Tín dụng tại NH TMCP EximBank HN

66 582 4
Tín dụng tại NH TMCP EximBank HN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tín dụng tại NH TMCP EximBank HN

Mục lụcLời nói đầu 5Ch ơng I . Tín dụng và chất lợng tín dụng của NHTM . 71. Tín dụng ngân hàng và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng . 71.1. Tín dụng ngân hàng . 71.2. Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng . 72. Chất lợng tín dụng. Nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng 92.1. Chất lợng tín dụng 92.2. Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng . 113. ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng tín dụng 163.1. Chất lợng tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội 163.2. Chất lợng tín dụng đối với sự tồn tại và phát triển của NHTM . 18Ch ơng II . thực trạng hoạt động và chất lợng tín dụng tại chi nhánh eximbank Hà Nội 19Vài nét về Ngân hàng Eximbank Việt Nam . 191. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Eximbank Hà Nội 201.1. Những nét chung 201.2. Tình hình kinh doanh của Chi nhánh Eximbank Hà Nội 221.3. Kết quả kinh doanh tại Chi nhánh Eximbank Hà Nội . 292. Thực trạng chất lợng tín dụng tại Eximbank Hà Nội . 313. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại về chất lợng tín dụng 433.1. Nguyên nhân bên ngoài . 433.2. Nguyên nhân bên trong 45Ch ơng III . những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng tín dụng eximbank Hà Nội 481. Quan điểm và định hớng nâng cao chất lợng tín dụng . 48 1.1. Quan điểm nâng cao chất lợng tín dụng 481.2. Mục tiêu nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng trong thời gian tới 491.3. Định hớng nâng cao chất lợng tín dụng . 502. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Eximbank Hà Nội . 512.1. Giải pháp xây dựng và sử dụng quỹ bù đắp rủi ro cho hoạt động tín dụng 512.2. Củng cố công tác mạng lới và khoán tài chính đến nhóm và ngời lao động . 522.3. Nâng cao chất lợng nghiệp vụ đánh giá khách hàng để có biện pháp đầu t tín dụng thích hợp 542.4. Thiết lập mối quan hệ tốt và bền lâu với khách hàng 562.5. Tăng cờng công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn . 582.6. Từng bớc quy chuẩn đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ . 623. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện môi trờng pháp lý 643.1. Đối với Chính phủ 643.2. Đối với NHNN . 653.3. Đối với Eximbank Việt Nam 66Kết luận . 68 Tài liệu tham khảo . 692 lời nói đầu1. Tính cấp thiết của đề tài:Thực hiện đờng mới đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong các nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII và lần thứ VIII, nền kinh tế của nớc ta đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN. Quá trình vận động này đòi hỏi các quan hệ kinh tế - xã hội chuyển biến và thay đổi thờng xuyên. Lĩnh vực tiền tệ tín dụng ngân hàng- một trong những lĩnh vực nhậy cảm nhất của nền kinh tế do hoạt động kinh doanh tiền tệ là loại hình mang tính năng động và rủi ro cao cần đợc cải biến, đổi mới nhằm đáp ứng đợc những yêu cầu khắt khe của thị tr-ờng.Hơn nữa, yêu cầu đạt ra đối với ngân hàng là không những phải phát triển không ngừng để thích nghi và tồn tại mà còn phải giữ vai trò tiên phong trong việc định hớng cho những hoạt động của các doanh nghiệp. Do vậy, các ngân hàng càng cần phải năng động hơn, nhậy cảm hơn và tỉnh táo hơn để có thể thực hiện đợc vai trò của mình, đáp ứng những yêu cầu càng ngày càng cao của nền kinh tế.Việt nam mới bớc vào kinh tế thị trờng nên yêu cầu này càng trở nên cấp thiết. Thực tế cho thấy rằng, trong những năm vừa qua, đặc biệt là năm 1998 và 1999, hàng loạt các vụ việc xảy ra liên quan đến hoạt động tín dụng giữa các ngân hàng thơng mại và các tổ chức kinh tế trong nớc đã làm ảnh hởng không ít tới nền kinh tế nói chung và bớc phát triển của từng doanh nghiệp, từng ngân hàng nói riêng.Ngân hàng thơng mại cổ phần là mô hình mới trong hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam đợc thành lập dới hình thức công ty cổ phần. Hiện nay hệ thống này vừa vận hành để phát triển, vừa rút kinh nghiệm để định hình. Là loại hình non trẻ, lại hoạt động trong môi trờng kinh tế thị trờng cha ổn định, do vậy tình hình đặt ra đối với các ngân hàng Thơng mại Cổ phần cũng không nằm ngoài bối cảnh trên. Ngoài ra, trong quá trình hoạt động với đặc tính riêng có của mình, các NHTMCP đã có những phát huy nhất định đóng góp vào sự 3 nghiệp xây dựng chung của đất nớc, tuy nhiên, bên cạnh những mặt đợc, đã bộc lộ những mặt hạn chế. Từ những lí do thực tế trên, cùng với sự hớng dẫn chỉ bảo ân cần của thầy Nguyễn Quang Ninh, tập thể cán bộ của NHTMCP Eximbank em đã mạnh dạn chọn đề tài: Chất lợng tín dụng ngân hàng, hiện trạng và giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại NHTMCP Eximbank Hà Nội . 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:- Nghiên cứu và đánh giá chất lợng tín dụng, thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng của NHTMCP trong nền kinh tế thị trờng.- Một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất lợng tín dụng từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của khối các NHTMCP.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:Luận văn nghiên cứu chủ yếu về chất lợng tín dụng và những vấn đề tồn tại của nó tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu4. Phơng pháp nghiên cứu:Luận văn sử dụng các phơng pháp thống kê, phân tích kinh tế, phân tích tổng hợp, hệ thống hoá lý luận5. Kết quả và những vấn đề mới của luận văn:- Nêu đợc tổng quan về tín dụng ngân hàng, chất lợng trong hoạt động tín dụng của NHTM.- Nghiên cứu, hệ thống hoá các biện pháp có thể áp dụng tại Việt Nam trong việc nâng cao chất lợng tín dụng.- Một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN, Eximbank với mục đích nâng cao chất lợng tín dụng.Do thời gian hạn hẹp, năng lực và kinh nghiện thực tế còn nhiều hạn chế, bài viết khó tránh khỏi nhiều sai sót. Kính mong đợc sự chỉ dạy, bảo ban của các Thầy, Cô giáo để em có thể học hỏi và nâng cao kiến thức của mình hơn nữa.4 Chơng I: Tín dụng và chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại1. tín dụng ngân hàng và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng1.1. Tín dụng ngân hàng Tín dụng Ngân hàng là mối quan hệ vay mợn bằng tiền tệ, hàng hoá và dịch vụ theo nguyên tắc hoàn trả giữa một bên là Ngân hàng và một bên là các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội và dân c. Quá trình hình thành quan hệ tín dụng chính là quá trình hình thành các quan hệ vay mợn lẫn nhau trong xã hội. Đó là mối quan hệ vay mợn có hoàn trả cả gốc và lãi sau một khoảng thời gian nhất định, là quan hệ chuyển dịch tạm thời quyền sử dụng vốn, là quyền bình đẳng cả hai bên đều có lợi. Trong nền kinh tế thị trờng, đại bộ phận quỹ cho vay tập chung qua Ngân hàng và từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp và cá nhân. Tín dụng Ngân hàng không những chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để bổ sung vốn lu động cho các doanh nghiệp và cá nhân mà còn tham gia cấp vốn cho đầu t xây dựng cơ bản, cải tiến đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất. Ngoài ra tín dụng Ngân hàng còn đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tiêu dùng của cá nhân. Nh vậy, tín dụng Ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng, nó đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế rất linh hoạt và kịp thời.1.2. Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờngTín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là trong cơ chế thị trờng hiện nay. Điều đó đợc thể hiện ở một số khía cạnh sau:* Tín dụng Ngân hàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng trong tất cả các thành phần kinh tế để cho các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tín dụng Ngân hàng là công cụ để giải quyết mâu thuẫn giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn. Nó đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong quá trình hoạt động đó, Ngân hàng thu đợc lợi tức cho vay để duy trì và phát triển hoạt động của chính Ngân hàng.5 Tuy vậy trong cơ chế thị trờng hiện nay, huy động và cho vay bao nhiêu, có đáp ứng đợc hay không đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế, thu hồi vốn có đúng hạn không là vấn đề đợc đặt lên hàng đầu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Bởi vì nếu đầu t tín dụng không có hiệu quả, không thu hồi đợc nợ thì Ngân hàng sẽ lỗ và đi đến phá sản. Do vậy, mỗi Ngân hàng trong môi trờng cạnh tranh phải có nghệ thuật trong kinh doanh, phải tìm mọi biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút tối đa nguồn vốn tiềm tàng với chi phí rẻ trong nền kinh tế để kinh doanh tín dụng có hiệu quả. Có thể nói, trong nền kinh tế thị trờng, tín dụng Ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong xã hội và góp phần thúc đẩy quá trình tăng trởng của nền kinh tế.* Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lu kinh tế quốc tế. Trong điều kiện hiện nay, việc phát triển kinh tế của một nớc luôn phải gắn liền với sự phát triển của kinh tế thế giới. Sự hợp tác hoá bình đẳng cùng có lợi giữa các nớc trên thế giới và trong khu vực đang đợc phát triển mạnh mẽ. Trong đó, đầu t vốn ra nớc ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá là hai lĩnh vực hợp tác quốc tế thông dụng và phổ biến nhất giữa các nớc. Vốn là nhân tố quyết định đầu tiên cho việc thực hiện quá trình này. Nhng trên thực tế không phải một tổ chức kinh tế nào, một nhà kinh doanh nào cũng có đủ vốn để hoạt động. Ngân hàng với t cách là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, thông qua hoạt động tín dụng sẽ là trợ thủ đắc lực về vốn cho các nhà đầu t và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.* Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng. Tín dụng Ngân hàng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ. Trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ tái mở rộng hoạt động, mọi chu kỳ đều phải bắt đầu từ tiền và kết thúc bằng tiền. Để tăng nhanh vòng quay vốn, mỗi chủ thể kinh doanh phải tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp nh cải tiến kỹ thuật, tìm kiếm thị trờng mới. Tất cả những công 6 việc đó đòi hỏi phải có nhiều vốn và phải kịp thời. Tín dụng Ngân hàng là nguồn cung ứng vốn cho các nhu cầu đó. Mặt khác, vốn Ngân hàng cung ứng cho các nhà kinh doanh bằng việc cho vay với điều kiện phải hoàn trả cả gốc và lãi theo thời hạn quy định. Do đó, các nhà doanh nghiệp phải tìm nhiều biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay của vốn, trả nợ vay đúng hạn cả gốc lẫn lãi. Thực hiện đợc việc này trong nền kinh tế thị trờng là cuộc vật lộn, cạnh tranh gay gắt và quyết liệt, vì thế tín dụng góp phần làm cho nền kinh tế hàng hoá phát triển ngày một cao.Trong nền kinh tế thị trờng, sự hoạt động của thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ là các mặt hoạt động liên quan đến quan hệ tín dụng Ngân hàng và nhờ có hoạt động này mà việc phát hành cổ phiếu, chuyển nhợng và mua bán cổ phiếu mới có môi trờng hoạt động.Nh vậy, tín dụng Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với Ngân hàng mà còn với cả xã hôị. Tuy nhiên để tín dụng Ngân hàng phát huy đợc hết vai trò của nó thì các nhà quản lý Ngân hàng cũng nh các cơ quan chức năng phải tạo ra một hành lang pháp lý cũng nh các quy định chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho cả ngời vay và ngời cho vay.2. Chất lợng tín dụng - nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng2.1. Chất lợng tín dụng* Khái niệm:Chất lợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng (ngời gửi tiền và ngời vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng. Chất lợng tín dụng đợc hình thành và bảo đảm từ hai phía là Ngân hàng và khách hàng. Bởi vậy, chất lợng hoạt động của Ngân hàng không những phụ thuộc vào bản thân của Ngân hàng mà còn phụ thuộc vào chất lợng hoạt động của doanh nghiệp.7 * Chất lợng tín dụng đợc thể hiện:- Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lãi suất kỳ hạn nợ hợp lý, thủ tục đơn giản, thu hút đợc nhiều khách hàng nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng. - Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các quan hệ giữa tăng trởng tín dụng với tăng trởng kinh tế.- Đối với Ngân hàng thơng mại: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân Ngân hàng và đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thị trờng với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi.Nh vậy chất lợng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu tính toán đợc nh kết quả kinh doanh, nợ quá hạn .) vừa trừu tợng (thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế .). Chất lợng tín dụng chịu ảnh hởng bởi các nhân tố chủ quan (khả năng quản lý, trình độ cán bộ .) và khách quan (sự thay đổi của môi trờng bên ngoài). Khuynh hớng phát triển của nền kinh tế, sự thay đổi của giá cả thị trờng cũng nh môi trờng pháp lý đều ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.Chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh mức độ thích nghi của NHTM với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh của một Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại.Chất lợng tín dụng đợc xác định qua nhiều yếu tố: thu hút đợc nhiều khách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn vốn tín dụng, chi phí về tổng thể lãi suất, chi phí nghiệp vụ. Để có chất lợng tín dụng tốt cần có sự tổ chức và quản lý đồng bộ trong một Ngân hàng, vì điều đó không chỉ đảm bảo cho chất lợng tín dụng, mà còn nhằm cải tiến tính hiệu quả và linh hoạt của toàn bộ cơ sở kinh doanh nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ yêu cầu của khách hàng ở mọi công đoạn, bên trong cũng nh bên ngoài. Để làm đợc điều đó mỗi thành viên trong một tổ chức Ngân hàng phải hiểu và thực hiện tốt quy trình quản lý chất lợng.8 Nh vậy, chất lợng tín dụng là một phạm trù rộng lớn. Để có đợc chất lợng tín dụng thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải đợc thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạt động. Hay nói một cách khác, chất lợng tín dụng tỷ lệ thuận với hiệu quả và độ tin cậy trong hoạt động tín dụng.2.2. Những nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng2.2.1. Các nhân tố bên ngoài:Ta biết rằng chất lợng hoạt động tín dụng có ý nghĩa rất to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của các NHTM và của toàn xã hội. Để quản lý chất lợng tín dụng đồng bộ, đòi hỏi phải hiểu rõ tác động của các nhân tố ảnh hởng chính, đó là các nhân tố: kinh tế, xã hội, pháp lý* Nhân tố kinh tế:Điều kiện kinh tế của khu vực mà Ngân hàng phục vụ ảnh hởng lớn tới chất lợng tín dụng. Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các khoản tín dụng có chất lợng cao, còn nền kinh tế không ổn định thì các yếu tố lạm phát, khủng hoảng sẽ làm cho khả năng tín dụng và khả năng trả nợ vay biến động lớn làm ảnh hởng trực tiếp đến việc thu nợ khi cho vay của Ngân hàng.Giới hạn của mở rộng qui mô tín dụng có ảnh hởng đến chất lợng tín dụng. Nếu mở rộng tín dụng quá giới hạn cho phép sẽ làm cho giá cả tăng quá mức, xảy ra lạm phát tốc độ cao, các NHTM sẽ chịu thiệt hại lớn do đồng tiền mất giá, chất lợng tín dụng bị giảm thấp. Ngoài ra, chính sách kinh tế của nhà nớc điều tiết để u tiên hay hạn chế sự phát triển của một ngành, một lĩnh vực nào đó để đảm bảo sự cân đối trong nền kinh tế cũng ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.Chu kỳ phát triển kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng. Trong thời kỳ đình trệ sản xuất - kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn trên tất cả các lĩnh vực. Nhu cầu vốn tín dụng giảm trong thời kỳ này và nếu vốn tín dụng đã đợc thực hiện cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Ngợc lại, thời kỳ hng thịnh, nhu 9 cầu vốn tín dụng tăng rủi ro tín dụng có ít đi, nhng cũng không loại trừ trờng hợp do chạy đua trong sản xuất kinh doanh, nạn đầu cơ tích trữ, làm cho nhu cầu vốn tín dụng lên quá cao và có nhiều khoản tín dụng đợc thực hiện. Những khoản này cũng có thể khó đợc hoàn trả nếu sự phát triển sản xuất kinh doanh không có kế hoạch nói trên dẫn đến suy thoái và khủng hoảng kinh tế.Chính sách lãi suất cũng ảnh hởng tới chất lợng tín dụng của Ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trờng lãi suất luôn biến động. Những năm gần đây, Việt Nam đã khống chế đợc tình hình lạm phát song lãi suất lại giảm liên tục. Trong những trờng hợp lãi suất cho vay giảm song lãi suất tiền gửi lại giữ nguyên làm cho chênh lệch đầu ra và đầu vào giảm dẫn đến chi phí nguồn vốn lớn chi phí sử dụng vốn không bù đắp nổi. Đồng thời mức độ phù hợp giữa lãi suất Ngân hàng với lợi nhuận của các doanh nghiệp cũng ảnh hởng tới chất lợng tín dụng. Lợi tức Ngân hàng thu đợc từ hoạt động tín dụng bị giới hạn bởi lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng vốn vay Ngân hàng. Vì vậy, với mức lãi suất cao hơn mức lợi nhuận các doanh nghiệp vay vốn thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ không có khả năng trả nợ Ngân hàng, ảnh hởng tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp nói riêng và tình hình phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung (trừ các doanh nghiệp có lợi nhuận siêu ngạch hoặc lợi nhuận độc quyền) hoạt động tín dụng này không còn là đòn bẩy thúc đẩy sản xuất phát triển và theo đó chất lợng tín dụng cũng bị ảnh hởng.* Nhân tố xã hội:Quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa ba nhân tố: khách hàng, Ngân hàng và sự tín nhiệm, trong đó sự tín nhiệm là cầu nối mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng có tín nhiệm càng cao thì thu hút đợc khách hàng càng lớn. Khách hàng có tín nhiệm đối với Ngân hàng thờng đợc vay vốn Nền kinh tế nớc ta đang trong thời kỳ chuyển đổi nên cơ chế và chính sách của ta cũng cần phải thay đổi để thích ứng và hoàn thiện. Chính sách tín dụng trong thời gian qua đã có những đổi mới cơ bản theo cơ chế thị trờng nên góp 10 [...]... động tín dụng tại Eximbank Hà Nội 20 1.1. Nh ng nét chung 20 1.2. T nh h nh kinh doanh của Chi nh nh Eximbank Hà Nội 22 1.3. Kết quả kinh doanh tại Chi nh nh Eximbank Hà Nội 29 2. Thực trạng chất lợng tín dụng tại Eximbank Hà Nội 31 3. Nguyên nh n dẫn đến nh ng tồn tại về chất lợng tín dụng 43 3.1. Nguyên nh n bên ngoài 43 3.2. Nguyên nh n bên trong 45 Ch ơng III . nh ng giải pháp cơ bản nh m nâng cao... đối với chất lợng tín dụng. Sự phối kết nh p nh ng giữa các bớc trong quy tr nh tín dụng sẽ tạo điều kiện cho vốn tín dụng đợc luân chuyển b nh thờng, theo đúng kế hoạch đà đ nh, nh đó đảm bảo chất lợng tín dụng. * Thông tin tín dụng: Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong quản lý chất lợng tín dụng. Nh có thông tin tín dụng, ngời quản lý có thể đa ra nh ng quyết đ nh cần thiết có liên... tổng d nợ. 1.3. Kết quả kinh doanh tại chi nh nh Eximbank Hà nội : Sau 08 năm hoạt động mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng tập thể cán bộ nh n viên Chi nh nh Eximbank Hà Nội dới sự quan tâm l nh đạo của Hội đồng quản trị và ban giám đốc, Chi nh nh đà nỗ lực kinh doanh và đạt đợc kết quả nh t đ nh góp phần vào kết quả chung của toàn hệ thống Eximbank nh sau: 26 lời nói đầu 1. T nh cấp thiết của đề tài: Thực... của các tổ chức tín dụng trong đó các NHTM còn thiếu nhiều yếu tố nh: hệ thống văn bản pháp luật nh nớc đang đợc h nh th nh nhng cha đồng bộ, thậm chí có khi chồng chéo. Hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng cha thực sự độc lập, đôi khi còn chịu nh ng tác động của phơng pháp quản lý bằng m nh l nh h nh ch nh làm cho tín dụng kém hiệu quả. Các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu quả,... Nh ng nh n tố nh hởng đến chất lợng tín dụng 11 3. ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng tín dụng 16 3.1. Chất lợng tín dụng đối với sự ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ x· héi 16 3.2. ChÊt lợng tín dụng đối với sự tồn tại và phát triển của NHTM 18 Ch ơng II . thực trạng hoạt động và chất lợng tín dụng tại chi nh nh eximbank Hà Nội 19 Vài nét về Ngân hàng Eximbank Việt Nam 19 1. Thực trạng hoạt động tín dụng. .. 1998 nền kinh tế có nhiều biến động, đối tợng này đa số là các doanh nghiệp nh , cá thể nên việc chèo chống qua nh ng biến động của kinh tế là khó khăn hơn các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên tổng d nợ quá hạn của th nh phần này lại nh nh t. bảng 9 : t nh h nh nợ quá hạn của các th nh phần kinh tế tại eximbank hà nội Đơn vị : Triệu đồng. Nguồn : Báo cáo tài ch nh năm 97, 98, 99 tại chi nh nh Eximbank. .. công nh n viên, từ năm 1992 đến nay Việt Nam Eximbank đà th nh lập đợc 3 chi nh nh và một văn phòng giao dịch đóng trên địa bàn các t nh th nh phố: + Chi nh nh Hà Nội. + Chi nh nh Đà Nẵng. + Chi nh nh Cần Thơ. + Phòng giao dịch Chợ Lớn. Cùng với hệ thống NHTM Việt Nam, Ngân hàng Xuất Nh p Khẩu Việt Nam một trong nh ng NHTM cổ phần đầu tiên ở nớc ta, với bề dầy kinh nghiệm cha đợc 10 năm nhng cũng... là sự nỗ lực của tập thể nh n viên Vietnam Eximbank, của Hội đồng Quản trị và Ban Giám đốc Ngân hàng. 1. thực trạng hoạt động tín dụng tại nhtmcp eximbank hà nội : 1.1. Nh ng nét chung: Chi nh nh Eximbank Hà Nội là chi nh nh đầu tiên đợc th nh lËp theo giÊy chÊp thuËn sè 0002 ngµy 22/09/1992 của NHNN và theo giấy phép đặt văn phòng chi nh nh số 00503/GP - UB của UBND th nh phố Hà Néi. Th¸ng 18 ... VIII, nền kinh tế của nớc ta đà chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều th nh phần theo đ nh hớng XHCN. Quá tr nh vận động này đòi hỏi các quan hệ kinh tế - xà hội chuyển biến và thay đổi thờng xuyên. L nh vực tiền tệ tín dụng ngân hàng- một trong nh ng l nh vực nh y cảm nh t của nền kinh tế do hoạt động kinh doanh tiền tệ là loại h nh mang t nh năng động... đặc t nh riêng có của m nh, các NHTMCP đà có nh ng phát huy nh t đ nh đóng góp vào sự 3 3.1. Nguyên nh n bên ngoài : Môi trờng kinh tế: Nền kinh tÕ cđa níc ta hiƯn nay ®ang ë trong giai đoạn đầu của quá tr nh đổi mới, nhiều vấn đề còn dở dang, các ch nh sách và cơ chế quản lý vĩ mô của nh nớc đang trong quá tr nh ®iỊu ch nh, ®ỉi míi, bëi vËy nhiỊu vÊn ®Ị cßn cha hoàn thiện. Môi trờng kinh doanh . xuyên. L nh vực tiền tệ tín dụng ngân hàng- một trong nh ng l nh vực nh y cảm nh t của nền kinh tế do hoạt động kinh doanh tiền tệ là loại h nh mang t nh năng. bộ của NHTMCP Eximbank em đã m nh dạn chọn đề tài: Chất lợng tín dụng ngân hàng, hiện trạng và giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại NHTMCP Eximbank

Ngày đăng: 09/09/2012, 16:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: cơ cấu vốn huy động tại eximbank hà nội - Tín dụng tại NH TMCP EximBank HN

Bảng 1.

cơ cấu vốn huy động tại eximbank hà nội Xem tại trang 21 của tài liệu.
Tình hình tín dụng của Eximbank Hà Nội đợc thống kê cụ thể qua bảng: - Tín dụng tại NH TMCP EximBank HN

nh.

hình tín dụng của Eximbank Hà Nội đợc thống kê cụ thể qua bảng: Xem tại trang 23 của tài liệu.
bảng 3: kết cấ ud nợ theo thành phần kinh tế - Tín dụng tại NH TMCP EximBank HN

bảng 3.

kết cấ ud nợ theo thành phần kinh tế Xem tại trang 25 của tài liệu.
bảng 4: kết quả kinh doanh và một số chỉ tiêu chủ yếu - Tín dụng tại NH TMCP EximBank HN

bảng 4.

kết quả kinh doanh và một số chỉ tiêu chủ yếu Xem tại trang 27 của tài liệu.
bảng 5: tình hình cho vay thu nợ tại eximbank hà nội - Tín dụng tại NH TMCP EximBank HN

bảng 5.

tình hình cho vay thu nợ tại eximbank hà nội Xem tại trang 29 của tài liệu.
Để nhận xét chính xác tình hình chất lợng tín dụng, các tiêu thức tính toán cần phải đồng nhất, vì vậy vòng quay vốn tín dụng phải tính cho từng loại cho  vay với thời hạn cho vay cụ thể (ví dụ tính riêng cho vay ngắn hạn, cho vay dài  hạn trong đó vay ng - Tín dụng tại NH TMCP EximBank HN

nh.

ận xét chính xác tình hình chất lợng tín dụng, các tiêu thức tính toán cần phải đồng nhất, vì vậy vòng quay vốn tín dụng phải tính cho từng loại cho vay với thời hạn cho vay cụ thể (ví dụ tính riêng cho vay ngắn hạn, cho vay dài hạn trong đó vay ng Xem tại trang 33 của tài liệu.
bảng 8: - Tín dụng tại NH TMCP EximBank HN

bảng 8.

Xem tại trang 35 của tài liệu.
bảng 9: tình hình nợ quá hạn của các thành phần kinh tế tại eximbank hà nội - Tín dụng tại NH TMCP EximBank HN

bảng 9.

tình hình nợ quá hạn của các thành phần kinh tế tại eximbank hà nội Xem tại trang 37 của tài liệu.
bảng 10 :d nợ quá hạn vnd và usd của nh eximbank hà nội - Tín dụng tại NH TMCP EximBank HN

bảng 10.

d nợ quá hạn vnd và usd của nh eximbank hà nội Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan