Bài tập phương trình đường thẳng ( Tiết 34)

13 1.3K 19
Bài tập phương trình đường thẳng ( Tiết 34)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 33 Kiểm tra bài cũ: * Học sinh thứ nhất: ?1: Để lập phương trình tham số ( PTTS ) của đường thẳng ta cần xác định những yếu tố nào. PTTS của đường thẳng có dạng nào ? ?2: Lập PTTS của đường thẳng ∆ biết rằng nó đi qua điểm A (4; 0) và nhận làm vectơ chỉ phương (VTCP). ( ) 1;2 r u = * Học sinh thứ hai: ?1: Để lập phương trình tổng quát ( PTTQ ) của đường thẳng ta cần xác định những yếu tố nào. PTTQ của đường thẳng có dạng nào ? ?2: Lập PTTQ của đường thẳng d biết rằng nó đi qua điểm B (0; 14) và nhận làm vectơ pháp tuyến (VTPT). ( ) 3;1 r n = * Học sinh thứ nhất: Câu 1: Để viết PTTS của một đường thẳng ta cần: ( ) ( ) 0 0 2 0 1 ; ; r M VTCP u x u y u    =   PTTS có dạng: 1 2 0 0 x t y x tuy u= +   = +  Câu 2: Đường thẳng ∆ đi qua điểm A (4; 0) và nhận là VTCP ( ) 1;2 r u = Vậy đường thẳng ∆ có PTTS là: 4 2 x t y t = +   =  * Học sinh thứ hai: Câu 1: Để viết PTTS của một đường thẳng ta cần: ( ) ( ) 00 0 ; ; r a x yM VT bPT n    =   PTTQ có dạng: vôùi 0 0 0x y c c xa b bya+ + = = − − Câu 2: Đường thẳng d đi qua điểm B (0; 14) và nhận là VTCP ( ) 3;1 r n = Vậy đường thẳng d có PTTS là: 3 14 0x y+ − = PTTQ của đường thẳng d có dạng: ( ) ( ) 0 0 0a bx yx y− + − = ?3: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng trên và tìm tọa độ giao điểm ( nếu có ). Suy ra đường thẳng ∆ có PTTQ là: 2 8 0x y− − = Xét hệ phương trình 2 1 3 1 − ≠Ta coù: Suy ra hai đường thẳng ∆ và d cắt nhau 2 8 0 2 8 3 14 0 3 14 x y x y x y x y − − = − =   ⇔   + − = + =   Vậy giao điểm của hai đường thẳng ∆ và d là 22 4 ; 5 5 M    ÷   ?4: Tính góc giữa hai đường thẳng ∆ và d Ta có: ( ) os 1 2 1 2 2 2 2 2 1 1 2 2 , . a a b b c d a b a b + ∆ = + + Suy ra ( ) os 5 2 , 2 5. 10 c d ∆ = = Vậy ( ) 0 , 45d ∆ = ?5: Xác định khoảng cách từ điểm C(0; -3) đến đường thẳng ∆ và d. Ta có: ( ) 0 0 0 2 2 , ax by c d M a b + + ∆ = + Suy ra ( ) ( ) ( ) 2 2 2.0 3 8 , 5 2 1 d C − − − ∆ = = + − Suy ra ( ) ( ) 2 2 3.0 3 14 17 17 10 , 10 10 3 1 d C d + − − = = = + Bài 2: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ∆ 1 , ∆ 2 trong các trường hợp sau : 1 2 1 2 1 2 ) : 2 3 5 0 : 3 3 0 ) : 3 2 0 : 2 6 3 0 ) : 0,7 12 5 0 :1,4 24 10 0 µ µ µ a x y v x y b x y v x y c x y v x y ∆ − + = ∆ + − = ∆ − + = ∆ − + + = ∆ + − = ∆ + − = Ta thấy : 2 3 1 3 − ≠ nên ∆ 1 cắt ∆ 2 Ta thấy : 1 3 2 2 6 3 − = ≠ − nên ∆ 1 // ∆ 2 Ta thấy : 0,7 12 5 1,4 24 10 − = = − nên ∆ 1 trùng ∆ 2 Bài 3 : Tìm góc giữa hai đường thẳng sau : 1 2 4 : : 2 3 1 0 4 3 µ x t v x y y t = −  ∆ ∆ + − =  = − +  ? ?! Ta có : n 1 =(3;1); n 2 =(2;3) Giải : ( ) 1 2 2 2 2 2 3.2 1.3 9 cos , 10 3 3 1 2 3 + ∆ ∆ = = + + Khi đó : Suy ra : (∆ 1 , ∆ 2 )≈58 0 4’37” [...]...Qua tiết học này các em cần nắm vững - Cách lập PTTS, PTTQ - Cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng và tìm tọa độ giao điểm của nó ( nếu có ) - Công thức và cách xác định góc giữa hai đường thẳng - Công thức và cách tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng BÀI TẬP VỀ NHÀ Cho đường thẳng ∆ : -2x+5y+1=0 1/ Lập ptts của đường thẳng ∆ 2/ Lập ptđt đi qua điểm A (- 2;5) và vuông góc... tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng BÀI TẬP VỀ NHÀ Cho đường thẳng ∆ : -2x+5y+1=0 1/ Lập ptts của đường thẳng ∆ 2/ Lập ptđt đi qua điểm A (- 2;5) và vuông góc với ∆ 3/ Lập ptđt đi qua điểm M (1 ;-3) và song song với ∆ . PTTS của đường thẳng ∆ biết rằng nó đi qua điểm A (4 ; 0) và nhận làm vectơ chỉ phương (VTCP). ( ) 1;2 r u = * Học sinh thứ hai: ?1: Để lập phương trình tổng quát ( PTTQ ) của đường thẳng ta. + = = − − Câu 2: Đường thẳng d đi qua điểm B (0 ; 14) và nhận là VTCP ( ) 3;1 r n = Vậy đường thẳng d có PTTS là: 3 14 0x y+ − = PTTQ của đường thẳng d có dạng: ( ) ( ) 0 0 0a bx yx y− +. Tiết 33 Kiểm tra bài cũ: * Học sinh thứ nhất: ?1: Để lập phương trình tham số ( PTTS ) của đường thẳng ta cần xác định những yếu tố nào. PTTS của đường thẳng có dạng nào

Ngày đăng: 16/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan