chuyên đề ôn thi về sóng điện từ

14 659 0
chuyên đề ôn thi về sóng điện từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 GV: LÊ HỒNG QUẢNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ xoay C x . Tìm C x để chu kỳ riêng của mạch là T= 1s. A. 12,5 pF B. 20 pF C. 0,0125 pF D. 12,5  F Câu 2: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q 0 = 10 -5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I o = 10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là A. 6 6,28.10 s B. 4 6,28.10 s  C. 5 628.10 s  D. 5 0,628.10 s  Câu 3: Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 6 10 s  thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là A. 0,25 MHz B. 0,2 MHz C. 0,35 MHz D. 0,3 MHz Câu 4: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50 μF . Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là A. 25.10 -5 J B. 2,5 mJ C. 10 6 J D. 2500 J Câu 5: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 F  . Dao động điện từ trong mạch có tần số góc  = 4000 (rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch 0 I 40mA  . Năng lượng điện từ trong mạch là A. 3 4.10  J. B. 3 4.10  mJ. C. 2 4.10  mJ. D. 4. 2 10  J. Câu 6: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 5F và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5 5.10 J  .Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là A. 3 mJ B. 0,4 mJ C. 2 4.10 mJ  D. 40 mJ Câu 7: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10 μ H, điện trở không đáng kể và tụ điện có điện dung 12000 pF, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là A. 120 3 mA B. 60 2 mA C. 600 2 mA D. 12 3 mA Câu 8: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 2 C 2.10 μF   và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là 6 2 6 t 10 sin 2.10 t  W J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ A. 6 2 2.10 C  . B. 7 2.10 C  . C. 7 2.10 C.  D. 14 4.10 C.  Câu 9: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10  F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là A. 5V. B. 4V. C. 2 5 V. D. 5 2 V. Câu 10: Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là A. 3 mA. B. 20 2 mA. C. 1,6 2 mA. D. 16 2 mA. Câu 11: Mạch dao động điện từ LC, tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm L = 2,5 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 5 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 10 2 mA B. 100 2 mA C. 2 mA D. 20mA Câu 12: Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C=5 μF và cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu. A. 4,47 A B. 2 mA C. 2 A D. 44,7 mA Câu 13: Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C=1 μF . Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện U 0 = 6 V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện trở R của cuộn dây là A. 6  B. 0,06  C. 0,6  D. 6 m  Câu 14: Mạch dao động LC (độ tự cảm L không đổi). Khi mắc tụ có điện dung C 1 = 18  F thì tần số dao động riêng của mạch là f 0 . Khi mắc tụ có điện dung C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là f = 2f 0 . Giá trị của C 2 là A. C 2 = 9  F. B. C 2 = 4,5  F. C. C 2 = 72  F. D. C 2 = 36  F. Câu 15: Một mạch dao động LC có năng lượng là 36.10 -6 (J) và điện dung của tụ điện C là 2,5  F. Khi hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là 3V thì năng lượng tập trung tại cuộn cảm bằng: A. 24,47(J). B. 24,75(mJ). C. 24,75(  J). D. 24,75(nJ). Câu 16: Khi mắc tụ C 1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 = 30kHz. Khi thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là f 2 = 40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C 1 và C 2 là A. 50kHz. B. 70kHz. C. 100kHz. D. 120kHz. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 GV: LÊ HỒNG QUẢNG Câu 17: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C 1 và C 2 . Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C 1 , C 2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T 1 = 3ms và T 2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với (C 1 song song C 2 ) là A. 5ms. B. 7ms. C. 10ms. D. 2,4ms. Câu 18: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30  H, điện trở thuần R = 1,5  . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Để duy trì dao động điện từ của mạch thì cần phải cung cấp một công suất bằng A. 13,13mW. B. 16,69mW. C. 19,69mW. D. 23,69mW. Câu 19: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là A. q = 5.10 -10 cos(10 7 t +  /2)(C). B. q = 5.10 -10 sin(10 7 t )(C). C. q = 5.10 -9 cos(10 7 t +  /2)(C). D. q = 5.10 -9 cos(10 7 t). Câu 20: Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C = 1 F  . Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 20.cos(1000t +  /2)(mA). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng A. 20cos(100 )( ). 2 u t V    B. 20cos(100 )( ). u t V  C. ).V)(t1000cos(20u  D. ).V)( 2 t1000cos(20u   Câu 21: Cho mạch dao động là (L,C 1 ) dao động với chu kì T 1 = 6ms, mạch dao động là (L.C 2 ) dao động với chu kì là T 2 = 8ms. Chu kì dao động của mạch dao động là (L, C 1 //C 2 ) là A. 7ms. B. 10ms. C. 10s. D. 4,8ms. Câu 22: Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u = 5cos10 4 t(V), điện dung C = 0,4 F  . Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là A. i = 2.10 -2 sin(10 4 t +  /2)(A). B. i = 2.10 -2 cos(10 4 t +  /2)(A). C. i = 2cos(10 4 t +  /2)(A). D. i = 0,2cos(10 4 t)(A). Câu 23: Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm L 1 thì mạch dao động với tần số là f 1 = 3 MHz, khi ghép tụ điện trên với cuôn cảm L 2 thì mạch dao động với tần số là f 2 = 4 MHz. Hỏi khi ghép tụ điện C với (L 1 nối tiếp L 2 ) tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch bằng A. 3,5 MHz. B. 7 MHz. C. 2,4 MHz. D. 5 MHz. Câu 24: Một mạch dao động lý tưởng LC, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cứ sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng A. 2 ms. B. 1 ms. C. 0,25 ms. D. 4 ms. Câu 25: Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là )nC(t10cos.5q 7  . Kể từ thời điểm t = 0 (s) cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng A. 2,5 nC. B. 10 nC. C. 5 nC. D. 1 nC. Câu 26: Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là 5  F, cường độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin(2000t)(A). Biểu thức điện tích của tụ là A. q = 25sin(2000t -  /2)( C  ). B. q = 25sin(2000t -  /4)( C  ). C. q = 25sin(2000t -  /2)( C ). D. q = 2,5sin(2000t -  /2)( C  ). Câu 27: Cho mạch dao động (L, C 1 nối tiếp C 2 ) dao động tự do với chu kì 2,4ms, khi mạch dao động là (L, C 1 song song C 2 ) dao động tự do với chu kì 5ms. Biết rằng C 1 > C 2 . Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C 1 , C 2 với L thì mạch dao động với chu kì T 1 , T 2 lần lượt bằng A. T 1 = 3ms; T 2 = 4ms. B. T 1 = 4ms; T 2 = 3ms. C. T 1 = 6ms; T 2 = 8ms. D. T 1 = 8ms; T 2 = 6ms. Câu 28: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. T = 2 0 0 I q . B. T = 2LC . C. T = 2 0 0 q I . D. T = 2q o I o . Câu 29: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 10F thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I 0 = 0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là A. u = 20V. B. u = 0,94V. C. u = 0,94V. D. u = 20V. Câu 31: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10 -2  F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là W t = 10 -6 sin 2 (2.10 6 t)J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ A. 8.10 -6 C. B. 4.10 -7 C. C. 2.10 -7 C. D. 8.10 -7 C. Câu 32: Một tụ điện có điện dung C = 5,07  F được tích điện đến hiệu điện thế U 0 . Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q = q 0 /2 là ở thời điểm nào? (chọn t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây). A. 1/400s. B. 1/120s. C. 1/600s. D. 1/300s. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 GV: LÊ HỒNG QUẢNG Dạng 1. Mạch dao động LC Bài 1. Cho mạch dao động như hình vẽ, E = 15V, L = 0,5 mH, C = 2 nF, ban đầu khóa K ở 1 sau chuyển sang 2. Chọn t = 0 lúc K bắt đầu chuyển sang 2 a) Viết biểu thức điện tích của tụ A. q A = 3.10 -6 .cos(10 5 t) C B. q A = 3.10 -8 .cos(10 6 t+  /2)C C. q A = 3.10 -8 .cos(10 5 t+  /2) C D. q A = 3.10 -8 .cos(10 6 t) C b) Viết biểu thức dòng điện trong mạch A. i = 3.sin 10 6 t (A) B. i = - 3.sin 10 6 t (A) C. i = 3.10 -2 cos 10 6 t (A) D. i = 3.10 -2 sin 10 6 t (A) c) Tính i trong mạch lúc U AB = - 9V A. 0,024A B. 0,24A C. 0,048A D. 0,48A Bài 2. Một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với U 0 = 4V. W = 10 -6 J. Khoảng thời gian để W c = W L giữa hai lần liên tiếp là 10 -6 s. Tính I 0 A. 1,5A B. 0,785A C. 0,393A D. 0,314 Bài 3. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 0,5mH. Và hai tụ C 1 và C 2 mắc nối tiếp với C 1 = 2C 2 . Mạch đang thực hiện dao động điện từ tự do, lúc i = 40mA thì W C1 = 7,5.10 -8 J. Tính I 0 A. 43 mA B. 45 mA C. 50 mA D. 60 mA Bài 4. mạch dao động LC có q = q 0 Sin(  t+ / 3  ) (t: s). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến W L = 3W C là 0,75.10 -6 s. Tần số dao động riêng của mạch là: A. 1/3 Hz B. 1/3 MHz C. 0,5 Hz D. 0,5 MHz Bài 5. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và 2 tụ C 1 và C 2 ; C 1 = 2C 2 , khi hai tụ tích đầy điện thì chuyển khóa K sang 2, cho E = 6V. Lúc cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại thì nối tắt tụ C 1 bằng K 2 . Hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm sau đó là A. 4V B. 9V C. 2 3 V D. 2 6 V Bài 6. Cho mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn thuần cảm L = 0,5mH và một bộ hai tụ mắc song song, C 1 = 0,5nF; C 2 = 1,5nF. Lúc hiệu điện thế hai đầu bộ tụ là 12V thì cường độ dòng điện qua tụ C 1 là 8mA. Tính hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm A. 12,65V B. 13,13V C. 14,4V D. 20V Bài 7. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm và tụ phẳng không khí thì tần số dao động riêng của mạch là 5MHz. Đưa mạch dao động vào một môi trường có hằng số điện môi 2   , hằng số từ 1,28   . Tính tần số dao động riêng của mạch A. 6,25MHz B. 8MHz C. 4,124MHz D. 3,125MHz Bài 8. Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm và một tụ C 0 = 12nF có tần số dao động riêng f 0 = 1MHz. Người ta mắc một tụ C 1 với C 0 thì năng lượng điện từ trong mạch biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số 4MHz. Hỏi C 1 mắc như thế nào với C 0 và giá trị C 1 là A. 8nF B. 4nF C. 1/4nF D. 1/8nF Bài 9. Một mạch dao động LC có điện trở R. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại hai đầu bản tụ là U 0 thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng: A. C 2 0 U R/(L) B. 2 0 U /(2R) C. 2C 2 0 U R/(L) D. C 2 0 U R/(2L) Bài 10. Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm và một tụ C 0 = 10nF đang thực hiện dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian để suất điện động tự cảm đổi dấu hai lần liên tiếp là 5.10 -7 s. Để tần số dao động của mạch bằng 5.10 5 Hz thì phải mắc một tụ C 1 với C 0 như thế nào và giá trị của C 1 là A. //, 30nF B. nt, 7,5nF C. //, 120nF D. nt, 120nF Bài 11. Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm có L = 5mH và một tụ không khí mà hai bản tụ có dạng hình tròn bán kính 6cm, đặt cách nhau 5mm. Tính tần số dao động riêng của hệ A. 5.10 5 Hz B. 0,2. 10 -5 Hz C. 10 6 Hz D. 10 -6 Hz Bài 12. Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn thuần cảm có L = 0,5mH và hai tụ C 1 , C 2 mắc nối tiếp. C 1 = 3nF ; C 2 = 6nF. Lúc điện áp hai đầu tụ C 1 là 10V thì cường độ dòng điện trong mạch là 40mA. Tính U 0 hai đầu cuộn cảm A. 10V B. 15V C. 25V D. 30V 2 E C1 C 2 K 2 K L 1 K C L 2 1 E B A DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 GV: LÊ HỒNG QUẢNG Bài tập Câu 1: Mạch dao động LC; L = 5mH, C = 50  F. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 6V. a) Hãy tính năng lượng toàn phần, điện tích cực đại trên bản cực của tụ. A. 0,9.10 -4 J; 3.10 -4 C B. 9.10 -4 J; 3.10 -5 C C. 9.10 -5 J; 3.10 -4 C D. 9.10 -4 J; 3.10 -4 C b) Tại thời điểm hiệu điện thế trên tụ là 4V, tính năng lượng điện trường, năng lượng từ trường, và cường độ dòng điện A. 4.10 -4 J; 5.10 -4 J; 0,45A B. 4.10 -4 J; 5.10 -5 J; 0,45A C. 3.10 -4 J; 6.10 -4 J; 0,45A D. 4.10 -4 J; 5.10 -4 J; 0,55A c) Nếu cuộn dây có điện trở R = 0,1  , muốn duy trì dao động điều hòa trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ vẫn là 6V thì phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất bằng bao nhiêu? A. 3,6.10 -1 W B. 1,8.10 -2 W C. 3,6.10 -3 W D. 1,8.10 -4 W Câu 2: Cho mạch điện LC lí tưởng. Biết điện tích cực đại trên tụ là 2.10 -9 C và dòng điện cực đại qua cuộn dây là 10 mA. Khi điện tích tức thời trên tụ là 1,2.10 -9 C thì độ lớn cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây là: A. 2mA B. 4mA C. 6mA D. 8mA Câu 3: Mạch dao động LC; L = 0,2H, C = 5  F. Giả sử tại thời điểm ban đầu tụ điện có điện tích cực đại Q 0 . Hỏi sau khoảng thời gian nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường? A. 3 10 / 6   s B. 3 10 /3   s C. 3 10 / 2   s D. 3 10 / 4   s Câu 4: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ C 1 , C 2 (C 1 > C 2 ). Khi mạch gồm cuộn cảm với C 1 và C 2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 50MHz, khi mạch gồm cuộn cảm với C 1 và C 2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 24MHz. Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C 1 thì tần số dao động của mạch là: A. 25MHz B. 30MHz C. 35MHz D. 40MHz Câu 5: Cho mạch dao động điện lí tưởng LC gồm cuộn dây L = 4mH và hai tụ 1 C và 2 C mắc nối tiếp, 21 2CC  = 6 F  . Khi dòng điện trong mạch là 0,09A thì hđt hai đầu tụ 1 C là 12V. a) Xác định cường độ dòng điện cực đại trong mạch và năng lượng dao động điện từ trong mạch A. 1,14A; 2,599mJ B. 0,81A; 1,312mJ C. 0,18A; 6,48.10 -5 J D. 0,81A; 0,1458mJ b) Khi dòng điện trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại thì ta nối tắt tụ 1 C . Xác định hđt cực đại trên tụ 2 C sau đó. A. 25,6V B. 44,36V C.14,8V D. 18,1V Câu 6. (ĐH 2010) Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1 , của mạch thứ hai là T 2 = 2T 1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là: A. 2. B. 4. C. 1/ 2 . D. 1/ 4 . Câu 7: Trong mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q 0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I 0 . Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng 0 / I n (với n > 1) thì điện tích của tụ có độ lớn A. 2 0 1 1/ . q n  B. 2 0 / 1 1/ . q n  C. 2 0 1 2 / . q n  D. 2 0 / 1 2 / . q n  Câu 8: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8 ( ) mA  và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3 /4 T thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 9 2.10 . C  Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng: A. 0,5 . ms B. 0,25 . ms C. 0,5 . s  D. 0,25 . s  Câu 9: Một mạch dao động điện từ lý tưởng, tụ có điện dung FC  2,0  đang dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại trên tụ là .13 0 VU  Biết khi hiệu điện thế trên tụ là Vu 12  thì cường độ dòng điện trong mạch .5mAi  Chu kỳ dao động riêng của mạch bằng: A. ).(10.2 4 s  B. ).(10.2 4 s   C. ).(10.4 4 s  D. ).(10.4 4 s   Câu 10: Chu kỳ dao động điện từ trong mạch LC lý tưởng phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây. B. lõi sắt từ đặt trong cuộn cảm. C. điện tích cực đại trên tụ điện. D. năng lượng điện từ trong mạch. Câu 11: Mạch dao động LC ở đầu vào của một máy thu vô tuyến điện. Khi điện dung của tụ điện là nFC 40  thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng .20m Người ta mắc thêm tụ điện 'C với tụ điện C để thu sóng có bước sóng .30m Khi đó cách mắc và giá trị của 'C là: A. 'C mắc song song với ;C .20' nFC  B. 'C mắc nối tiếp với ;C .20' nFC  C. 'C mắc song song với ;C .50' nFC  D. 'C mắc nối tiếp với ;C .50' nFC  DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 GV: LÊ HỒNG QUẢNG Câu 12: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm ,L tụ điện có điện dung .C Khi mạch dao động điện áp giữa hai bản tụ có phương trình ).(10cos2 6 Vtu   Ở thời điểm 1 t điện áp này đang giảm và có giá trị bằng .1V Ở thời điểm stt )10.5( 7 12   thì điện áp giữa hai bản tụ có giá trị: A. .3V B. .3V C. .2V D. .1V  Câu 13: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 25pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10 -4 H. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại bằng 40mA thì điện tích trên các bản cực tụ điện thay đổi theo thời gian theo biểu thức A. q = 2cos(2.10 7 t)(nC) B. q = 2.10 -6 sin(2.10 7 t)(C) C. q = 2.10 -8 cos(2.10 7 t)(C) D. q = 2sin(2.10 7 t)(nC) Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ 1. Cuộn dây có L = 4.10 -3 H, tụ C = 0,1  F, nguồn điện có suất điện động E = 6mV và điện trở trong r = 0,2  . Ban đầu khóa K đóng, khi dòng điện trong mạch ổn định thì ngắt khóa K. a) Tính cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản của tụ điện. A. 3mA; 6mV B. 0,3mA; 60mV C. 30mA; 60mV D. 3mA; 600mV b) Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trường trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ. A. 3,0.10 -7 C B. 3,67.10 -6 C C. 5,2.10 -6 C D. 3.10 -8 C Câu 15: Cho mach điện như hình 1. CCC  21 . Cung cấp cho mạch năng lượng J 6 10  từ một nguồn một chiều có suất điện động E=4V. Chuyển K 2 từ 1 sang 2. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau s 6 10  thì năng lượng điện trường trên hai tụ và năng lượng từ trong cuộn dây bằng nhau. a) Xác định cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây? A. 0,675A B. 0,785A C. 0,987A D. 1,25A b) Đóng khóa K 1 vào lúc cường độ dòng điện trong cuộn dây cực đại. Xác định hđt cực đại hai đầu cuộn dây khi này. A. 2,83V B. 3,83V C. 4,21V D. 1,5V Câu 16: Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C=1 μF . Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện U 0 = 6 V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện trở R của cuộn dây là A. 6  B. 0,06  C. 0,6  D. 6 m  Câu 17: Mạch dao động LC (độ tự cảm L không đổi). Khi mắc tụ có điện dung C 1 = 18  F thì tần số dao động riêng của mạch là f 0 . Khi mắc tụ có điện dung C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là f = 2f 0 . Giá trị của C 2 là A. C 2 = 9  F. B. C 2 = 4,5  F. C. C 2 = 72  F. D. C 2 = 36  F. Câu 18: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 2 C 2.10 μF   và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là 6 2 6 t 10 sin 2.10 t  W J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ A. 6 2 2.10 C  . B. 7 2.10 C  . C. 7 2.10 C.  D. 14 4.10 C.  Câu 19: Cho mạch dao động là (L,C 1 ) dao động với chu kì T 1 = 6ms, mạch dao động là (L.C 2 ) dao động với chu kì là T 2 = 8ms. Chu kì dao động của mạch dao động là (L, C 1 //C 2 ) là A. 7ms. B. 10ms. C. 10s. D. 4,8ms. Câu 20: Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm L 1 thì mạch dao động với tần số là f 1 = 3 MHz, khi ghép tụ điện trên với cuôn cảm L 2 thì mạch dao động với tần số là f 2 = 4 MHz. Hỏi khi ghép tụ điện C với (L 1 nối tiếp L 2 ) tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch bằng A. 3,5 MHz. B. 7 MHz. C. 2,4 MHz. D. 5 MHz. Câu 21: Cho mạch dao động (L, C 1 nối tiếp C 2 ) dao động tự do với chu kì 2,4ms, khi mạch dao động là (L, C 1 song song C 2 ) dao động tự do với chu kì 5ms. Biết rằng C 1 > C 2 . Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C 1 , C 2 với L thì mạch dao động với chu kì T 1 , T 2 lần lượt bằng A. T 1 = 3ms; T 2 = 4ms. B. T 1 = 4ms; T 2 = 3ms. C. T 1 = 6ms; T 2 = 8ms. D. T 1 = 8ms; T 2 = 6ms. 2 E C 1 C 2 K 1 K 2 L 1 DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 GV: LÊ HỒNG QUẢNG Câu 22: Một tụ điện có điện dung C = 5,07  F được tích điện đến hiệu điện thế U 0 . Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q = q 0 /2 là ở thời điểm nào ?(tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây). A. 1/400s. B. 1/120s. C. 1/600s. D. 1/300s. Câu 23: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 10F thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I 0 = 0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là A. U 0 = 1,7V, u = 20V. B. U 0 = 5,8V, u = 0,94V. C. U 0 = 1,7V, u = 0,94V. D. U 0 = 5,8V, u = 20V. Câu 24: Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q = q 0 cos  t. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động ? A. W đ = C 2 q 2 0 cos 2  t. B. W t = 2 0 2 qL 2 1  cos 2  t. C. W 0đ = C 2 q 2 0 . D. W 0đ = 2 0 LI 2 1 . Câu 25: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là A. q = 5.10 -10 cos(10 7 t +  /2)(C). B. q = 5.10 -10 sin(10 7 t )(C). C. q = 5.10 -9 cos(10 7 t +  /2)(C). D. q = 5.10 -9 cos(10 7 t)(C). Câu 26: Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C = 1 F  . Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 20.cos(1000t +  /2)(mA). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng A. ).V)( 2 t1000cos(20u   B. ).V)(t1000cos(20u  C. ).V)( 2 t1000cos(20u   D. ).V)( 2 t2000cos(20u   Câu 27: Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u = 5cos10 4 t(V), điện dung C = 0,4 F  . Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là A. i = 2.10 -3 sin(10 4 t -  /2)(A). B. i = 2.10 -2 cos(10 4 t +  /2)(A). C. i = 2cos(10 4 t +  /2)(A). D. i = 0,2cos(10 4 t)(A). Câu 28: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10 -4 H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u = 80cos(2.10 6 t - /2)V, biểu thức của dòng điện trong mạch là: A. i = 4sin(2.10 6 t )A B. i = 0,4cos(2.10 6 t - )A C. i = 0,4cos(2.10 6 t)A D. i = 40sin(2.10 6 t - 2  )A Câu 29:Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm HL  640  và một tụ điện có điện dung pFC 36  . Lấy 10 2   . Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Cq 6 0 10.6   . Biểu thức điện tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện là: A. )(10.6,6cos10.6 76 Ctq   và ))( 2 10.1,1cos(6,6 7 Ati   B. )(10.6,6cos10.6 76 Ctq   và ))( 2 10.6,6cos(6,39 7 Ati   C. )(10.6,6cos10.6 66 Ctq   và ))( 2 10.1,1cos(6,6 6 Ati   D. )(10.6,6cos10.6 66 Ctq   và ))( 2 10.6,6cos(6,39 6 Ati   Câu 30: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là )(100cos05,0 Ati   . Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2mH. Lấy 10 2   . Điện dung và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây ? A. FC 2 10.5   và ))( 2 100cos( 10.5 4 Ctq      B. FC 3 10.5   và ))( 2 100cos( 10.5 4 Ctq      DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 GV: LÊ HỒNG QUẢNG C. FC 3 10.5   và ))( 2 100cos( 10.5 4 Ctq      D. FC 2 10.5   và )(100cos 10.5 4 Ctq     DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 GV: LÊ HỒNG QUẢNG DẠNG 2: SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Bài 1. Một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian để W C = W L hai lần liên tiếp là 0,5.10 -7 s. Tính bước sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng được A. 30m B. 60m C. 120m D. 90m Bài 2. Cho một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động điều hòa tự do với năng lượng 10 -7 J. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch = 0,5A. U 0 = 18,566V. Tính bước sóng điện từ mà mạch này bắt được A. 30m B. 60m C. 120m D. 90m Bài 3. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm và 2 tụ C 1 , C 2 . Khi chỉ dùng tụ C 1 mắc với cuộn cảm thì mạch chỉ bắt được bước sóng 90m. Khi chỉ dùng C 2 mắc với cuộn cảm thì mạch bắt được bước sóng 120m. Mạch bắt được bước sóng điện từ có bước sóng = ? nếu sử dụng cả hai tụ a) C 1 // C 2 A. 72m B. 150 m C. 75m D. 250m b) C 1 nối tiếp C 2 A. 72m B. 150 m C. 75m D. 250m Bài 4. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm và một tụ C 0 = 20pF thì mạch bắt được bước sóng điện từ có 0  = 300m. Để mạch bắt được sóng điện từ có bước sóng 450m thì người ta phải mắc thêm tụ C 1 =? và mắc như thế nào với C 0 A. 45pF, nt B. 25pF, nt C. 45pF, // D. 25pF, // Bài 5. Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm và C 0 = 30nF, thì mạch bắt được sóng điện từ có bước sóng 400m. Để mạch bắt được bước sóng điện từ 200 m thì phải mắc tụ C 1 như thế nào và =? với C 0 A. nt, 10 nF B. //, 10nF C. nt, 15nF D. //, 15nF Bài 6. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm và một tụ xoay C v có diện dung tỉ lệ bậc nhất với góc xoay  (0 <  < 180 0 ). Nhờ vậy mà mạch bắt được dải bước sóng điện từ (60m đến 240m). Khi góc xoay  = 90 0 thì mạch bắt được bước sóng điện từ: A. 150m B. 185m C. 167,6m D. 175m. Bài 7: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc xoay có giá trị từ C 1 = 10pF đến 370pF tương ứng khi các góc quay của bản tụ tăng dần từ 0 0 đến 180 0 . Tụ điện được mắc với một cuộn dây L = 2  H để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18,84m thì góc xoay của tụ phải nhận giá trị: A. 20 0 B. 30 0 C. 40 0 D. 60 0 Bài 8. Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm và bộ 2 tụ C 1 , C 2 với C 1 > C 2 . Khi C 1 // C 2 thì mạch bắt được sóng điện từ có bước sóng 125m. Khi C 1 nối tiếp C 2 thì mạch bắt được sóng điện từ có bước sóng 60m. Khi chỉ dùng riêng C 1 mắc với cuộn cảm thì mạch bắt được sóng điện từ có bước sóng : A. 100 m B. 75 m C. 90 m D. 80 m Bài 9. Một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 0,2. cos(  t+ / 3  )(A). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 để W L = 3W C là 0,25.10 -6 s. Tính bước sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng được A. 100m B. 200m C. 300m D. 400m Bài 10. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm và tụ phẳng không khí, bước sóng điện từ mà mạch này bắt được là 400m. Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên 4 lần thì mạch bắt được sóng điện từ có bước sóng là: A. 50 m B. 100 m C. 200m D. 800m Bài 11. Mạch chọn sóng của mạng thu vô tuyến gồm một cuộn cảm và bộ hai tụ C 0 mắc với tụ xoay C V. Trước khi mắc C V thì mạch bắt được sóng điện từ có bước sóng 600m. Để mạch bắt được giải bước sóng từ 200m đến 400m thì phải mắc tụ xoay C V như thế nào với C 0 và C V biến thiên trong khoảng? A. //, 5C 0 -> 8C 0 B. nt, C 0 /8 -> 4C 0 /5 C. nt, C 0 /4 -> 4C 0 /5 D. / /, C 0 /8 -> C 0 /5 Bài 12: Ăngten sử dụng mạch dao động LC 1 lí tưởng thu được sóng điện từ có bước sóng λ 1 = 300m. Nếu mắc thêm tụ điện C 2 nối tiếp với tụ điện C 1 thì ăngten thu được sóng điện từ có bước sóng λ = 240m. Nếu chỉ sử dụng tụ C 2 thì bước sóng thu được là A. 700m B. 600m C. 500m D. 400m Bài 13. Một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do, tại thời điểm t 1 điện tích của tụ triệt tiêu, khoảng thời gian ngắn nhất sao đó đến dòng điện trong mạch đổi chiều là 0,25.10 -6 s (T/4). Tính bước sóng điện từ mà mạch này phát ra A. 300m B. 30m C. 150m D. 600m Bài 14. một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ biến đổi theo thời gian theo phương trình: q = q 0 Sin(  t+ / 6  ) (t: s). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 để suất điện động tự cảm đổi dấu là 5.10 -6 /12 (s). Tính bước sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng được A. 300m B. 30m C. 150m D. 600m DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 GV: LÊ HỒNG QUẢNG DẠNG 2: SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Câu 4: Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f = 100 MHz. Bước sóng  là A. 3m. B. 4m. C. 5m. D. 10m. Câu 5: Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60 km. Máy nhận được tín hiệu trở về từ mục tiêu kể từ lúc phát sau khoảng thời gian là A. 10 -4 s. B. 2.10 -4 s. C. 4.10 -4 s. D. 4. 10 -5 s. Câu 6: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25  F. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1126.10 -10 F. D. 1,126pF. Câu 7: Cho mạch dao động gồm cuộn cảm có L = 8  H. Để bắt được sóng điện từ có tần số 10 MHz thì điện dung của tụ nhận giá trị bằng A. 3,125  H. B. 31,25pF. C. 31,25  F. D. 3,125pF. Câu 8: Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF và một cuộn dây thuần cảm có L = 2  H. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng bằng A. 45m. B. 30m. C. 20m. D. 15m. Câu 9: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2mH và tụ có C thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch đao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ A. 188m đến 565m. B. 200m đến 824m. C. 168m đến 600m. D. 176m đến 625m. Câu 10: Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 6  H, tụ điện có điện dung C = 10pF, máy thu có thể bắt được sóng điện từ truyền đến có tần số là A. 20,6 kHz. B. 20,6 MHz. C. 20,6 Hz. D. 20,6 GHz. Câu 11: Máy phát dao động điều hoà cao tần có thể phát ra dao động điện từ có tần số nằm trong khoảng từ f 1 = 5 MHz đến f 2 = 20 MHz. Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng nằm trong khoảng nào ? A. Từ 5m đến 15m. B. Từ 10m đến 30m. C. Từ 15m đến 60m. D. Từ 10m đến 100m. Câu 12: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên từ 0,5  H đến 10  H và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là A. 133,2m. B. 233,1m. C. 332,1m. D. 466,4m. Câu 13: Mạch dao động của máy thu gồm tụ điện có điện dung thay đổi từ 20pF đến 500pF và cuộn dây thuần cảm có L = 6  H. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ trong khoảng nào ? A. Từ 100 kHz đến 145 kHz. B. Từ 100 kHz đến 14,5 MHz. C. Từ 2,9 MHz đến 14,5 MHz. D. Từ 2,9 kHz đến 14,5 kHz. Câu 14: Một mạch điện thu sóng vô tuyến gồm một cuộn cảm có L = 2  H và hai tụ có điện dung C 1 ,C 2 ( C 1 > C 2 ). Biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và song song lần lượt là nt  = 1,2 6  (m) và ss  = 6  (m). Điện dung của các tụ chỉ có thể là A. C 1 = 30pF và C 2 = 10pF. B. C 1 = 20pF và C 2 = 10pF. C. C 1 = 30pF và C 2 = 20pF. D. C 1 = 40pF và C 2 = 20pF. Câu 15: Trong một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện, một tụ điện có điện dung biến đổi từ 50pF đến 680pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 45m đến 3km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào ? A. 11H  L  3729H. B. 11  H  L  3729  H. C. 11mH  L  3729  H. D. 11mH  L  3729mH. Câu 16: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng 1  = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2  = 80m. Khi mắc (C 1 nối tiếp C 2 ) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 48m. B. 70m. C. 100m. D. 140m. Câu 17: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng 1  = 30m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2  = 40m. Khi mắc (C 1 song song C 2 ) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 35m. B. 70m. C. 50m. D. 10m. Câu 18: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f 1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f 2 = 8kHz. Khi mắc (C 1 song song C 2 ) với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f là: A. 4,8kHz. B. 7kHz. C. 10kHz. D. 14kHz. Câu 19: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung biến đổi: 47pF  C  270pF và một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng  với 13m    556m thì L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất là bao nhiêu ? Cho c = 3.10 8 m/s. Lấy 2  = 10. A. 0,999  H  L  318  H. B. 0,174  H  L  1827  H. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 GV: LÊ HỒNG QUẢNG C. 0,999  H  L  1827  H. D. 0,174  H  L  318  H. Câu 20: Ăngten sử dụng mạch dao động LC 1 lí tưởng thu được sóng điện từ có bước sóng λ 1 = 300m. Nếu mắc thêm tụ điện C 2 nối tiếp với tụ điện C 1 thì ăngten thu được sóng điện từ có bước sóng λ = 240m. Nếu chỉ sử dụng tụ C 2 thì bước sóng thu được là A. 700m B. 600m C. 500m D. 400m Câu 21: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn tự cảm có hệ số tự cảm L = 17,6  H và một tụ điện có điện dung C = 1000 pF. a) Mạch dao động có thể bắt được sóng điện từ có tần số và bước sóng bằng bao nhiêu A. 1,2 Hz; 25m B. 1,2 MHz; 250m C. 1,2 MHz; 25m D. 1,2 Hz; 250m b) Để máy bắt được dải sóng từ 10m đến 50m, người ta ghép một tụ điện biến đổi với tụ điện mạch ngoài. Hỏi tụ điện biến đổi phải ghép như thế nào và có điện dung biến đổi trong khoảng nào? A. nối tiếp với C, 1,6pF - 41,6pF B. song song với C, 1,6pF - 41,6pF C. nối tiếp với C, 16pF - 41,6pF D. nối tiếp với C, 1,6pF - 4,16pF Câu 2: Cho mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L và tụ điện C thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng  = 376,8m. Nếu thay tụ điện C bởi tụ điện C’ thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng  2 ' . Nếu ghép thụ C song song với tụ C’ thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng A. 337m. B. 824,5m. C. 842,5m. D. 743,6m. Câu 3: Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng nào ? A. 188,4m đến 942m. B. 18,85m đến 188m. C. 600m đến 1680m. D. 100m đến 500m. Câu 22: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ: A. Các vecto B  và E  luôn dao động vuông pha B. Tự lan truyền nên không mang theo năng lượng C. Các vecto B  và E  luôn dao động cùng pha D. Luôn luôn là sóng dọc Câu 23: Trong các hình vẽ sau, hình nào đúng, v  chỉ chiều truyền sóng điện từ A. B. C. D. Câu 24: Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 4,8mm thì máy phát ra sóng có bước sóng 300m, để máy phát ra sóng có bước sóng 240m thì khoảng cách giữa hai bản phải thay đổi như thế nào A. tăng 2,7mm B. tăng 7,5mm C. giảm 2,7 mm D. giảm 7,5mm Câu 25: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm và một bộ tụ điện. Bộ tụ điện gồm tụ có điện dung C 0 ghép song song với một tụ xoay C x . Khi điện dung C x biến đổi từ 10 pF đến 250 pF thì mạch bắt được sóng có bước sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C 0 và độ tự cảm của mạch là: A. 20pF; 1,3  H B. 30pF; 0,925  H C. 20pF; 0,925  H D. 30pF; 1,3  H Câu 26: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm và một tụ xoay. Tụ xoay từ góc 0 0 đến 120 0 thì điện dung biến thiên từ 10pF đến 250pF. Khi góc xoay của tụ ở 8 0 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là 10m. Biết rằng điện dung của tụ tỷ lệ bậc nhất với góc xoay. Muốn bắt được sóng có bước sóng 20m thì tụ cần xoay thêm một góc: A. 31 0 B. 39 0 C. 47 0 D. 55 0 Câu 27: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc xoay có giá trị từ C 1 = 10pF đến 370pF tương ứng khi các góc quay của bản tụ tăng dần từ 0 0 đến 180 0 . Tụ điện được mắc với một cuộn dây L = 2  H để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18,84m thì góc xoay của tụ phải nhận giá trị: A. 20 0 B. 30 0 C. 40 0 D. 60 0 Câu 1: Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C 0 ghép song song với tụ xoay C X (Điện dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay  ). Cho góc xoay  biến thiên từ 0 0 đến 120 0 khi đó C X biến thiên từ 10 F  đến 250 F  , nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C 0 có giá trị bằng A. 40 F  . B. 20 F  . C. 30 F  . D. 10 F  . Câu 28: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0 L và một tụ điện có điện dung 0 C khi đó máy thu được sóng điện từ có bước sóng 0 .  Nếu dùng n tụ điện giống nhau cùng điện dung 0 C mắc nối tiếp với nhau rồi mắc song song với tụ 0 C của mạch dao động, khi đó máy thu được sóng có bước sóng: A. 0 ( 1)/ . n n   B. 0 /( 1). n n   C. 0 / . n  D. 0 . n  E  B   v  E  v  + B  v  B  + E  B  E   v  [...]... sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau B Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn C Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ D Sóng điện từ truyền được trong chân không Câu 22 (ĐH 2011): Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây... này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung A C = C0 B C = 2C0 C C = 8C0 D C = 4C0 Câu 15: Trong mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm L và bộ hai tụ C1 song song C2 với C1 = 2C2 = 6  F Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây bằng một nữa dòng điện cực đại thì điện tích trên... TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 BÀI TẬP Câu 1 Sóng điện từ: A là sóng dọc hoặc sóng ngang B là điện từ trường lan truyền trong không gian C có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương D không truyền được trong chân không Câu 2 Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A Mạch tách sóng B Mạch khuyếch đại C Mạch biến điệu D...DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 Câu 29: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm và 2 tụ điện C1; C2 (C1 < C2) Nếu C1 nối tiếp C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng 60m Nếu C1 song song C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng 125m Tháo bỏ tụ C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng A 100m B 120m C 75m D 90m Câu 30: Mạch chọn sóng của máy thu... mH và tụ điện có điện dung 5 μF Nếu mạch có điện trở thuần 10-2Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng: A 36 μW B 36 mW C 72 μW D 72 mW Câu 23 (2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2  C và cường độ dòng điện cực... B 45o C 60o D 90o Câu 26 (2013): Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là A 60m B 6 m C 30 m D 3 m Câu 27 (2013): Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do Biết điện tích cực đại của tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0.5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn là: A q0 2 2 B q0 5... thực hiện dao động điện từ tự do Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng 6 3 7 5 A 10 / 3 s B 10 / 3s C 4.10 s D 4.10 s GV: LÊ HỒNG QUẢNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 Câu 14: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm... nhất để tụ phóng điện từ giá trị cực đại đến khi phóng điện hết là: A 6.10-4 s B 1,5.10-4 s C 12.10-4 s D 3.10-4 s Câu 10: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có một mạch dao động gồm một cuộn cảm và 2 tụ điện C1; C2 (C1 < C2) Nếu C1 nối tiếp C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng 60m Nếu C1 // C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng 125m Tháo bỏ tụ C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng: A 100m B... dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm L và hai tụ C1 và C2 với C2 = 3C1 mắc nối tiếp Lần thứ nhất, người ta tích điện đến hiệu điện thế U0 cho hai tụ C1 và C2 rồi khép kín mạch để trong mạch có dao động điện từ Lần thứ hai, tháo C2 và cũng tích điện đến hiệu điện thế U0 cho tụ C1 rồi khép kín mạch để trong mạch có dao động điện từ Tỉ số thời gian kể từ khi khép kín mạch đến khi năng lượng điện bằng... không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 Để tần số dao động riêng của C Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t= 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị: A 5C1 B C1 / 5 C 5 C1 mạch là D C1 / 5 Câu 13 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện . sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. B. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền. SÓNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐT: 0989.552.398 GV: LÊ HỒNG QUẢNG BÀI TẬP Câu 1. Sóng điện từ: A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có thành phần điện. chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C 0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng

Ngày đăng: 15/07/2014, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan