bài 30: sự nhân lên của virut trong tế bào chủe

24 1.3K 3
bài 30: sự nhân lên của virut trong tế bào chủe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI TIẾT HỌC CỦA LỚP 10B1 Giáo sinh thực tập : Nguyễn Thị Hoa Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thị Liên KIỂM TRA BÀI CŨ Lõi (axit nucleic) Vỏ protein (capsit) Vỏ ngoài Gai glicoprotein Câu hỏi: Trình bày đặc điểm cấu tạo của virut. Lõi (axit nucleic) Vỏ protein (capsit) Vỏ ngoài Gai glicoprotein Cấu tạo của virut: - Gồm 2 thành phần cơ bản: Lõi là axit nucleic (hệ gen) Vỏ là protein (capsit) + Hệ gen: có thể là ADN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) hoặc ARN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) + Vỏ capsit: được cấu tạo từ các đơn vị protein nhỏ hơn là capsome Một số virut có thêm vỏ ngoài. Vỏ ngoài là lớp lipit kép và protein. Trên mặt vỏ ngoài có các gai glicoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. BÀI 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT H1: Chu trình nhân lên của phagơ H2: Chu trình nhân lên của virut động vật Tế bào động vật Quan sát đoạn phim sau và cho biết chu trình nhân lên của virut gồm những giai đoạn nào? Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn Sự hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT H1: Chu trình nhân lên của phagơ H2: Chu trình nhân lên của virit động vật Tế bào động vật I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 1. Sự hấp phụ Gai glyc«pr«tªin Phage VR ®éng vËt Trong giai đoạn hấp phụ, virut thực hiện hoạt động gì? Sự bám đặc hiệu của virut lên bề mặt tế bào chủ có ý nghĩa gì? - Virut bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào. - Mỗi loại virut chỉ có thể kí sinh trong một hoặc một số loại tế bào nhất định. vr ®éng vËt Phage I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 1. Sự hấp phụ 2. Xâm nhập Quá trình xâm nhập của phagơ và virut động vật giống và khác nhau như thế nào? Phagơ: enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất, còn vỏ nằm bên ngoài. VR động vật: đưa cả nucleocapsit vào tế bào chất, sau đó “ cởi vỏ” để giải phóng axit nucleic. I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 1. Sự hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sinh tổng hợp Phage Trong giai đoạn này,virut đã tổng hợp những vật chất nào? Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nucleic và protein cho riêng mình. I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 1. Sự hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sinh tổng hợp 4. Lắp ráp Diễn biến của giai đoạn này như thế nào? Phage Lắp ráp axit nucleic vào protein vỏ để tạo protein hoàn chỉnh. [...]...I CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 1 Sự hấp phụ 2 Xâm nhập 3 Sinh tổng hợp 4 Lắp ráp 5 Phóng thích - Virut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài: tế bào chết ngay - Virut chui ra từ từ theo lối nảy chồi: tế bào vẫn tồn tại một thời gian - Khi virut nhân lên mà làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan Bằng cách nào virut phá vỡ tế bào để chui ra ồ ạt? Trong giai đoạn này, hoạt động của virut như thế nào?... xếp các hình trên theo thứ 4  chu trình nhân lên của virut 1  5  2 tự một 3 Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định? Trả lời: Do trên bề mặt tế bào chủ có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mỗi loại virut  - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “ em có biết” - Chuẩn bị trước bài 31: VIRUT GÂY BỆNH ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE... gây suy giảm một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế hệ thống miễn dịch ở người? lượng tế bào limphô T4 hay T – CD4)  số bào giảm làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể Virut HIV - Sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm Sinh vật cơ hội là gì? Bệnh cơ vật cơ gì? miễn dịch để tấn công gọi là sinh hội là hội Bệnh do chúng gây ra là bệnh cơ hội Người bị HIV I CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT II HIV/AIDS 1... đoạn này, hoạt động của virut như thế nào? Phage I CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT II HIV/AIDS Con người bị lây nhiễm virus HIV từ những giống khỉ dạng người cư trú tại châu Phi Năm 2008, đã có tới khoảng 33.400.000 sống chung với AIDS Virut HIV I CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT II HIV/AIDS 1 Khái niệm về HIV - HIV (Human Immunodeficiency virus) là virut gây suy giảm miễn dịch ở người - Chúng có khả năng gây... NHÂN LÊN CỦA VIRUT II HIV/AIDS 1 Khái niệm về HIV 2 Ba con đường lây truyền HIV 3 Ba giai đoạn phát triển của bệnh BA GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH Giai đoạn Thời gian Đặc điểm Sơ nhiễm (cửa sổ) 2 tuần  3 tháng Không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiên nhẹ: sốt nhẹ, đau đầu, nổi hạch Không triệu chứng Biểu hiện triệu trứng 1 10 năm Tùy cơ địa từng người - Không biểu hiện triệu chứng - Số lượng tế. .. địa từng người - Không biểu hiện triệu chứng - Số lượng tế bào limpho T4 giảm Các bệnh cơ hội xuất hiện: tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, lao, ung thư Kapôsi, mất trí, sốt kéo dài, sút cân  chết Người bị HIV với các bệnh cơ hội I CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT II HIV/AIDS 1 Khái niệm về HIV 2 Ba con đường lây truyền HIV 3 Ba giai đoạn phát triển của bệnh 4 Biện pháp phòng ngừa - Hiểu biết về HIV/ AIDS,... chích ma túy, mại dâm… pháp phòng tránh - Vệ sinh y tế theo quy AIDS HIV/ định nghiêm ngặt Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm HIV? Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với xã hội? Trả lời: Thời gian ủ bệnh của HIV rất lâu, có thể đến 10 năm Sau khi cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, người bệnh chỉ bị sốt nhẹ, đau đầu, đôi khi nổi hạch trong thời gian ngắn nên rất dễ nhầm với các bệnh . chủ. BÀI 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT H1: Chu trình nhân lên của phagơ H2: Chu trình nhân lên của virut động vật Tế bào động vật Quan sát đoạn. trình nhân lên của phagơ H2: Chu trình nhân lên của virit động vật Tế bào động vật I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 1. Sự hấp phụ Gai glyc«pr«tªin Phage VR ®éng vËt Trong giai đoạn hấp phụ, virut. gì? Sự bám đặc hiệu của virut lên bề mặt tế bào chủ có ý nghĩa gì? - Virut bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào. - Mỗi loại virut chỉ có thể kí sinh trong một hoặc một số loại tế bào

Ngày đăng: 16/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan