skkn rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn

31 1.1K 0
skkn rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Thực trạng 4 3 Mục đích 4 4 Nhiệm vụ , yêu cầu nghiên cứu 5 5 Đối tượng nghiên cứu 5 5 Phương pháp nghiên cứu 5 6 Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 6 7 Điều tra cơ bản ban đầu 6 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 9 Kiến thức cần sử dụng 7 10 Ví dụ vận dụng 9 11 Bài tập tự giải 23 12 Kết quả thu được sau khi áp dụng đề tài 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 Kết luận 26 14 Điều kiện áp dụng 27 15 Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ********** SƠ YẾU LÝ LỊCH GV: Đỗ Thị Ngân - Trường THPT Ba Vì - Hà Nội Trang - 1 - Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn Họ và tên : Ngày, tháng, năm sinh : Năm vào nghành : Chức vụ : Đơn vị công tác : Trình độ chuyên môn : Hệ đào tạo : Chuyên ngành : Bộ môn giảng dạy : Trình độ ngoại ngữ : Trình độ chính trị : ĐỖ THỊ NGÂN 18 - 11 - 1986 2010 Giáo viên Trường THPT Ba Vì Cử nhân Chính quy Hóa học Toán học Tiếng Anh B Sơ cấp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “RÈN LUYỆN TƯ DUY HỌC SINH ĐỂ GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” A - ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận GV: Đỗ Thị Ngân - Trường THPT Ba Vì - Hà Nội Trang - 2 - Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn Trong quá trình dạy học môn Hóa học, bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp giảng dạy (phương pháp luyện tập), phương pháp này được coi là một trong các phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. Thông qua việc giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập. Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện tượng hoá học. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng giải nhanh và chính xác bài tập trong thời gian ngắn nhất. Muốn làm được điều đó học sinh cần phải nắm vững những kiến thức cơ bản và áp dụng thành thạo vào các bài tập. Giải nhanh các bài tập hóa học áp dụng định luật bảo toàn là một trong những kĩ năng mà học sinh cần phải có nhưng nó lại là bài toán khó với nhiều học sinh, kể cả học sinh khá, giỏi. Với mong muốn giúp các em học sinh hiểu được những kiến thức cơ bản và thấy yêu thích môn Hóa hơn, bản thân người giáo viên luôn cố gắng tìm tòi những phương pháp dạy học phù hợp với nội dung kiến thức, với từng đối tượng học sinh, đặc biệt là những đối tượng học sinh trung bình, yếu, kém; đồng thời giáo dục tư tưởng, ý thức, thái độ và lòng ham muốn học tập môn Hóa của các em . 2. Cơ sở thực tiễn Khi làm các bài tập áp dụng các định luật bảo toàn, học sinh phải nắm vững được những kiến thức cơ bản về các định luật bảo toàn như nội dung định luật, phạm vi áp dụng định luật… Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy và trao đổi với các đồng nghiệp khác trong tổ chuyên môn khi dạy phần kiến thức này, tôi GV: Đỗ Thị Ngân - Trường THPT Ba Vì - Hà Nội Trang - 3 - Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn nhận thấy rất nhiều các em học sinh ở những lớp khác nhau nhưng mắc những sai lầm giống nhau khi giải các bài tập đó thậm chí có cả học sinh khá, giỏi. Những hạn chế mà học sinh thường gặp phải như: chưa biết cách áp dụng từng định luật bảo toàn vào các dạng bài tập nào; Giải sai hoặc tính toán nhầm do kỹ năng giải bài tập chưa thuần thục. Nguyên nhân là do: Phần lớn học sinh của trường thuộc 7 xã miền núi, kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn, ngoài giờ lên lớp thì các em phải làm việc phụ giúp gia đình nên các em không có thời gian để học bài ở nhà và cũng không có tiền để mua các loại sách tham khảo hay vào mạng internet để xem về các phương pháp giải toán hóa học nhanh . Lời giải các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập cũng không áp dụng các phương pháp giải nhanh mà chỉ là các phương pháp thông thường, cơ bản. Thời lượng các tiết học trên lớp về mảng kiến thức này còn hạn chế. Những dạng bài tập nâng cao hơn thì hầu như rất ít khi được đưa vào do hạn chế về thời lượng số tiết dạy theo phân phối chương trình và đối tượng học sinh khá, giỏi chiếm tỷ lệ rất ít. Không đồng đều về nhận thức của học sinh trong một lớp nên gần như các tiết dạy chính trên lớp tập trung vào những kiến thức cơ bản cho các em, còn phần mở rộng hay những bài tập dạng nâng cao hơn thì để vào các giờ bài tập, ôn tập hay các giờ tự chọn theo chủ đề. Chính vì vậy mà các em chưa có điều kiện tìm hiểu rõ cũng như chưa nắm vững các định luật hoá học để đưa ra phương pháp giải nhanh các bài tập hóa học. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đầu năm học 2011 - 2012, khi giảng dạy môn Hóa khối 12 ở 3 lớp 12A7, 12A8, 12A9 của trường THPT Ba Vì, tôi nhận thấy rất nhiều học sinh còn lúng GV: Đỗ Thị Ngân - Trường THPT Ba Vì - Hà Nội Trang - 4 - Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn túng và bị động với việc giải bài tập. Các lỗi giống nhau này không chỉ xảy ra ở những lớp tôi giảng dạy mà còn ở các lớp khác của đồng nghiệp. Những kiến thức cơ bản về các định luật bảo toàn học sinh đã được học từ bậc THCS nên trong quá trình làm bài tập áp dụng phần kiến thức này, tôi cho các em làm theo cách của các em và từ đó tôi hướng dẫn các em tư duy để giải nhanh được bài tập hóa học . Một khó khăn nữa mà tôi cũng gặp trong quá trình giảng dạy trên đó là việc dạy học phân hóa theo từng đối tượng học sinh. Những lớp tôi nhận nhiệm vụ giảng dạy, học sinh trung bình, yếu, kém là đa số, còn học sinh khá, giỏi là rất ít nên các giáo án, các ví dụ và bài tập của tôi hướng chủ yếu vào học sinh trung bình và yếu, kém còn những bài tập nâng cao áp dụng các định luật bảo toàn chỉ mang tính giới thiệu. III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với mong muốn giúp học sinh nhận ra và khắc phục những hạn chế trong quá trình giải bài tập áp dụng các định luật bảo toàn, giúp các em nắm vững, nắm chắc những kiến thức cơ bản về mảng kiến thức này, có thể tự mình giải quyết những bài tập cơ bản trong sách giáo khoa và sách bài tập hoặc những bài tập nâng cao hơn một chút để các em thấy say mê hơn với môn Hóa, tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm : “Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn” áp dụng cho các khối lớp ở trường THPT Ba Vì trong năm học 2011 - 2012 với đối tượng chủ yếu là học sinh trung bình, yếu, hy vọng phần nào giúp các em làm được những bài tập hóa học một cách nhanh nhất và chính xác nhất để đáp ứng cho quá trình kiểm tra và thi theo hình thức trắc nghiệm. IV. NHIỆM VỤ - YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 1. Nhiệm vụ Giúp học sinh rèn luyện tư duy thông qua hệ thống các bài tập áp dụng định luật bảo toàn. GV: Đỗ Thị Ngân - Trường THPT Ba Vì - Hà Nội Trang - 5 - Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn 2. Yêu cầu - Giúp học sinh nhận dạng bài toán - Giúp học sinh nắm được cách giải nhanh bài tập hóa học liên quan một cách thành thạo. V. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh khối 12 của trường THPT Ba Vì trong năm học 2011-2012. Cụ thể là các lớp 12A7, 12A8, 12A9. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đọc kỹ tài liệu sách giáo khoa, sách bài tập Hóa học 10, 11, 12; sách giáo viên và một số tài liệu tham khảo khác. - Dạy học và trắc nghiệm trên 3 đối tượng: Giỏi - Khá - Trung bình, yếu, kém trong đó nội dung dạy học, phương pháp thực hiện và kết quả thu được đánh giá chủ yếu đối với đối tượng học sinh trung bình, yếu, kém. - Đưa ra bàn luận trước tổ, nhóm chuyên môn để tham khảo ý kiến và cùng thực hiện. - Tham khảo ý kiến các trường bạn, ý kiến đóng góp của các thầy cô dạy lâu năm đã có nhiều kinh nghiệm. - Dự giờ, kiểm tra, đánh giá chất lượng của học sinh. - Dạy thực nghiệm trên 3 lớp 12 của trường là: 12A7, 12A8, 12A9. VII. PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu về các định luật bảo toàn và các bài tập áp dụng - Thời gian làm trắc nghiệm trong một năm - Kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy. VIII. ĐIỀU TRA CƠ BẢN BAN ĐẦU Kết quả khảo sát đầu năm học 2011-2012: GV: Đỗ Thị Ngân - Trường THPT Ba Vì - Hà Nội Trang - 6 - Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém Lớp (Sĩ số) Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 12A 7 (40) 1 2,5% 8 20% 21 52,5% 10 25% 12A 8 (41) 1 2,4 % 9 22% 24 58,5% 7 17,1% 12A 9 (42) 1 2,4 % 9 21,4% 22 52,4% 10 23,8% Đây là 3 lớp của khối 12 mà đối tượng học sinh chủ yếu là trung bình, yếu, học sinh khá, giỏi rất ít. Vì thế yêu cầu kiến thức đưa ra cũng phải phù hợp với nhận thức và khả năng của các em, không gây sự chán nản, học chống đối để các em có thể nắm chắc kiến thức cơ bản, giải thành thạo một số dạng bài tập áp dụng định luật bảo toàn và ngày càng say mê, hứng thú với bộ môn Hóa hơn. B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. KIẾN THỨC CẦN SỬ DỤNG Để giải tốt các dạng bài tập dùng các định luật bảo toàn đòi hỏi học sinh phải nắm vững các điểm lí thuyết quan trọng của các định luật bảo toàn, đồng thời ứng dụng linh hoạt những lí thuyết đó vào từng dạng bài toán cụ thể. * Các định luật bảo toàn: 1. Định luật bảo toàn nguyên tố: a. Nội dung GV: Đỗ Thị Ngân - Trường THPT Ba Vì - Hà Nội Trang - 7 - Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn Trong một quá trình phản ứng, tổng số mol nguyên tố tham gia bằng tổng số mol nguyên tố tạo thành hoặc tổng khối lượng nguyên tố tham gia bằng tổng khối lượng nguyên tố tạo thành. b. Các bài toán thường dùng định luật bảo toàn nguyên tố: - Bài toán đốt cháy hợp chất hữu cơ với điều kiện biết rõ có thể tính số mol bên tham gia phản ứng và bên sản phẩm. - Bài toán nhiệt nhôm - Bài toán CO 2 tác dụng với dụng dịch kiềm - Bài toán cho một số liệu liên quan đến các nguyên tố. 2. Định luật bảo toàn khối lượng: a. Nội dung Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng. Trong đó chúng ta cần vận dụng các hệ quả: Hệ quả 1 : Gọi m T là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, m S là tổng khối lượng các chất sau phản ứng. Dù phản ứng xảy ra với hiệu suất bất kì ta đều có: m T = m S Hệ quả 2: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất ta luôn có: Khối lượng chất = khối lượng cation + khối lượng anion. Khối lượng của cation hoặc anion ta coi như bằng khối lượng của nguyên tử cấu tạo thành. b. Các bài toán thường dùng định luật bảo toàn khối lượng: - Bài toán hỏi khối lượng - Bài toán chỉ cho khối lượng - Bài toán oxit kim loại, muối cacbonat của kim loại tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4 loãng) - Bài toán axit tác dụng với kiềm - Bài toán hỗn hợp các chất hữu cơ tác dụng với Br 2 GV: Đỗ Thị Ngân - Trường THPT Ba Vì - Hà Nội Trang - 8 - Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn 3. Định luật bảo toàn electron: a. Nội dung Trong các phản ứng oxi hóa khử , tổng số mol electron do các chất oxi hóa nhận luôn bằng tổng số mol electron do các chất khử nhường. Khi vận dụng định luật bảo toàn electron cần lưu ý: + Trong phản ứng hoặc một hệ phản ứng chỉ cần quan tâm đến trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không cần quan tâm đến trạng thái trung gian. + Nếu có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì số mol electron trao đổi là tổng số mol của tất cả các chất nhường hoặc chất nhận electron. + Số mol electron = số mol chất x chênh lệch số oxi hóa. b. Bài toán thường dùng định luật bảo toàn electron : Kim loại tác dụng với HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nóng. 4. Định luật bảo toàn điện tích: a. Nội dung Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời các ion dương và âm thì tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm. Khi vận dụng định luật bảo toàn điện tích cần lưu ý: Số mol điện tích bằng tích số mol ion và giá trị tuyệt đối của điện tích. b. Các bài toán thường dùng định luật bảo toàn điện tích: - Bài toán cho các ion trong dung dịch - Bài toán tính khối lượng của muối - Bài toán nước cứng * Phương pháp giải: Để giải nhanh bài toán hóa nói chung và bài toán áp dụng các định luật bảo toàn nói riêng luôn có 3 bước cơ bản: - Bước 1: Tóm tắt bằng sơ đồ phản ứng (yêu cầu phải nhớ lí thuyết) - Bước 2: Tư duy : Đề bài cho gì? Đề hỏi gì? Mối quan hệ giữa cho và hỏi ? GV: Đỗ Thị Ngân - Trường THPT Ba Vì - Hà Nội Trang - 9 - Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn - Bước 3 : Tính toán kết quả II. VÍ DỤ VẬN DỤNG 1. Phương pháp bảo toàn nguyên tố Ví dụ 1: Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,2 mol FeO , 0,4 mol Fe 2 O 3 , 0,2 mol Fe 3 O 4 . Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được dung dịch T và kết tủa Z . Lọc kết tủa Z, rửa sạch cẩn thận rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng là : A. 128 gam B. 64 gam C. 40 gam D. 80 gam Hướng dẫn giải * Phân tích: Thông thường khi làm bài tập này các em học sinh thường viết đầy đủ các phương trình hóa học (8 phương trình), sau đó tính số mol của Fe 2 O 3 được tạo thành. Tuy nhiên nếu các em nhanh ý phát hiện ở đây tổng số mol nguyên tố Fe được bảo toàn thì việc giải bài toán trở nên đơn giản hơn nhiều. * Bài giải: Bước 1: Tóm tắt Sơ đồ phản ứng: ( ) ( ) 2 2 + HCl + NaOH nung trong không khí 2 3 2 3 3 3 3 4 FeO 0,2 mol Fe OH FeCl Fe O 0,4 mol Fe O ( ) FeCl Fe OH Fe O 0,2 mol E      → → →         Bước 2: (Tư duy trong đầu): + Đề cho: số mol 3 oxit sắt + Đề hỏi: khối lượng sắt (III) oxit. + Mối quan hệ giữa cho và hỏi là nguyên tố Fe → bảo toàn nguyên tố Fe Bước 3: Tính toán kết quả Theo phương pháp bảo toàn nguyên tố ta có: n Fe trong hỗn hợp X = n Fe trong E → n Fe trong E = 0,2 + 0,4 . 2 + 0,2 . 3 = 1,6 mol hay 2 3 Fe O (E) n = 1,6 2 = 0,8 mol GV: Đỗ Thị Ngân - Trường THPT Ba Vì - Hà Nội Trang - 10 - [...]... yờu cu giỳp hc sinh nm vng mt s GV: Th Ngõn - Trng THPT Ba Vỡ - H Ni Trang - 26 - Rốn luyn t duy hc sinh gii nhanh cỏc bi tp ỏp dng nh lut bo ton dng v cỏch gii bi tp n gin, cỏc i tng hc sinh trung bỡnh, yu ó thy hng thỳ hn vi mụn hc, hc sinh khỏ, gii cng thy mỡnh cũn nhiu sai sút trong quỏ trỡnh gii bi tp cn khc phc, khụng gõy tớnh ch quan, b qua cỏc em Tuy nhiờn, nu cú nhng i tng hc sinh khỏ, gii... phi rốn luyn k nng phõn tớch cho hc sinh - Giỏo viờn phi nghiờn cu tỡm nhng phng phỏp phự hp vi tng i tng hc sinh - Giỏo viờn cn chnh sa kp thi nhng hc sinh lm sai bi toỏn v a ra nguyờn nhõn m hc sinh lm sai rỳt kinh nghim - Giỏo viờn cn chỳ ý v quan tõm n nhng hc sinh trung bỡnh, yu, kộm - Nhng vớ d v bi tp cho hc sinh phi thc t, d hiu, gi m giỳp kớch thớch s t duy v tớnh logic ca cỏc em, trỏnh nhng... nghim ny giỳp hc sinh rốn luyn t duy gii nhanh bi tp ỏp dng cỏc nh lut bo ton, s úng gúp mt phn no ú trong quỏ trỡnh ging dy mụn Húa trng THPT Cui cựng tụi xin chõn thnh cm n! XC NHN CA TH TRNG N V H Ni, ngy 01 thỏng 5 nm 2012 Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh vit, khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc Th Ngõn GV: Th Ngõn - Trng THPT Ba Vỡ - H Ni Trang - 29 - Rốn luyn t duy hc sinh gii nhanh cỏc bi tp... viờn nờn hng dn, phõn tớch cho hc sinh tỡm nhiu li gii v cỏc bc i ti li gii thụng minh v ngn gn nht - Giỏo viờn nờn giao thờm mt s bi tp v nh mang tớnh cht tng t hoc m rng hn cỏc em cú th t luyn nh GV: Th Ngõn - Trng THPT Ba Vỡ - H Ni Trang - 27 - Rốn luyn t duy hc sinh gii nhanh cỏc bi tp ỏp dng nh lut bo ton Nu cú c nhng vic lm trờn, tụi tin chc rng tt c cỏc em hc sinh s khụng cũn lỳng tỳng, ngi... Th Ngõn - Trng THPT Ba Vỡ - H Ni Trang - 25 - Rốn luyn t duy hc sinh gii nhanh cỏc bi tp ỏp dng nh lut bo ton nhn thy nhng kinh nghim ny phự hp vi chng trỡnh sỏch giỏo khoa Húa c bn vi nhng tit dy theo hng i mi a s hc sinh khụng cũn mc nhng sai lm khi gii bi tp ỏp dng cỏc nh lut bo ton Cỏc em hiu rừ bn cht tng nh lut bo ton v cỏch ỏp dng Hc sinh thy hng thỳ hn trong hc tp, tớch cc, ch ng hn m rng... mol Cu 2S v a mol FeS2 tỏc dng hon ton vi HNO3 loóng d thu c V lớt NO l sn phm kh duy nht v dung dch Y gm 2 mui sunfat Cụ cn dung dch Y thu c m gam mui Tớnh a v m A 0,2 mol v 112 g B 0,2 mol v 224 g C 0,3 mol v 224 g D 0,3 mol v 112 g ỏp ỏn : D GV: Th Ngõn - Trng THPT Ba Vỡ - H Ni Trang - 24 - Rốn luyn t duy hc sinh gii nhanh cỏc bi tp ỏp dng nh lut bo ton 2 Tớnh khi lng mui thu c khi cụ cn dung dch... Th Ngõn - Trng THPT Ba Vỡ - H Ni Trang - 15 - Rốn luyn t duy hc sinh gii nhanh cỏc bi tp ỏp dng nh lut bo ton 3 Phng phỏp bo ton khi lng Vớ d 1: Cho m gam hn hp 3 kim loi Fe, Cu, Al vo mt bỡnh kớn cha 1 mol O2 Nung núng bỡnh mt thi gian cho n khi th tớch oxi gim 3,5% thỡ thu c 2,12 gam cht rn Tớnh m Hng dn gii * Phõn tớch: Cú rt nhiu em hc sinh khi lm bi tp ny ó vit y 3 phng trỡnh ri t n v gii Thc... tit sinh hot chuyờn mụn t theo dng chuyờn v mt vn no vng mc trong quỏ trỡnh ging dy hoc vn no m giỏo viờn cm thy hay v cú nhiu ng dng trong ging dy c bit l v phng phỏp dy v hc - Thng xuyờn cú nhng tit dy trong tun hoc trong thỏng ca GV trong t chuyờn mụn hc hi kinh nghim v to khụng khớ ging dy trong ton th giỏo viờn GV: Th Ngõn - Trng THPT Ba Vỡ - H Ni Trang - 28 - Rốn luyn t duy hc sinh gii nhanh. .. ù b = 0,3 ù ợ b Kt hp bo ton in tớch v bo ton nguyờn t: GV: Th Ngõn - Trng THPT Ba Vỡ - H Ni Trang - 20 - Rốn luyn t duy hc sinh gii nhanh cỏc bi tp ỏp dng nh lut bo ton Vớ d 1: Hũa tan hn hp gm 0,12 mol FeS 2 v a mol Cu2S vo HNO3 va thu c dung dch X (ch cha mui sunfat) v khớ NO duy nht Giỏ tr ca a l: A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06 (Trớch thi i hc khi A nm 2007) Hng dn gii Bc 1: S phn ng: ỡ Cu 2+... SO 4 2- 0,2 mol ù ợ Bc 2: + cho: s mol cỏc ion + hi: khi lng mui + Mi quan h gia cho v hi: bo ton in tớch v bo ton khi lng Bc 3: GV: Th Ngõn - Trng THPT Ba Vỡ - H Ni Trang - 19 - Rốn luyn t duy hc sinh gii nhanh cỏc bi tp ỏp dng nh lut bo ton p dng nh lut bo ton in tớch ta cú: 0,1.2 + 3b = 0,1 + 0,2.2 b = 0,1 p dng nh lut bo ton khi lng ta cú: mmui = m Al3+ + m Fe2+ + mSO42- + m Clm = 0,1.27 + . Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn Trong quá trình dạy học môn Hóa học, bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp giảng dạy (phương pháp luyện tập) ,. học sinh rèn luyện tư duy thông qua hệ thống các bài tập áp dụng định luật bảo toàn. GV: Đỗ Thị Ngân - Trường THPT Ba Vì - Hà Nội Trang - 5 - Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài. nghiệm : Rèn luyện tư duy học sinh để giải nhanh các bài tập áp dụng định luật bảo toàn áp dụng cho các khối lớp ở trường THPT Ba Vì trong năm học 2011 - 2012 với đối tư ng chủ yếu là học sinh

Ngày đăng: 17/07/2014, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan