hại xã hội Tuy nhiên, tính đến chưa có vụ án đưa xét xử tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ theo quy định Điều 130 Bộ luật hình Thực trạng có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân liên quan đến nhận thức áp dụng luật Để khắc phục tình trạng nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống xử lý tội phạm liên quan đến vấn đề bình đẳng giới, tiến tới loại bỏ hoàn toàn loại tội phạm khỏi đời sống xã hội cần phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hình quy định pháp luật có liên quan thực giải pháp hỗ trợ khác Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận, thực tiễn tội phạm xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ, tác giả luận văn đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật hình tội phạm Bên cạnh số giải pháp khác như: tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật; nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán làm cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm liên quan đến vấn đề bình đẳng giới Những kết luận văn thể nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, tác giả luận văn mong tiếp tục dẫn thầy cô, bạn bè để luận văn có nội dung hồn thiện References Ngô Vũ Hải Băng (2009), "Quyền lợi người phụ nữ Bộ luật Hồng Đức", Xưa Nay, (7) 13 Dương Thanh Biểu (Chủ biên) (2007), Kỹ tranh luận Kiểm sát viên phiên sơ thẩm hình liên quan đến phụ nữ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Phạm Tuấn Bình (2003), Tội phạm ẩn Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo số 09/BC-LĐTBXH ngày 3.02 tổng kết cơng tác tiến phụ nữ năm 2009 triển khai nhiệm vụ năm 2010, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo số 50/BC-LĐTBXH tình hình thực nhiệm vụ công tác tháng 5, kế hoạch thực công tác tháng năm 2010, Hà Nội Bộ luật Hồng Đức (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hà Nội 13 Chính phủ (2008), Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 14 Chính phủ (2009), Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6 xử phạt Vi phạm hành bình đẳng giới, Hà Nội 14 15 Chính phủ (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 16 Chính phủ (2009), Nghị số 57/NQ-CP ngày 11/12 ban hành chương trình hoạt động thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 17 Cơng ước CEDAW năm 1979 xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (2010), Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bình Dương (2007), "Bước tiến bình đẳng giới nước ta", Tạp chí Cộng sản, 4(124) 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 23 Lê Thị Ngân Giang (2009), Hỏi-đáp Luật Bình đẳng giới, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hương (2008), "Vấn đề nạn nhân tội mua bán phụ nữ Việt Nam", Luật học, (5) 26 "Luật hình số nước giới" (1998), Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) 27 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận Khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Tập 1phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 29 Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hoà (1997), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 31 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 35 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 36 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2006), Luật bình đẳng giới, Hà Nội 38 Quốc hội (2007), Luật phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 39 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 40 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Gia Thắng (2004), Tìm hiều Hiến pháp Việt Nam (từ năm 1946 đến năm 1992) Luật tổ chức máy Nhà nước, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 42 Hồng Bá Thịnh (2010), "Chính sách phụ nữ nơng thơn thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa", Tạp chí Cộng sản, (7) 43 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Nai, Nguyễn Sỹ Đại, Nguyễn Mai Bộ (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (phần tội phạm), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 45 Lê Ngọc Văn (Chủ biên) (2006), Nghiên cứu gia đình - Lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hoài Việt (2005), Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ (1946-1959-1980-2001), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 16 48 Trịnh Tiến Việt, Trần Thị Quỳnh (2010), "Về tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân Luật hình Cộng hòa Liên bang Nga, Trung Quốc Thụy Điển", Khoa học, (26) 49 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 ... LOẠI TỘI PHẠM NÀY 2.1 Những quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ 2.1.1 Khái niệm tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ Quyền bình đẳng phụ nữ khái niệm đề cập đến quyền. .. hai tội lỗi cố ý Sự khác biệt tội làm nhục người khác tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ thể cụ thể: Về mặt khách thể, tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ xâm phạm vào quyền bình đẳng phụ nữ nam. .. vệ quyền bình đẳng phụ nữ khái quát phát triển quy định pháp luật quyền bình đẳng phụ nữ - Phân tích làm rõ quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ phân biệt tội phạm

Ngày đăng: 13/03/2013, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan