Chuyên đề dạy học kiểu bài ôn tập-tổng kết môn Hóa học

72 1.3K 7
Chuyên đề dạy học kiểu bài ôn tập-tổng kết môn Hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Luyện tập – Ôn tập tổng kết là một Bài Luyện tập – Ôn tập tổng kết là một dạng bài tổng hợp và hệ thống toàn bộ, đầy đủ dạng bài tổng hợp và hệ thống toàn bộ, đầy đủ những kiến thức trọng tâm ở một chương hay những kiến thức trọng tâm ở một chương hay một phần nào đó trong một chương trình. một phần nào đó trong một chương trình. II- Số lượng các bài Luyện tập – Ôn tập tổng kết II- Số lượng các bài Luyện tập – Ôn tập tổng kết : : 08 bài Luyện tập và 02 bài Ôn tập. 08 bài Luyện tập và 02 bài Ôn tập.   Môn hóa học khối 8 gồm: Môn hóa học khối 8 gồm:   Môn hóa học khối 9 gồm: Môn hóa học khối 9 gồm: 07 bài Luyện tập và 02 bài Ôn tập. 07 bài Luyện tập và 02 bài Ôn tập. I- Thế nào là dạng bài Luyện tập – Ôn tập tổng I- Thế nào là dạng bài Luyện tập – Ôn tập tổng kết? kết? A/ A/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG   Vò Vò trí trí : : Vừa củng cố kiến thức vừa rèn luyện Vừa củng cố kiến thức vừa rèn luyện kỹ năng làm bài tập. kỹ năng làm bài tập.   Vai trò Vai trò : : Mỗi bài Luyện tập – Ôn tập tổng Mỗi bài Luyện tập – Ôn tập tổng kết đều gồm 2 phần: kết đều gồm 2 phần: - Phần kiến thức cần nhớ. - Phần kiến thức cần nhớ. - Phần bài tập. - Phần bài tập.   Tính chất Tính chất : : - Hầu hết các bài Luyện tập nằm ở cuối chương - Hầu hết các bài Luyện tập nằm ở cuối chương (Lớp 8 có 02 bài nằm ở giữa chương 1 và chương (Lớp 8 có 02 bài nằm ở giữa chương 1 và chương 5; Lớp 9 có 03 bài ở giữa chương: 1; 4; 5). 5; Lớp 9 có 03 bài ở giữa chương: 1; 4; 5). - Các bài Ôn tập tổng kết nằm ở cuối mỗi học kỳ. - Các bài Ôn tập tổng kết nằm ở cuối mỗi học kỳ. III-Vò trí, vai trò và tính chất của dạng bài III-Vò trí, vai trò và tính chất của dạng bài Luyện tập – Ôn tập tổng kết: Luyện tập – Ôn tập tổng kết:   Phần học sinh Phần học sinh : : - Một số em nhớ kiến thức máy móc, chưa rèn - Một số em nhớ kiến thức máy móc, chưa rèn kỹ năng tư duy sáng tạo. kỹ năng tư duy sáng tạo. IV- Những khó khăn trong thực tế: IV- Những khó khăn trong thực tế: - Nhiều em không chuẩn bò bài trước, không - Nhiều em không chuẩn bò bài trước, không làm bài tập về nhà. làm bài tập về nhà. - Nhiều học sinh chưa nhiệt tình tham gia thảo - Nhiều học sinh chưa nhiệt tình tham gia thảo luận, chỉ muốn làm việc riêng hoặc trông chờ luận, chỉ muốn làm việc riêng hoặc trông chờ vào kết quả của bạn. vào kết quả của bạn.   Phần giáo viên Phần giáo viên : : - Một số giáo viên chưa chú ý nhiều đến việc - Một số giáo viên chưa chú ý nhiều đến việc thảo luận nhóm, chỉ hỏi đáp phần kiến thức thảo luận nhóm, chỉ hỏi đáp phần kiến thức cần nhớ rồi giải bài tập cho học sinh. cần nhớ rồi giải bài tập cho học sinh. - Hệ thống câu hỏi thảo luận không được lựa - Hệ thống câu hỏi thảo luận không được lựa chọn kó chọn kó . . + Câu hỏi quá khó, chưa cụ thể làm cho học + Câu hỏi quá khó, chưa cụ thể làm cho học sinh không giải quyết được. sinh không giải quyết được. + Câu hỏi quá dễ làm cho học sinh chủ quan + Câu hỏi quá dễ làm cho học sinh chủ quan không tranh luận , không hứng thú học tập - không tranh luận , không hứng thú học tập - thiếu tính sáng tạo thiếu tính sáng tạo . . I- I- Phần chuẩn bò của giáo viên Phần chuẩn bò của giáo viên : : Trong các dạng bài lên lớp ở tất cả các môn Trong các dạng bài lên lớp ở tất cả các môn nói chung và ở môn Hóa Học nói riêng thì dạng bài nói chung và ở môn Hóa Học nói riêng thì dạng bài Luyện tập - Ôn tập tổng kết là một dạng bài rất khó. Luyện tập - Ôn tập tổng kết là một dạng bài rất khó. Vì yêu cầu cần đạt được trong một tiết dạy là vừa Vì yêu cầu cần đạt được trong một tiết dạy là vừa củng cố, khắc sâu và hệ thống kiến thức của một củng cố, khắc sâu và hệ thống kiến thức của một chương hay một phần vừa vận dụng kiến thức vào chương hay một phần vừa vận dụng kiến thức vào việc giải các bài tập để rèn luyện kó năng ở học việc giải các bài tập để rèn luyện kó năng ở học sinh. sinh. B/ B/ PHẦN KINH NGHIỆM PHẦN KINH NGHIỆM Do đó để đạt được kết quả tốt trong một tiết Do đó để đạt được kết quả tốt trong một tiết Luyện tập - Ôn tập tổng kết thì việc chuẩn bò phiếu Luyện tập - Ôn tập tổng kết thì việc chuẩn bò phiếu học tập, bảng phụ và phân công nhóm học tập là học tập, bảng phụ và phân công nhóm học tập là không thể thiếu. không thể thiếu. - Câu hỏi và bài tập. - Câu hỏi và bài tập. - Các câu hỏi gợi mở. - Các câu hỏi gợi mở.   Phân nhóm học tập: Nhóm trưởng, thư kí Phân nhóm học tập: Nhóm trưởng, thư kí và các thành viên. và các thành viên. - Các bước giải bài tập. - Các bước giải bài tập. - Thư kí để ghi chép nội dung hoạt động - Thư kí để ghi chép nội dung hoạt động của nhóm. của nhóm. - Nhóm trưởng và các thành viên chia - Nhóm trưởng và các thành viên chia nhau thực hiện các công việc nhau thực hiện các công việc (tránh tình (tránh tình trạng chỉ 1 hoặc 2 thành viên hoạt động). trạng chỉ 1 hoặc 2 thành viên hoạt động).   Phiếu học tập, bảng phụ: Phiếu học tập, bảng phụ: Để thực hiện tốt tiết Luyện tập – Ôn tập tổng Để thực hiện tốt tiết Luyện tập – Ôn tập tổng kết cần thực hiện theo 4 bước như sau: kết cần thực hiện theo 4 bước như sau: II- II- Phần giảng dạy Phần giảng dạy : : - - Bước 1 Bước 1 : Giáo viên nêu yêu cầu, tóm tắt nội dung : Giáo viên nêu yêu cầu, tóm tắt nội dung và phương pháp làm việc ở bài Luyện tập – Ôn tập và phương pháp làm việc ở bài Luyện tập – Ôn tập tổng kết một cách cụ thể. tổng kết một cách cụ thể. - - Bước 2 Bước 2 : Học sinh tiến hành thực hiện 2 nhiệm vụ: : Học sinh tiến hành thực hiện 2 nhiệm vụ: + Trả lời câu hỏi, làm bài tập, làm thí nghiệm… + Trả lời câu hỏi, làm bài tập, làm thí nghiệm… để rút ra kiến thức cần nhớ. để rút ra kiến thức cần nhớ. + Tự làm tại lớp một số bài tập điển hình ở + Tự làm tại lớp một số bài tập điển hình ở phần bài tập sgk. phần bài tập sgk. - - Bước 3 Bước 3 : Giáo viên hoàn thiện, bổ sung hoặc có : Giáo viên hoàn thiện, bổ sung hoặc có những gợi ý và hướng dẫn cần thiết. những gợi ý và hướng dẫn cần thiết. - - Bước 4 Bước 4 : Giáo viên giao phần bài tập còn lại để : Giáo viên giao phần bài tập còn lại để học sinh thực hiện ở nhà. học sinh thực hiện ở nhà. 1- 1- Dạy phần kiến thức cần nhớ Dạy phần kiến thức cần nhớ : : Nhiều giáo viên dành thời gian cho phần kiến Nhiều giáo viên dành thời gian cho phần kiến thức cần nhớ rất ít, thường đặt câu hỏi để học sinh thức cần nhớ rất ít, thường đặt câu hỏi để học sinh trả lời hoặc yêu cầu học sinh đọc thông tin trong trả lời hoặc yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk để nhớ lại các kiến thức đã được học, rồi sau sgk để nhớ lại các kiến thức đã được học, rồi sau đó chuyển sang phần bài tập với một lượng thời đó chuyển sang phần bài tập với một lượng thời gian rất dài. gian rất dài. Điều này làm cho các em học sinh chỉ nhớ Điều này làm cho các em học sinh chỉ nhớ kiến thức một cách máy móc, thiếu tính tư duy, kiến thức một cách máy móc, thiếu tính tư duy, sáng tạo, chưa hệ thống được kiến thức để tự giải sáng tạo, chưa hệ thống được kiến thức để tự giải các bài tập khác ở cùng dạng. các bài tập khác ở cùng dạng. [...]... hóa học? Giáo viên nêu vấn đề và hỏi tiếp tục: Chất có thể biến đổi thành chất khác vậy quá trình biến đổi đó được gọi là gì? (Phản ứng hóa học)  Thế nào là phản ứng hóa học? Giáo viên tiếp tục đưa ra bài tập Bài tập 2: Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi nào trong số các thay đổi sau: A/ Số nguyên tố hóa học ở chất tham gia và sản phẩm B/ Số nguyên tử ở chất tham gia và sản phẩm C/ Liên kết. .. hoặc thời gian cho mỗi bài tập quá ngắn - không đủ để học sinh suy nghó, sáng tạo và không tự rút ra các bước thực hiện cho từng dạng bài tập theo yêu cầu của chương Theo tôi giảng dạy phần bài tập trong tiết trình Luyện tập - Ôn tập tổng kết bằng cách lựa chọn các bài tập từ đơn giản đến phức tạp trong bài luyện tập ở sgk và ở sách bài tập và chỉ chọn những bài tập đại diện- bài tập điển hình của chương... cố về tính chất hóa học và hệ thống mối liên hệ giữa các chất (Bài luyên tập: Tính chất hóa học của oxit và axit - hóa 9) - Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề cần nhận thức Để nắm vững hơn về tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit , axit và mối liên hệ của chúng các em hoàn thành bài tập sau - Bước 2: Giáo viên đưa bài tập ra (BT này được thực hiện trên bảng phụ và phiếu học tập) Hã 3: Học sinh tự thực... Giáo viên đưa ra các bài tập Học sinh giải các bài tập Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức Ví dụ 1: Củng cố và khắc sâu về các khái niệm (Bài luyên tập 3 - hóa 8) - Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề cần nhận thức Để nắm chắc hơn về các khái niệm : Hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học, phản ứng hóa học và đònh luật BTKL thì các em hãy hoàn thành bài tập sau đây - Bước 2: Giáo viên đưa bài tập ra (BT này... Ví dụ 2: a1- Củng cố về tính chất hóa học của một chất hay một loại chất (Bài luyên tập chương 2- hóa 9) - Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề cần nhận thức Để khắc sâu hơn về tính chất hóa học của kim loại thì các em hãy hoàn thành bài tập sau - Bước 2: Giáo viên đưa bài tập ra (BT này được thực hiện trên bảng phụ) Viết các phương trình hóa học để thực hiện chuỗi biến hóa theo sơ đồ sau: MgO Cl 2 + l O4... chọn những bài tập đại diện- bài tập điển hình của chương hay của phần đó Ví dụ : Trong bài luyện tập chương 1 ở sgk 9 chỉ chọn 2 bài tập đó là bài số 2 và bài số 3 đại diện cho 2 loại bài tập đònh lượng và đònh tính mà học sinh mớii được gặp p có nội dung tính toán (bài Đố với bài tậ toán hóa học) giáo viên cần cho học sinh thực hiện theo trình tự các bước như sau: - Bước 1: Tóm tắt nội dung - Bước 2:... cần nhớ của bài Luyện tập- Ôn tập tổng kết trong sgk là cái đích mà học sinh cần hoạt động để đạt tới , chứ không phải là điều để giáo viên thông báo hoặc nhắc lại cho học sinh Hơn nữa qua phần kiến thức cần nhớ để học sinh tự củng cố và khắc sâu thêm kiến thức từ đó vận dụng kiến thức để tự giải các dạng bài tập ở một chương hay một phần nào đó một cách tích cực và sáng tạo Theo tôi giảng dạy phần kiến... nghiệm - Bước 3: Học sinh mô tả hiện tượng và rút ra kết luận Ví dụ: Củng cố về tính chất hóa học của một chất hay một loại chất (Bài luyện tập 1 – hóa 9) - Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ của học sinh và hướng dẫn học sinh thực hiện (nếu cần) Để nhớ rõ hơn về tính chất hóa học của axit các nhóm tiến hành làm các thí nghiệm sau, rồi giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm - Nhóm 1, 3, 5, 7 có nội dung:... dụng để giúp học sinh thực hành, làm thí nghiệm củng cố kiến thức lí thuyết về tính chất hóa học, điều chế các chất hay vận dụng giải các bài tập thực nghiệm như nhận diện, tách chất… nói chung đều được thực hiện theo qui trình sau: - Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ của học sinh và hướng dẫn học sinh thực hiện (nếu cần) - Bước 2: Học sinh nêu mục đích và cách tiến hành thí nghiệm - Bước 3: Học sinh mô... các chất khác viết phương trình hóa học để minh họa cho sơ đồ ở trên  Chú ý: Để không mất nhiều thời gian và đạt được kết quả cao trong làm thí nghiệm thì giáo viên cần chú ý các điểm sau: - Học sinh thường xuyên được làm thí nghiệm - Các thành viên ở mỗi nhóm được giao nhiệm vụ cụ thể 2- Dạy phần bài tập: Nhiều giáo viên hướng dẫn cho học sinh giải toàn bộ các bài tập trong sgk ở một tiết luyện . các bài Luyện tập – Ôn tập tổng kết II- Số lượng các bài Luyện tập – Ôn tập tổng kết : : 08 bài Luyện tập và 02 bài Ôn tập. 08 bài Luyện tập và 02 bài Ôn tập.   Môn hóa học khối 8 gồm: Môn. Môn hóa học khối 8 gồm:   Môn hóa học khối 9 gồm: Môn hóa học khối 9 gồm: 07 bài Luyện tập và 02 bài Ôn tập. 07 bài Luyện tập và 02 bài Ôn tập. I- Thế nào là dạng bài Luyện tập – Ôn tập. dạng bài lên lớp ở tất cả các môn Trong các dạng bài lên lớp ở tất cả các môn nói chung và ở môn Hóa Học nói riêng thì dạng bài nói chung và ở môn Hóa Học nói riêng thì dạng bài Luyện tập - Ôn

Ngày đăng: 16/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan