HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA NĂM 2010

18 588 0
HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA NĂM 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA HỌC HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA HỌC CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2010 MÔN HÓA HỌC Nội dung Số câu - Este, lipit. 2 - Cacbonhidrat. 1 - Amin, Amino Axit, Protein. 3 - Polime, vật liệu polime. 1 - Tổng hợp nội dung kiến thức hoá hữu cơ. 6 - Đại cương về kim loại. 3 - Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các hợp chất của chúng. 6 - Sắt, Crom; các hợp chất của chúng. 3 - Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường. 1 - Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học vô cơ. 6 I. Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu): 13 19 NGUYỄN ĐÌNH BẢY – TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH – THANH HÓA II. Phần riêng a- Theo chương trình Chuẩn (8 câu): Nội dung Số câu - Este, lipit, chất giặt rửa tổng hợp, Cacbonhidrat 2 - Amin, Amino Axit, Protein, Polime, vật liệu polime: 2 - Đại cương về kim loại; Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các hợp chất của chúng 2 - Sắt, Crom; các hợp chất của chúng. Phân biệt một số chất vô cơ; Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 2 b- Theo chương trình Nâng cao (8 câu): Nội dung Số câu - Este, lipit, chất giặt rửa tổng hợp, Cacbonhidrat 2 - Amin, Amino Axit, Protein, Polime, vật liệu polime: 2 - Đại cương về kim loại; Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các hợp chất của chúng 2 - Sắt, Crom; các hợp chất của chúng. Phân biệt một số chất vô cơ; Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 2 MỘT SỐ LƯU Ý: 1. Đặc điểm chung của đề thi trắc nghiệm môn Hóa học là phạm vi ra đề rất rộng. Ví dụ: Chỉ trong 1 bài ESTE: có thể ra ở các phần định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, công thức, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế (trong khi cả 2 bài ESTE – LIPIT chỉ có 2 câu). 2. Có rất nhiều kiểu ra đề (cách hỏi) đối với 1 vấn đề cụ thể, khó tổng hợp thành các dạng ra đề như kiểu tự luận. Trong 1 phần nhỏ (bài ESTE) như đồng phân chẳng hạn cũng có thể ra nhiều câu hỏi. Chẳng hạn: Từ CTPT C 4 H 8 O 2 , có thể hỏi các câu hỏi sau đây về đồng phân: - Có bao nhiêu đồng phân este? - Có bao nhiêu đồng phân có khả năng thủy phân? - Có bao nhiêu đồng phân phản ứng được với dung dịch NaOH? - Có bao nhiêu đồng phân este có thể tham gia phản ứng tráng gương? Ví dụ: 3. Kiến thức chủ yếu tập trung ở lớp 12 nhưng không phải chỉ học trong SGK 12 là có thể làm được bài, mà phải xem lại kiến thức ở lớp 10 và 11 (đặc biệt là 12 câu tổng hợp). • "Tổng hợp nội dung các kiến thức hóa vô cơ" là phần phải xem lại ở lớp 10 (các bài Nguyên tử, Bảng hệ thống tuần hoàn, Phản ứng oxy hóa-khử, Nhóm VIA, VIIA) và ở lớp 11 (các bài Điện li, Axit nitric, Photpho và hợp chất); • "Tổng hợp nội dung các kiến thức hóa hữu cơ" phải xem lại các bài ở lớp 11 như: Hidrocacbon, Ankan, Anken, Ankadien, Ankin, Benzen, Dẫn xuất halogen, Ancol, Phenol, Andehit, Axit cacboxylic. Ví dụ: 1. Cho các chất: C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H5NH 2 , H 2 NC 2 H 4 COOH. Có bao nhiêu chất phản ứng được với NaOH? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 11, 12, 13,19. Thứ tự giảm dần tính kim loại là: A. X > Y > Z > T B. Z > T > X >Y C. T > X > Y > Z D. T > Z > X > Y CẦN PHẢI HỌC NHƯ THẾ NÀO? • Tóm lược kiến thức, học thuộc và hiểu những vấn đề cơ bản trọng tâm. • Cần nhớ các khái niệm, cấu tạo, tính chất và biết cách vận dụng từng trường hợp cụ thể vào bài tập để chọn phương án đúng. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG CẨU HỎI LÍ THUYẾT 1. Các khái niệm (cả vô cơ và hữu cơ): Cần nắm thật chắc các định nghĩa, khái niệm để làm tốt loại bài tập này. Chú ý các khái niệm ở một số bài sau: * Hóa hữu cơ: este, lipit, chất béo, xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp, amin, amino axit, protein, polime * Hóa vô cơ: hợp kim, ăn mòn kim loại (ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa), nước cứng, gang, thép Ví dụ: Sự ăn mòn kim loại là : A. sự phá huỷ kim loại do tác dụng của không khí. B. sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. C. sự phá huỷ kim loại do tác dụng của các chất hoá học D. sự phá huỷ kim loại và các hợp chất của kim loại với môi trường. 2. Công thức và đặc điểm cấu tạo của các hợp chất. • Hóa học hữu cơ: cần nắm công thức tổng quát, đặc điểm cấu tạo của một số loại hợp chất như este, chất béo, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, amin, amino axit, peptit, protein • Hóa học vô cơ: cấu tạo tinh thể kim loại, công thức một số hợp kim (siêu cứng, không bị ăn mòn, t 0 nc thấp ), công thức thạch cao, thành phần nước cứng (cation và anion), công thức quặng nhôm, quặng sắt, thành phần của gang và thép 3. Đồng phân: (chỉ có ở hóa học hữu cơ) Chú ý đồng phân của các loại hợp chất: este (no, đơn chức, mạch hở, từ C 5 trở xuống), chất béo (tổ hợp số lượng), amin (bậc 1, 2, 3; thơm), amino axit (1 amin, 1 axit), peptit (trật tự sắp xếp). 4. Danh pháp: (chỉ có ở hóa học hữu cơ) Chú ý danh pháp của các loại hợp chất: este, amin, amino axit, một số polime (chủ yếu trong SGK) [...]...5 Tính chất vật lí: • Hóa học hữu cơ: chú ý tính chất vật lí của este (tính tan), cacbohidrat, amin • Hóa học vô cơ (kim loại): tính chất vật lí chung của KL (4 tính chất), tính chất vật lí riêng của KL: khối lượng riêng (nặng nhất, nhẹ nhất), t0nc (cao nhất, thấp nhất), độ cứng (cứng nhất) 6 TÍNH CHẤT HÓA HỌC (TRỌNG TÂM NHẤT VÀ NHIỀU KIẾN THỨC NHẤT) Hóa học hữu cơ: cần liệt kê tính chất... -Hợp chất của KL kiềm thổ: Ca(OH)2(tính bazơ), CaCO3 (đá vôi), CaSO4 (thạch cao) -Hợp chất của nhôm: Al2O3 và Al(OH)3 tính lưỡng tính), Al3+ 7 Điều chế: • Hóa hữu cơ: điều chế este, glucozơ, polime và vật liệu polime (con đường điều chế, mônome…) Hóa vô cơ (điều chế kim loại): - Điều chế KL kiềm (Na, K…): Đpnc muối halogen (thường là muối clorua) hoặc hidroxit Ví dụ: điều chế Na thì phải đpnc NaCl... tác nhân của phản ứng Ví dụ: - Phản ứng với Na: ancol, phenol, axit cacboxylic (h/c có nhóm OH) - Phản ứng với NaOH: dẫn xuất halogen, phenol, axit cacboxylic, este - Phản ứng với AgNO3/NH3: ankin-1, andehit, axit fomic, este của axit fomic, glucozơ, fructozơ - Phản ứng thủy phân: dẫn xuất halogen, este, saccarozơ, tinh bột, * Kim loại: có thể liệt kê như sau - KL phản ứng với H2O: + ở nhiệt độ thường:... điện phân dung dịch dùng để điều chế các kim loại nào sau đây: A Fe, Ni, K, Cu B Ca, Fe, Ni, Cu C Al, Zn, Cu, Ag D Fe, Ni, Cu, Ag 8 Ứng dụng (hoặc vai trò): • Hóa học hữu cơ: este, chất béo, glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, amin, aminoaxit… • Hóa học vô cơ: hợp kim, điện phân, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KL kiềm thổ, CaCO3, CaSO4, Al, Al2O3, sắt và các hợp chất của sắt… 9 Phân biệt - Nhận biết: • Catinon (riêng... TẬP 1 Nên làm lại các bài tập trong SGK 2 Để làm được bài tập, cần viết và cân bằng đúng phương trình 3 Dạng bài tập thường căn cứ vào tỉ lệ mol của các chất để tính Chóc c¸c em ®¹t kÕt qu¶ cao trong k× thi tèt nghiÖp! . HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA HỌC HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA HỌC CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2010 MÔN HÓA HỌC Nội dung Số câu - Este, lipit Ý: 1. Đặc điểm chung của đề thi trắc nghiệm môn Hóa học là phạm vi ra đề rất rộng. Ví dụ: Chỉ trong 1 bài ESTE: có thể ra ở các phần định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, công thức, đồng phân, danh. protein • Hóa học vô cơ: cấu tạo tinh thể kim loại, công thức một số hợp kim (siêu cứng, không bị ăn mòn, t 0 nc thấp ), công thức thạch cao, thành phần nước cứng (cation và anion), công thức

Ngày đăng: 16/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan