Bai 11. Cuoc khang chien chong Tong- GD II

10 517 4
Bai 11. Cuoc khang chien chong Tong- GD II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống? Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã làm gì? PHÒNG GD&ĐT THOẠI SƠN TRƯỜNG THCS TT ÓC EO ` ` QUẢN NGUYÊN QUANG LANG TÔ MÂU VĨNH AN ÁI DIỄN Nghệ An Thanh Hóa Quảng Ninh Móng Cái Lạng Sơn Cao Bằng TƯ MINH Nam Ninh Cửa Đại An ( S o â n g M a õ ) ( S . N h ư N g u y e ä t ) ( S . C a à u ) ( S . L o â ) THĂNG LONG UNG CHÂU CHÂU KHÂM CHÂU LIÊM - Năm 1076 Quân Tống kéo quân vào nước ta. - Năm 1077 Ta đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của quân giặc. b. Diễn biến CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 1. Kháng chiến bùng nổ Sau khi rút quân khỏi Ung Châu, Lý Thường Kiệt đã làm gì? - Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng. - Chọn phòng tuyến sông Cầu làm nơi đối phó quân Tống. Phòng tuyến Như Nguyệt (sông Cầu) được xây dựng như thế nào ? Sau thất bại ở Ung Châu, Quân Tống đã làm gì ? a. Chuẩn bị: - Lý Kế Nguyên mai phục và đánh 10 trận liên tiếp  cản bước tiến của quân thù. c. Kết quả Quân Tống phải đóng quân ở bờ Bắc sông Cầu CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 1. Kháng chiến bùng nổ - Quách Quỳ nhiều lần cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của Ta nhưng bị Ta phản công quyết liệt. - Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. a. Diễn biến: 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. b. Kết quả: - Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”. - Quách Quỳ chấp nhận “giảng hoà” rút quân về nước.  Nguyên nhân thắng lợi của trận Như Nguyệt?  Thắng lợi ở phòng tuyến Như Nguyệt có ý nghĩa gì? c. Ý nghĩa: - Trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm. - Củng cố nền độc lập tự chủ của nước Đại Việt. - Từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống. CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 DẶN DÒ VỀ NHÀ Chuẩn bị bài ôn tập kiểm tra 1 tiết: - Sự hình thành nhà Ngô, Đinh , Tiền Lê, Lý - Tình hình chính trị, kinh tế xã hội các triều đại - Xem lại phần lịch sử thế giới từ bài 1 – bài 7 Câu 1: Ghi các sự kiện lịch sử vào cột (sự kiện lịch sử) tương ứng với cột (thời gian) cho sẵn sau: Thời gian Sự kiện lịch sử 1. 10/1075 a. 2. Cuối 1076 b. 3. 1/1077 c. 4. Xuân/1077 d. Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến công vào đất Tống. Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy 10 vạn quân đánh vào nước ta. Đại quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta. Quân Tống thất bại ở sông Như Nguyệt. Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi. Dựa vào lược đồ và các gợi ý, hãy trình bày diễn biến trên phòng tuyến Như Nguyệt? A Câu 2: A. Trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm. B. Củng cố nền độc lập tự chủ của nước Đại Việt. C. Bước đầu từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất nói rõ: Ý nghĩa lịch sử của cuốc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)? D. Bỏ mộng xâm lược Đại Việt, củng cố nền độc lập, trận đánh tuyệt vời trong lịch sử. S . T h ư ơ n g Đa Phúc Yên Phong Vạn Xuân S . N h ư N g u y ệ t ( S . C ầ u ) S . L ụ c N a m S . T h á i B ì n h S . Đ u ố n g S . N h ị ( S . H ồ n g ) THĂNG LONG CHÚ GIẢI Quân nhà Lý phòng ngự Quân nhà Lý chặn đánh Quân nhà Lý tiến công Phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) Quân Tống tấn công Quân Tống rút lui Trận tuyến của quân Tống LÝ THƯỜNG KIỆT Sông núi Nước Nam Vì sao quân Ta đang thắng thế, Lý Thường Kiệt lại cử người đến thương lượng giảng hòa với giặc? L ý K ế N g u y ê n L Ý T H Ư Ờ N G K I Ệ T H Ò A M Ậ U Q U Á C H Q U Ỳ T R I Ệ U T I Ế T T h â n C ả n h P h ú c V i T h ủ A n Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Cầu làm phòng tuyến chống quân Tống? . mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống? Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã làm gì? PHÒNG GD& amp;ĐT THOẠI SƠN TRƯỜNG THCS TT ÓC EO ` ` QUẢN NGUYÊN QUANG LANG TÔ MÂU VĨNH AN ÁI DIỄN Nghệ

Ngày đăng: 17/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan