Bài 7 tứ giác nội tiếp

20 897 0
Bài 7 tứ giác nội tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS LÁI HIẾU TX.NGÃ BẢY-HẬU GIANG Tiết 49-Hình học §7 Tứ giác nội tiếp Kiểm tra cũ: Cho tam giác ABC 1/ Trình bày cách vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 2/ Tiến hành vẽ bảng Đáp án: 1/ Cách vẽ : + Vẽ đường trung trực tam giác ABC (chỉ cần đường) + Xác định giao điểm O đường trung trực + Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OA (OA=OB=OC) đường tròn cần vẽ Bài mới: §7 Tứ giác nội tiếp  Nội dung học? §7 Tứ giác nội tiếp 1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp 2/ Định lý (Tính chất tứ giác nội tiếp) 3/ Định lý đảo (Dùng để CM tứ giác nội tiếp) 1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp ?1 – SGK trang 87 a) Vẽ đường tròn tâm O vẽ tứ giác có tất đỉnh nằm đường tròn b) Vẽ đường tròn tâm I vẽ tứ giác có ba đỉnh nằm đường tròn đỉnh thứ tư không 1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp: F Hình a A Hình b E D • O B • I G C H gọi tứ giác nội tiếp đường Tứ giác ABCD hình a tròn (O) Em hiểu tứ giác nội tiếp đường tròn? 1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp ĐỊNH NGHĨA: Một tứ giác có đỉnh nằm đường tròn gọi tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt tứ giác nội tiếp) B Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) A O C D Câu hỏi: Các hình sau đây, hình có tứ giác nội tiếp đường tròn? • O Hình Hình • • I I Hình Trả lời : Hình 1- Tứ giác nội tiếp đường tròn • O Hình Hình • • I I Hình A Câu hỏi 1/ Hãy tứ giác nội tiếp hình bên? E Đáp án ABCD, ACDE, ABDE,ABCE… ( Vì có đỉnh thuộc đường tròn(O) ) O B C D 2/ Có tứ giác hình không nội tiếp đường tròn (O) ? Đáp án MAED (hoac AMCE) Tứ giác MAED không nội tiếp đường tròn khác (O), qua điểm A,D,E vẽ đường tròn (O) M * Chú ý: + Đối với tam giác: Bất kỳ tam giác nội tiếp đường tròn (Có tâm giao điểm đường trung trực tam giác) + Đối với tứ giác: Có tứ giác nội tiếp đường tròn tứ giác không nội tiếp đường tròn 2/ Định lý (Tính chất tứ giác nội tiếp) Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện 1800 ? Dựa vào hình vẽ, em nêu B GT,KL định lý GT KL A O C D 2/ Định lý (Tính chất tứ giác nội tiếp) Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện 1800 GT KL B Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) Â + CÂ = 1800 BÂÂ + DÂ = 1800  Ta CM định lý A O C D 2/ Định lý GT KL Tứ giác ABCD nội tiếp B đường tròn (O) Â + CÂ = 180 BÂÂ + DÂ = 1800 CMinh: * AÂ + CÂ = 1800 A O C D Baøi tập 53 – SGK trang 89 Biết ABCD tứ giác nội tiếp Hãy điền vào ô trống bảng sau (nếu có thể) Trường hợp Góc 1) Â 800 BÂ 2) 700 3) 4) 5) 600 950 400 CÂ 1050 DÂ 750 6) 650 740 980 3/ Định lý đảo: 2/ Định lý: Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện 1800 Câu hỏi: Dựa vào định lý trên, phát biểu mệnh đề đảo định lý? 3/ Định lý đảo: (Dùng để CM tứ giác nội tiếp) Nếu tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện 1800 tứ giác nội tiếp đường tròn B Tứ giác ABCD có GT Â + CÂ = 180 (hoặc BÂÂ + DÂ = 1800) Tứ giác ABCD nội tiếp KL đường tròn * Chứng minh: Xem SGK C A D Bài tập: B Cho tam giác ABC, vẽ đường cao AH,BK,CF cắt O Chứng minh tứ giác AKOF, BHOF,CHOK nội tiếp đường tròn F A O K H C Củng cố: §7 Tứ giác nội tiếp 1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp 2/ Định lý (Tính chất tứ giác nội tiếp) 3/ Định lý đảo (Dùng để CM tứ giác nội tiếp) Chuẩn bị nhà: + Học + Làm tập: 54 đến 59 SGK + Trả lời câu hỏi: Hãy nêu cách nhận biết (các cách dùng để CM) tứ giác nội tiếp + Xem trước học Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tieáp ... cần vẽ Bài mới: ? ?7 Tứ giác nội tiếp  Nội dung học? ? ?7 Tứ giác nội tiếp 1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp 2/ Định lý (Tính chất tứ giác nội tiếp) 3/ Định lý đảo (Dùng để CM tứ giác nội tiếp) 1/... đường trung trực tam giác) + Đối với tứ giác: Có tứ giác nội tiếp đường tròn tứ giác không nội tiếp đường tròn 2/ Định lý (Tính chất tứ giác nội tiếp) Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai... Một tứ giác có đỉnh nằm đường tròn gọi tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt tứ giác nội tiếp) B Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) A O C D Câu hỏi: Các hình sau đây, hình có tứ giác nội tiếp

Ngày đăng: 15/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • §7. Tứ giác nội tiếp

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • * Chú ý:

  • 2/ Đònh lý (Tính chất của tứ giác nội tiếp)

  • Slide 13

  • 2/ Đònh lý

  • Slide 15

  • 2/ Đònh lý: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800.

  • 3/ Đònh lý đảo: (Dùng để CM tứ giác nội tiếp)

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan