đại cương về trái đất và hệ MT

53 2.2K 4
đại cương về trái đất và hệ MT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III: Trái đất 1. Trái đất (TĐ)trong hệ Mặt trời (HMT)và hệ Ngân hà(HNH). 2. Hệ Mặt trời (The Solar System). 3. Các gỉả thuyết về nguồn gốc của MT và các hành tinh(Planet). 4. Hình dạng và kích thước của TĐ(The Earth). 5. Sự vận động của TĐ. 6. Các đặc điểm chung về sự phân bố lục địa, đại dương trên TĐ. I. Trái đất trong HMT và HNH  Trái đất là một thiên thể, một hệ vật chất như hàng tỉ hệ khác trong vũ trụ  TĐ là một hành tinh trong hệ MT.  HMT là 1 bộ phận của hệ lớn hơn-HNH(The Milky Galaxy)  Các thiên thể trong cả hai hệ chủ yếu chuyển động theo chiều thuận thiên văn do tác động của sức hút từ nhân trung tâm, chu kỳ 180 triệu năm  Hệ Siêu Ngân hà (Super Galaxy System) Các thiên hà  Đơn vị vật chất lớn nhất trong vũ trụ là các thiên hà (Galaxies) chia làm 4 nhóm chính theo hình dạng.  Thiên hà hình xoáy trôn ốc .  Thiên hà có cánh:  Thiên hà dạng ellip.  Thiên hà dị dạng. . Các ngôi sao(Stars).  Các vật thể phổ biến nhất, kích thước khác nhau. Tổng số 10 22 được sinh ra liên tục, phát sáng do bị đốt cháy, tắt khi cạn nhiên liệu.  Từ mặt đất có thể thấy chừng 5000 ngôi sao bằng mắt thường.  Người cổ đại phân nhóm các ngôi sao thành các chòm sao mang tên các vị thần linh. Là phương tiện hưu ích để định vị, định hướng. Mặt trời  Mặt trời (The Sun) là một ngôi sao, sinh ra cách đây xấp xỉ 4, 6tỷ năm.  Kích thước hơi nhỏ hơn sao TB nằm trên một trong số các cánh tay của một thiên hà xoáy trôn ốc mang tên dải Ngân hà và cách trung tâm thiên hà này chừng 30.000 năm ánh sáng. Tầm quan trọng của MT. MT không đặc biệt so với vũ trụ nhưng vô cùng quan trọng trong cuộc sống.  Năng lượng do bức xạ.  Năng lượng do nhân trái đất thoát ra.  Năng lượng phân rã phóng xạ.  Năng lượng khác như dầu mỏ, than đá.  Năng lượng thuỷ điện.  Năng lượng của gió. Các thuộc tính của mặt trời  Đường kính 1.392.520km  Khối lượng 2x10 30 kg (332.930 KL TD)  Thể tích 1,3triệu V trái đất  Khối lượng riêng 1,41g/cm 3  Khoang cách TB tới TD 149.598.250km  Chu kỳ quay tại xích đạo 26ngày  Chu kỳ quay tại vĩ độ 80 36ngày  Nhiệt độ tại trung tâm 15triệu độ K  Nhiệt độ bề mặt 6000độK  Năng lượng giải phóng 4.10 26 W. Cấu trúc của Mặt trời  Mặt trời có 4 lớp : nhân, quang cầu, sắc cầu và tán MT. Nhân (core)tập trung phần lớn khối lượng và là nơi tạo ra năng lượng được mặt trời phát tán, được nghiên cứu trên phương diện lý thuyết dựa trên nhận thức đã biết về khối lượng, khối lượng riêng, nhiệt độ bề mặt cùng cấu trúc cũng như sự chuyển dịch các lớp không khí của nó, áp suất tại tâm đạt tới 1tỷ lần áp suất khí quyển trái đất. Quang cầu (photosphere)là lớp từ đó năng lượng từ nhân trung tâm được giải phóng và cũng là nơi ánh sáng được phát đi. Nhiệt độ TB của quang cầu chừng 5800 độ K, độ dày lớp này vào khoảng 1000km và phân tích quang phổ quang cầu cho biết trong thành phần cấu tạo của lớp này có chừng trên 60 nguyên tố khác nhau Cấu trúc của…(tt)  Sắc cầu (Chromosphere):Lớp trên quang cầu, mặt đáy là 5800độ K, đỉnh từ 10.000 đến 20.000độK. Chiều dày 500-1400 km, khối lượng riêng nhỏ, tạo bởi các đám mây Hiđrô. Màu đỏ, nhìn rõ khi có Nguyệt thực (Eclipse). Tán mặt trời (Corona)lớp vỏ đẹp nhất, nhìn thấy khi Nguyệt thực toàn phần. Chiều dày 12triệu km, thay đổi mãnh liệt khi vết đen(sunspots) hoạt động. Độ sáng tương đương với mặt trăng (một phần nửa triệu độ sáng của MT) khó quan trắc. Nhiệt độ 1,5triệu độK, mật độ nhỏ, không bức xạ nhiều nhiệt Năng lượng mặt trời được tạo ra như thế nào?  Quan niệm cổ: đốt nóng thông thường như đốt than trong ôxi. Nếu vậy mặt trời cháy được chừng 8000 năm.  Thế kỷ 19, mặt trời nóng do trọng lực bị bẻ gãy. Theo cách này MT cháy được 20 triệu năm.  Cháy do hàng loạt các phản ứng hạt nhân. Biến đổi Hiđrô thành Heli. Cần khối lượng rất nhỏ các chất tham gia phản ứng. [...]... tròn Nhược điểm: Không coi sự hình thanh MT và hệ MT là đồng thời; khả năng MT thu hút được lượng vật chất lớn như vậy là rất hiếm trong vũ trụ, nới khoảng cách giữa các vật thể thường rất lớn IV Hình dạng, kích thước trái đất 1 2 3 4 Quan niệm về hình dạng trái đất Kích thước trái đất Dạng geoid của TĐ Y nghĩa của hình dạng TĐ 1.Quan niệm về hình dạng trái đất phái Pitagore (Tk IX tr CN): lập luận:hình... tịnh tiến quanh MT theo chiều thuận thiên văn Trừ sao Thuỷ và Diêm vương các hành tinh khác đều tự xoay quanh trục của minh cũng theo chiều thuận thiên văn Các tiểu hành tinh thường có tâm sai (đến0.83 )và độ xích vĩ (42 độ) lớn hơn hăn các hành tinh Hệ Mặt trời (tt)  4 Hai nhóm hành tinh: Kiểu trái đất( terrestrial planet) và kiểu khổng lồ(giant planet):  Kiểu trái đất: Thuỷ, Kim, Trái đất và sao Hoả ... quay(ngày của đại Thái cổ chỉ dài 20h) V.Vận động của TĐ 1 2 3 4 Vận động quanh trục Hệ quả của vận động quanh trục Lực Coriolis Vận động cùng mặt trăng 1.Vận động xoay quanh trục 1 Các ý niệm: 1 2 3 Ptôlêmê:TĐ là trung tâm đứng yên, Côpecnic, Brunô, Galilê: TĐ xoay quanh mình và quanh MT Phucô: con lắc và bàn cát: chứng minh trái đất quay Góc lêch trên bàn cát càng về xích đạo nhỏ dần và triệt tiêu... thể đặc biệt quay quanh MT theo các quỹ đạo ellip, tâm sai và độ xích vĩ lớn III Các giả thuyết về nguồn gốc MT và các hành tinh    Đề cập từ thời thượng cổ Được nghiên cứu tích cực đặc biệt từ TK 18 Luôn có bước tiến , phát triển, hoàn thiện cái cũ Nhóm giả thuyết tiến hoá và giả thuyết ngẫu biến Ba giả thuyết thống trị đại diện cho các bước tiến bộ: Kant- Laplace Jeans và Ôtto Smith Các giả thuyết…(tt)... các tiểu hành tinh(asteroids), các sao chổi(commets), thiên thạch (Meteors )và các lớp không khí giữa các hành tinh  2 Hai vận động chính: cùng hệ Ngân hà trong vũ trụ (27.35 ngày /vòng) và vận động tịnh tiến trong hệ Ngân hà cùng các bộ phận khác của HMT, v=230km/s về phía sao Chức nữ Hệ Mặt trời (tt)  3 Các hành tinh( planet) và các tiểu hành tinh (asteroid)      9 hành tinh chính: sao Thuỷ(Mercury),... tử và prôton, có gia tốc lớn nhờ nhiệt độ cao ở tán mặt trời, có thể thoát khỏi trọng lực mặt trời Tại các khu vực gần kề trái đất, mật độ gió MT là 10 prôton /cm khối, tốc độ 350700km/s Khi các vết đen hoạt động mạnh tốc độ, và mật độ các hạt này tăng nhanh Có ảnh hưởng ít nhất tới quỹ đạo của Thiên vương tinh trước khi bị phát tán vào khoảng không giữa các chòm sao Bị lệch hướng do từ trường trái đất. .. nước biển, sau đó màu trắng, vàng, da cam và đỏ Màu sắc phần lớn các ngôi sao trong Ngân hà nằm trong 6 thang bậc quang phổ, từ nóng nhất đến lạnh nhất ký hiệu B, A, F, G , K và M Ngoài ra còn 5 cấp phụ được bổ sung thêm cho những vì sao có nhiệt độ nằm ngoài 6 cấp chính nói trên Đó là cấp W và O ở cuối cấp xanh, và cấp N, R và S ở cuối cấp đỏ Nhiệt độ của sao(tt)  Quan hệ H-R phần lớn các vì sao nằm... mặt khối ellipxoid và bề mặt địa hình Nguyên nhân: sự phân bố và tỷ trọng vật chất không đồng đều Vật chất cho đến nay vẫn đang được phân bố lại Bề mặt geoid cao hơn mặt ellipxoid :đại dương; Bề mặt geoid thấp hơn mặt ellipxoid:lục địa 4 Ý nghĩa của hình dạng TĐ       Bề mặt TĐ luôn được chiếu sáng một nửa Các tia sáng MT tạo ra các góc nhập xạ khác nhau theo vĩ độ và các vành đai khí hậu Hai... thay đổi khi đi theo hướng BN Erastotel: đo bán kính trái đất Rise(1672):đồng hồ quả lắc ở xích đạo chạy chậm hơn tại Paris 2’28’/ngàydo bán kính TĐ giảm dần về cực, TĐ không là khối cầu tròn Cung của vĩ độ đo tại châu Âu và Nam Mỹ không bằng nhau Sube(1859):xích đạo cũng không tròn Dẹt: R/30000 Ngày nay tại Hoa kỳ vẫn có Hội những người quan niệm trái đất phẳng 2 Kích thước TĐ Theo Cracôpxki(1942): ... quỹ đạo trái đất( hình 1.19) Vị trí của một vật thể được đánh dấu 6 tháng một lần căn cứ vào một ngôi sao ở xa được coi như không di chuyển vị trí tương đối Góc thị sai là XOY sẽ đo được vì khoảng cách XO’ trên đừơng gốc là đã biết Từ đó khoảng cách từ ngôi sao đó đến mặt trời OO’ cũng tính được.Vì đo góc rất nhỏ là tương đối khó nên phương pháp thị sai được dùng đo các vật thể tương đối gần trái đất Xác . III: Trái đất 1. Trái đất (TĐ)trong hệ Mặt trời (HMT )và hệ Ngân hà(HNH). 2. Hệ Mặt trời (The Solar System). 3. Các gỉả thuyết về nguồn gốc của MT và các hành tinh(Planet). 4. Hình dạng và kích. chung về sự phân bố lục địa, đại dương trên TĐ. I. Trái đất trong HMT và HNH  Trái đất là một thiên thể, một hệ vật chất như hàng tỉ hệ khác trong vũ trụ  TĐ là một hành tinh trong hệ MT.  . trên. Đó là cấp W và O ở cuối cấp xanh, và cấp N, R và S ở cuối cấp đỏ. Nhiệt độ của sao(tt)  Quan hệ H-R. phần lớn các vì sao nằm trên dải chéo của biểu đồ, nhiệt độ cao và độ sáng lớn nằm

Ngày đăng: 17/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương III: Trái đất

  • I. Trái đất trong HMT và HNH

  • Các thiên hà

  • Các ngôi sao(Stars).

  • Mặt trời

  • Tầm quan trọng của MT. MT không đặc biệt so với vũ trụ nhưng vô cùng quan trọng trong cuộc sống.

  •  Các thuộc tính của mặt trời

  •  Cấu trúc của Mặt trời

  • Cấu trúc của…(tt)

  • Năng lượng mặt trời được tạo ra như thế nào?

  • Mặt trời trông ra sao?

  •  Gió Mặt trời.

  •   Nhiệt độ và độ sáng của các ngôi sao

  • Nhiệt độ của sao

  • Nhiệt độ của sao(tt) 

  • Các vật thể khác trong vũ trụ

  • Các đơn vị đo khoảng cách trong vũ trụ.

  • Xác định khoảng cách trong vũ trụ.

  • Xác định khoảng cách…(tt)

  • II. Hệ Mặt trời (Solar System)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan