Chuyen đề 2 :Lãnh đạo và quản lý hoạt động dạy học

31 753 1
Chuyen đề 2 :Lãnh đạo và quản lý hoạt động dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ bảy ngày26/9/2009 Trường TH Lam Sơn I Một số đặc tính phân biệt so sánh lãnh đạo quản lý II Lãnh đạo quản lý hoạt động dạy học I M ột s ố đ ặc tính phân bi ệt so sánh v ề Lãnh đ ạo Qu ản lý s ự thay đ ổi Chuyển đổi Sự thay đổi Hướng dẫn/chỉ đạo nhân viên Đồng nghiệp Tầm nhìn Xác định hướng Uy tín cá nhân Trái tim Nhiệt tình 10 Năng động 11 Tham vấn 12 Chấp nhận rủi ro 13 Phá vỡ quy tắc 14 Chấp nhận cạnh tranh 15 Con đường 16 Chia sẻ trách nhiệm a b c d e f g h i j k l m n o p Giải Tính ổn định Quản lý công việc Cấp Mục tiêu Lập kế hoạch chi tiết Quyền lực Cái đầu Kiểm soát Phản ứng lại Chỉ huy Giảm thiểu rủi ro Giữ nguyên quy tắc Tránh cạnh tranh Con đường có Chịu trách nhiệm Lãnh đạo Quản lý thay đổi    Lãnh đạo việc lái thuyền hướng tới đích Quản lý việc làm cho thuyền chạy mặt nước Cả hai cần phải cân đối hài hòa Lãnh đ ạo tr ường h ọc ph ải ng ười đ ầu tiên tin t ưởng tích c ực nh ất th ực thi s ự thay đ ổi Lãnh đ ạo làm vi ệc Qu ản lý làm vi ệc II Lãnh đạo quản lý hoạt động dạy học Tăng cường nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên dạy học Tầm nhìn lãnh đạo hoạt động dạy học Nhiệm vụ trách nhiệm Hiệu trưởng Những giá trị chờ đợi người giáo viên Tăng c ường nâng cao nh ận th ức c cán b ộ qu ản lý giáo viên v ề d ạy h ọc Chúng ta hình dung học sinh vào năm học 2020 khác biệt so với học sinh năm học – 2009 - 2010? Chúng ta mong muốn học sinh trở thành người tương lai? Cần phải thay đổi điều hoạt động giáo dục? Vai trò Hiệu trưởng yêu cầu thay đổi • Với vai trò nhà quản lý: Người Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên phải thực nhiệm vụ dạy học phải hoàn thành tốt nhiệm vụ • Với vai trò nhà lãnh đạo: Người Hiệu trưởng gợi ý, tạo thách thức, khuyến khích giáo viên thực nhiệm vụ dạy học ⇒ Cân vai trò này, Hiệu trưởng người lãnh đạo hoạt động dạy học TẦM NHÌN CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC • Có mục tiêu rõ ràng hoạt động dạy học, dạy học sinh cần cho sống tương lai • Xây dựng niềm tin nơi giáo viên phụ huynh học sinh mục tiêu • Cởi mở với chí bất thường mà giáo viên làm để thực mục tiêu TÁM BƯỚC THỰC HIỆN THAY ĐỔI THÀNH CÔNG:  Tạo ý thức cấp bách  Thành lập nhóm hướng dẫn  Hiểu tầm nhìn  Thiết lập mối quan hệ giao tiếp để tạo nguồn lực  Giao quyền hành động  Tạo thành tựu ngắn hạn  Không dừng lại  Giữ vững tinh thần đổi Với quan điểm dạy học: "Học sinh làm trung tâm", người Hiệu trưởng lãnh đạo quản lý phương pháp dạy học, tập trung vào yêu cầu đổi cách dạy giáo viên cách học học sinh, làm cho học sinh "Được suy nghó nhiều hơn, hành động nhiều hơn, hợp tác học tập với nhiều hơn, bày tỏ ý kiến minh nhiều hơn" NHỮNG GIÁ TRỊ ĐƯC CHỜ ĐI Ở NGƯỜI GIÁO VIÊN NHỮNG GIÁ TRỊ ĐƯC CHỜ ĐI Ở NGƯỜI GIÁO VIÊN Giáo viên phải người ? •Tin học sinh học •Quan tâm chăm sóc tất học sinh •Tôn trọng đa dạng học sinh •Cam kết tận tụy, cống hiến với nghiệp •Mong muốn học tập thường xuyên, đạt xuất sắc đổi DẠY ÍT HỌC NHIỀU •Khuyến khích học sinh học tập chủ động độc lập •Nuôi dưỡng tò mò khát khao tìm hiểu vượt kiến thức chuẩn chương trình •Nuôi dưỡng lòng yêu thích học tập suốt đời •Nhà trường cung cấp hội để học sinh xây dựng, vun đắp thể cá tính •Nhà trường tạo điều kiện để học sinh phát triển kỹ lónh vực đổi •Họat động dạy học tập trung vào yêu cầu phát triển tư lôgic, khả phê phán, khả đặt câu hỏi, tự tìm kiếm câu trả lời giải pháp Truyền thống Hiện đại - Thầy cô giáo - Học sinh - Hoạt động Dạy - Hoạt động Học - Kiến thức - Kỹ năng, thái độ - Thuyết giảng - Hoạt động nhóm nhỏ - Ghi nhớ - Giải vấn đề - Thụ động - Chủ động - Tập thể - Cá thể - Dừng tượng lại - Đi sâu vào chất SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM  Đảm bảo khoa học nghệ thuật dạy học, giáo viên cần quan tâm tới  Sự sẵn sàng học sinh  Nhu cầu học tập học sinh  Cách học học sinh Vì  Giáo viên thực giảng dạy với phân hóa đối tượng học sinh (dạy theo hướng cá thể)  Học sinh học tập dựa khám phá  Học sinh học tập dựa vấn đề TRẢI NGHIỆM HỌC TẬP Giáo viên cần Kéo dài thời gian tư học sinh để hiểu sâu sắc em học Liên hệ ý tưởng học sinh việc học tập học sinh với bối cảnh Phát huy kiểm soát học sinh trình học tập em Lên kế hoạch trải nghiệm để : + Mở rộng cho học sinh để hiểu sâu + Thúc đẩy kết nối ý tưởng khái niệm + Phát triển tư độc lập o Thực cách :  Đặt câu hỏi cấp cao  Tổ chức hoạt động tư  Hình thành trung tâm học tập độc lập lớp  Khuyến khích học sinh tìm kiếm nguồn lực thay theo đuổi quan điểm phù hợp MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP Môi trường an toàn mặt tình cảm, cởi mở tôn trọng môi trường có lợi cho việc học tập học sinh học sinh tham gia học tập tích cực Môi trường an toàn mặt tình cảm môi trường: Cởi mở chấp nhận nhu cầu khác đặc điểm khác học sinh Nuôi dưỡng khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm thay dọa nạt em Có tương tác mang tính tôn trọng giáo viên học sinh Được xây dựng dựa mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh  Tạo môi trường học tập cách - Đề quy định lớp học đưa kỳ vọng rõ ràng - Cho học sinh làm việc theo nhóm để xây dựng lòng tin tinh thần làm việc theo nhóm - Sử dụng câu hỏi nhằm khuyến khích học sinh tư - Cho học sinh đủ thời gian trả lời hay làm rõ băn khoăn - Chúc mừng nỗ lực học sinh NỘI DUNG HỌC TẬP Nội dung học tập lôi học sinh khi: -Nêu bật tính phức tạp vấn đề thực tế sống -Giúp học sinh thấy tầm quan trọng em học -Liên quan đến học sinh -Dùng ví dụ thực tế sống  Nội dung giảng cần - Phù hợp để học sinh nhận biết giá trị tính ứng dụng - Chân thật để kết nối với kinh nghiệm học sinh kích thích tính tò mò học sinh làm cho học sinh muốn tìm tòi thêm - Biến chuyện xảy nhà trường, xã hội thành nội dung giảng lớp - Khám phá điều bên đoạn văn cho sẵn - Cho học sinh tham quan nơi nhằm kết nối việc học trường với giới bên nhà trường ĐÁNH GIÁ  Cần cung cấp cho học sinh - Phản hồi thường xuyên có ý nghóa - Khung / sườn đánh giá  Phản hồi có ý nghóa phải : - Kịp thời cụ thể - Tập trung vào giúp học sinh biết điểm mạnh, điểm yếu làm để cải thiện - Tập trung vào xây dựng hay tái định hướng hoạt động học tập học sinh Kính chúc quý Thầy Cô nhiều sức khoûe ... Lãnh đ ạo làm vi ệc Qu ản lý làm vi ệc II Lãnh đạo quản lý hoạt động dạy học Tăng cường nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên dạy học Tầm nhìn lãnh đạo hoạt động dạy học Nhiệm vụ trách nhiệm... so sánh lãnh đạo quản lý II Lãnh đạo quản lý hoạt động dạy học I M ột s ố đ ặc tính phân bi ệt so sánh v ề Lãnh đ ạo Qu ản lý s ự thay đ ổi Chuyển đổi Sự thay đổi Hướng dẫn/chỉ đạo nhân viên... đại - Thầy cô giáo - Học sinh - Hoạt động Dạy - Hoạt động Học - Kiến thức - Kỹ năng, thái độ - Thuyết giảng - Hoạt động nhóm nhỏ - Ghi nhớ - Giải vấn đề - Thụ động - Chủ động - Tập thể - Cá thể

Ngày đăng: 17/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • HT là nhà quản lý:

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan