BÀI 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

17 4.9K 9
BÀI 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD – ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 3 SINH 11 – CƠ BẢN BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Giáo viên: N. T. M Tiết 47 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ? 1. Khái niệm - Là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. 2. Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính - Là quá trình phân bào nguyên nhiễm và sự phân hoá tế bào để tạo ra cá thể mới. II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Đại diện Đặc điểm Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Hình thức Đại diện Đặc điểm Phân đôi Động vật đơn bào, giun dẹp Dựa trên sự phân chia đơn giản tế bào chất và nhân. Từ một cơ thể ban đầu tạo thành 2 cơ thể mới. Hình 44.1. Sinh sản bằng cách phân đôi ở trùng biến hình II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Hình thức Đại diện Đặc điểm Nảy chồi Thuỷ tức, San hô, bọt biển Hình . Sinh sản bằng cách nảy chồi ở thủy tức Dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo thành một chồi non. Sau đó chồi non tách khỏi cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới. II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Hình thức Đại diện Đặc điểm Phân mảnh Bọt biển, giun dẹp, hải quỳ. Dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể, mỗi mảnh vụn vỡ qua nhiều lần nguyên phân để hình thành cơ thể mới. Hải quỳ II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Hình thức Đại diện Đặc điểm Trinh sinh Ong, kiến, rệp. Dựa trên sự phân chia của tế bào trứng. Trứng không được thụ tinh qua nhiều lần nguyên phân tạo thành cơ thể mới. 2n 2n Ong chúa ( 2n ) Ong thợ ( 2n) Ong đực ( 1n ) 1n 1n 1n 1n 1n < Tinh trùng Trứng Sự trinh sản II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật Đại diện Đặc điểm Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh ĐV đơn bào, giun dẹp Bọt biển, ruột khoang Bọt biển, giun dẹp Ong, kiến, rệp, một số loài cá, lưỡng cư… Dựa trên sự phân chia đơn giản TBC và nhân. Từ cơ thể ban đầu phân chia thành 2 cơ thể mới. Dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo thành một chồi non. Sau đó chồi non tách khỏi mẹ tạo thành cơ thể mới Dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể, mỗi mảnh vụn vỡ qua nhiều lần nguyên phân để tạo ra cơ thể mới. Dựa trên sự phân chia của tế bào trứng. Trứng Không được thụ tinh qua nhiều lần nguyên phân tạo thành cơ thể mới [...]... với sinh sản vô tính ở động vật? a Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường b Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ c Tạo số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn d Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường sống 2 Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất? a Nảy chồi b Phân mảnh c Trinh sinh d Phân đôi 3 Hình thức sinh sản. .. sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ? a Phân đôib Nảy chồi c Phân mảnh d Trinh sinh 4 Ý nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật? a Trứng không thụ tinh phát triển thành cơ thể mới b Bào tử phát triển thành cơ thể mới c Mảnh vụn vỡ từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới d Chồi non sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ tách ra thành cơ thể mới 5 Sinh sản vô. ..II Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật * ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT: Cho một số đặc điểm sau: 1 Cơ thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu Vì vậy, có lợi trong trường hợp quần thể có mật độ thấp 2 Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp 3 Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát... của sinh sản vô tính Ưu điểm: 1 Nhược điểm: 3 5 6 Hiện tượng mọc lại đuôi ở thằn lằn, hiện tượng mọc lại càng ở tôm và cua có phải là sinh sản không? Vì sao? Đáp án: - Hiện tượng này không được gọi là sinh sản vì nó không tạo ra cơ thể mới - Hiện tượng này được gọi là tái sinh III Ứng dụng 1 Nuôi mô sống - Tách một mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng... đó tồn tại và phát triển 2 Nhân bản vô tính Nhân bản vô tính ở cừu Dolly Cừu cho nhân tế bào xôma (2n)- TB tuyến vú Cừu mang thai Cừu cho tế bào trứng đã bị lấy mất nhân Dolly III Ứng dụng 1 Nuôi mô sống - Tách một mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và nhiệt độ thích hợp giúp mô đó tồn tại và phát triển 2 Nhân bản vô tính - Là chuyển nhân của một tế bào... từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới d Chồi non sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ tách ra thành cơ thể mới 5 Sinh sản vô tính ở động vật gắn liền với quá trình nào? a Nguyên phân b Giảm phân c Thụ tinh d Cả 3 quá trình trên 6 Trong nhân giống vô tính cừu Dolly, vật chất di truyền của cừu Dolly chủ yếu giống với? a Cừu cho tế bào trứng đã bị lấy mất nhân b Cừu cho nhân tế bào xôma c Cừu thứ... động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi 5 Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền Vì vậy, khi điều kiện môi trường sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt 6 Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn Hãy chọn ra những ưu điểm và nhược điểm của sinh . SỞ GD – ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 3 SINH 11 – CƠ BẢN BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Giáo viên: N. T. M Tiết 47 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ. HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Đại diện Đặc điểm Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Hình thức Đại diện Đặc điểm Phân đôi Động vật đơn. sống. 2. Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất? a. Nảy chồi b. Phân mảnh c. Trinh sinh d. Phân đôi. 3. Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiều

Ngày đăng: 16/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GD – ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 3

  • Slide 2

  • Tiết 47 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan