Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở động vật

44 1.4K 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA: 15 PHÚT ĐỀ 1 Câu 1:Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua bến thái và không qua biến thái Câu 2: Hãy nêu sự khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển? ĐỀ 2 Câu 1:Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua bến thái hoàn toànvà không hoàn toàn Câu 2: Hãy nêu sự khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển? • Ngày 16/07/2007, tại vùng Nội Mông, Trung Quốc đã diễn ra một cuộc gặp gỡ kì lạ! • Nhân vật chính là người cao nhất thế giới - Bao Xishun (56 tuổi, cao 2.36m) và ứng cử viên của kỉ lục người thấp nhất thế giới - Ping Ping (19 tuổi, cao 73cm). • Đây được coi là cuộc hội ngộ giữa “người khổng lồ” và “tí hon” thời hiện đại, một phiên bản “kì khôi” của chuyện cổ tích! “Người khổng lồ” hội ngộ “tí hon”. Tại sao lại có những hiện tượng …lạ lùng như thế? Tại sao có người khổng lồ như Bao Xishun, lại có người lùn như Ping Ping ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm ra lời giải đáp! Theo em, những yếu tố nào có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật? - Giới tính, hoocmon…  nhân tố bên trong cơ thể - Thức ăn, khí hậu, nơi ở…  nhân tố môi trường Bài hôm nay chỉ nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến sinh trưởng, phát triển ở động vật (Mà cụ thể la hoocmôn). Nội dung còn lại chúng ta sẽ nghiên cứu ở tiết sau. Giới động vật được chia làm mấy ngành? Thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, chân khớp, gia gai, giun tròn → Động vật không xương sống Động vật có xương sống I: NHÂN TỐ BÊN TRONG I: NHÂN TỐ BÊN TRONG 1 2 3 4 1. CÁC HM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ST VÀ PT Ở ĐV CÓ XƯƠNG SỐNG Quan sát hình sau, cho biết: - Các số trên tương ứng với HM nào? - Các HM đó do tuyến nội tiết nào tiết ra? HM ST (GH) Tirôxin Ơstrôgen Testostêrôn I: NHÂN TỐ BÊN TRONG 1. CÁC HM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ST VÀ PT Ở ĐV CÓ XƯƠNG SỐNG HM ST (GH) Tirôxin Ơstrôgen Testostêrôn - HM GH do tuyến yên tiết ra - HM Tirôxin do tuến giáp tiết ra - HM Ơstrôgen do buồng trứng tiết ra - HM testostêrôn do tinh hoàn tiết ra Hãy cho biết tác dụng sinh lí của các hoocmôn trên? I: NHÂN TỐ BÊN TRONG 1. CÁC HM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ST VÀ PT Ở ĐV CÓ XƯƠNG SỐNG HM ST (GH) Tirôxin Ơstrôgen Testostêrôn  HM GH - Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin. - Kích tích phát truển xương (Xương dài ra và to lên)  HM TIRÔXIN - Kích thích chuyển hoá ở tế bào. - Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể I: NHÂN TỐ BÊN TRONG 1. CÁC HM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ST VÀ PT Ở ĐV CÓ XƯƠNG SỐNG HM ST (GH) Tirôxin Ơstrôgen Testostêrôn  HM ơstrôgen và testostêrôn - Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ: + Tăng phát triển xương + Kích thích phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp. - Riêng testostêrôn còn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp. [...]... Tên hoocmôn Tác dụng sinh lí Ecđixơn Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống chịu ảnh hưởng của những HM nào? Juvenin I: NHÂN TỐ BÊN TRONG 2 CÁC HM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ST VÀ PT Ở ĐV CÓ XƯƠNG SỐNG Tên hoocmôn Tác dụng sinh lí Ecđixơn Juvenin Gây lột xác ở bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm - Phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở bướm - Ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng... HM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ST VÀ PT Ở ĐV CÓ XƯƠNG SỐNG • Ecđixon: – Gây lột xác ở sâu bướm – Kích thích sâu biến thành nhộng và bướm • Juvenin: – Phối hợp với ecđixon gây lột xác ở sâu bướm – Ức chế quá trình sâu biến đổi thành nhộng và bướm • Đối với động vật bậc cao và con người, khi đến tuổi trưởng thành sinh dục, khả năng sinh sản thường được biểu hiện bằng chu kì sinh sản • Chu kì sinh sản ở động vật được... trình sinh trưởng va hình thành các đặc tính sinh dục thứ cấp Cắt bỏ tih hoàn → không tạo ra testostêrôn → gà trống phát triển không bình thường Thiếu tiroxin gây đần độn ở trẻ em Thiếu tiroxin gây bứu cổ  Hãy thực hiện tốt khẩu hiệu: “toàn dân dùng muối iốt” của Bộ y tế I: NHÂN Thảo luận nhóm hoàn TỐ BÊN TRONG thành PHT sau: 2 CÁC HM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ST VÀ PT Ở ĐV CÓ XƯƠNG SỐNG Tên hoocmôn Tác dụng sinh. .. ở châu chấu Tirôxin gây biến đổi nòng nọc thành ếch Cắt bỏ tuyến giáp: nòng nọc không biến đổi thành ếch Thêm Tirôxin vào nước: nòng nọc nhanh chóng biến đổi thành ếch N/cứu H 38.3 về tác dụng sinh lí của ecđixơn và juvenin, giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và bướm? Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmon đến biến thái của bướm I: NHÂN TỐ BÊN TRONG 2 CÁC HM ẢNH. .. đó trẻ em đã phát triển thành người lớn có khả năng sinh sản - Đối với nữ: khoảng 13 – 14 tuổi - Đối với nam: khoảng 14 – 15 tuổi • Đặc điểm: đặc điểm sinh dục thứ sinh Tuổi dậy thì Hoocmon sinh dục Biến đổi cơ quan sinh dục Biến đổi ở nam và nữ trong tuổi dậy thì Nam Nữ Tinh hoàn, dương vật phát triển Buồng trứng, dạ con, âm hộ phát triển Bắt đầu sinh tinh trùng Bắt đầu rụng trứng, có kinh nguyệt Mọc... mu Thanh quản nở rộng, giọng trầm Ngực, hông phát triển Giọng thanh Thay đổi về tâm sinh lý Không nên làm bố mẹ ở tuổi dậy thì vì: • Chưa chín muồi về mặt sinh dục • Chưa ổn định về tâm sinh lí • Chưa đủ hiểu biết để làm bố, mẹ Ở lứa tuổi này, chỉ nên dừng lại ở mức độ tình bạn, tình yêu trong sáng Tập trung vào học tập, đồng thời trang bị cho mình những kiến thức về bảo vệ sức khỏe sinh sản để có...- PT ở nòng nọc là PT qua biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? HM tirôxin → Nòng nọc → Ếch trưởng thành - Các đặc điểm sinh dục thứ cấp Vân dụng kiến thức về HM, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:  H 38.2 minh hoạ 3 loại người: người bình thường, bé nhỏ và khổng lồ -Trường hợp nào là do... ra ít hơn bình thườngở g/đoạn trẻ em → giảm phân chia TB, giảm số lượng và kích thước TB → Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn + Nếu GH tiết ra quá nhiều vào giai đoạn trẻ em→ tăng cường qua 1trình phân chia TB, tăng số lượng và kích thước TB → cơ thể phát triển quá mức và trở thành người Thừa GH gây khổng lồ (có thể cao tới 2,4m) Thiếu GH dẫn đến lùn (chỉ cao tối đa 0,7 – 1m khi trưởng thành) Người lùn... kiến thức về HM, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:  Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iốt thì trẻ em sẽ chậm lớn, chịu lạnh kém trí tuệ thấp? → Iốt là thành phần cấu tạo nên tirôxin Thiếu iốt → thiếu tirôxin Thiếu tirôxin làm giảm quá trình chuyển hoá và sinh nhiệt ở TB → động vật và người chịu lạnh kém Vân dụng kiến thức về HM, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:  Tại sao trong thức... làm giảm quá trình phân chia và lớn lên bình thườngcủa TB, hậu quả là trẻ em và động vật non chậm hoặc ngừng lớn Số lượng TB nảo giảm nên trí tuệ thấp GH làm cho xương trẻ em dài ra, nhưng không có tác dụng với xương người lớn  Muốn chữa lùn, cần tiêm GH ở giai đoạn trẻ em Vân dụng kiến thức về HM, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:  Tại sao gà trống sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển . đáp! Theo em, những yếu tố nào có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật? - Giới tính, hoocmon…  nhân tố bên trong cơ thể - Thức ăn, khí hậu, nơi ở  nhân tố môi trường Bài hôm. nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến sinh trưởng, phát triển ở động vật (Mà cụ thể la hoocmôn). Nội dung còn lại chúng ta sẽ nghiên cứu ở tiết sau. Giới động vật được chia. → Động vật không xương sống Động vật có xương sống I: NHÂN TỐ BÊN TRONG I: NHÂN TỐ BÊN TRONG 1 2 3 4 1. CÁC HM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ST VÀ PT Ở ĐV CÓ XƯƠNG SỐNG Quan sát hình sau, cho biết: - Các

Ngày đăng: 16/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm ra lời giải đáp!

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • I: NHÂN TỐ BÊN TRONG

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan