bai 48 - Mat

16 702 0
bai 48 - Mat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Hãy nêu cấu tạo của máy ảnh? 2.Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh có tính chất gì? TRẢ LỜI: 1.Máy ảnh có 2 bộ phận chính: Vật kính là một thấu kính hội tụ và buồng tối có chứa vị trí đặt phim. 2.Ảnh của 1 vật trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Tiết 54 – Bài 48: MẮT I. Cấu tạo của mắt: Mắt có hai bộ phận chính là: Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ và màng lưới. 1. Cấu tạo: Màng lưới Thể thuỷ tinh Tìm hiểu thông tin ở mục 1 SGK và hình vẽ cho biết. Mắt gồm có những bộ phận chính nào? Tiết 54 – Bài 48: MẮT Nêu những điểm giống nhau giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh? I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: Mắt có hai bộ phận chính Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ và Màng lưới. 2. So sánh mắt và máy ảnh: Vật kính, phim trong máy ảnh đóng vai trò như những bộ phận nào của mắt? Vật kính đóng vai trò giống như thể thuỷ tinh còn phim đóng vai trò như màng lưới. Tiết 54 – Bài 48: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: Mắt có hai bộ phận chính Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ và Màng lưới. 2. So sánh mắt và máy ảnh: Vật kính đóng vai trò giống như thể thuỷ tinh còn phim đóng vai trò như màng lưới. Khoảng cách từ vật kính đến phim, tiêu cự của vật kính so với khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới, tiêu cự của thể thuỷ tinh có gì khác nhau? Tiết 54 – Bài 48: MẮT Hãy tìm hiểu thông tin ở mục II và cho biết thế nào là sự điều tiết? I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: Mắt có hai bộ phận chính Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ và Màng lưới. 2. So sánh mắt và máy ảnh: Là quá trình co giãn của cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh làm cho thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự và thu được ảnh rõ nét trên màng lưới. II. Sự điều tiết: Tiết 54 – Bài 48: MẮT Hãy cho biết khi mắt nhìn vật ở xa và ở gần thì tiêu cự của thể thuỷ tinh dai ngắn khác nhau như thế nào? I. Cấu tạo của mắt: II. Sự điều tiết: 1. Cấu tạo: Mắt có hai bộ phận chính Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ và Màng lưới. 2. So sánh mắt và máy ảnh: Là quá trình co giãn của cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh làm cho thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự và thu được ảnh rõ nét trên màng lưới. F 1 F 2 Vật đặt gần mắt Vật đặt xa mắt A B A B A 2 B 2 B 1 A 1 O O I H C1. Dựa vào hình vẽ ta thấy nếu vật càng đặt xa mắt thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn và ngược lại. (C4. Có thể chứng minh được bằng công thức ) Tiết 54 – Bài 48: MẮT C3. Vật càng xa mắt thì ảnh càng gần với tiêu điểm mà ảnh lại hiện rõ trên màng lưới => Vật càng xa mắt thì tiêu điểm càng gần màng lưới => tiêu cự càng dài và ngược lại. Tiết 54 – Bài 48: MẮT Tìm hiểu thông tin trong mục 1 phần III cho biết thế nào là điểm cực viễn? I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: Mắt có hai bộ phận chính Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ và Màng lưới. 2. So sánh mắt và máy ảnh: Là quá trình co giãn của cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh làm cho thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự và thu được ảnh rõ nét trên màng lưới. II. Sự điều tiết: III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: 1. Điểm cực viễn: Là điểm xa mắt nhất mà mắt không phải điều tiết vẫn nhìn rõ được vật. Kí hiệu C c . Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt gọi là khoảng cực viễn. Tiết 54 – Bài 48: MẮT Tìm hiểu thông tin trong mục 2 phần III cho biết thế nào là điểm cực cận? I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: Mắt có hai bộ phận chính Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ và Màng lưới. 2. So sánh mắt và máy ảnh: Là quá trình co giãn của cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh làm cho thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự và thu được ảnh rõ nét trên màng lưới. II. Sự điều tiết: III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: 1. Điểm cực viễn: Là điểm xa mắt nhất mà mắt không phải điều tiết vẫn nhìn rõ được vật. Kí hiệu C V . 2. Điểm cực cận: Là điểm gần mắt nhất mà mắt không phải điều tiết vẫn nhìn rõ được vật. Kí hiệu C C . Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi là khoảng cực cận. [...]... thể thuỷ tinh ngắn nhất Tiết 54 – Bài 48: MẮT GHI NHỚ -Mắt có hai bộ phận chính Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ và Màng lưới - Sự điều tiết là quá trình co giãn của cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh làm cho thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự và thu được ảnh rõ nét trên màng lưới - Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà mắt không phải điều tiết vẫn nhìn rõ được vật Kí hiệu CV - Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất... Kí hiệu CV 2 Điểm cực cận: Là điểm gần mắt nhất mà mắt không phải điều tiết vẫn nhìn rõ được vật Kí hiệu CC Trả lời: Mắt có thể nhìn rõ vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn Tiết 54 – Bài 48: I Cấu tạo của mắt: 1 Cấu tạo: Mắt có hai bộ phận chính Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ và Màng lưới 2 So sánh mắt và máy ảnh: II Sự điều tiết: Là quá trình co giãn của cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh... CV 2 Điểm cực cận: Là điểm gần mắt nhất mà mắt không phải điều tiết vẫn nhìn rõ được vật Kí hiệu CC IV Vận dụng MẮT C4 Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em khoảng bao nhiêu xentimet Tiết 54 – Bài 48: I Cấu tạo của mắt: MẮT C5 Một người đứng cách một 1 Cấu tạo: Mắt có hai bộ phận chính Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ và Màng lưới 2 So sánh mắt và máy ảnh: cột điện 20m, cột điện cao 8m Nếu coi... gần mắt nhất mà mắt không phải điều tiết vẫn nhìn rõ được vật Kí hiệu CC IV Vận dụng h A d O d’ F’ A’ h B’’ Tam giác ABO và tam giác A’B’O đồng dạng nên: d' 2 h' = h = 800 = 0,8cm d 2000 Tiết 54 – Bài 48: MẮT I Cấu tạo của mắt: C6 Khi nhìn 1 vật ở điểm 1 Cấu tạo: Mắt có hai bộ phận chính Thể cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ và Màng lưới thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn 2 So sánh...Tiết 54 – Bài 48: I Cấu tạo của mắt: 1 Cấu tạo: Mắt có hai bộ phận chính Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ và Màng lưới 2 So sánh mắt và máy ảnh: MẮT Vậy mắt có thể nhìn rõ vật trong khoảng nào mà không phải điều . tiêu cự của thể thuỷ tinh ngắn nhất. Tiết 54 – Bài 48: MẮT -Mắt có hai bộ phận chính Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ và Màng lưới. - Sự điều tiết là quá trình co giãn của cơ vòng đỡ thể. tiêu cự và thu được ảnh rõ nét trên màng lưới. - Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà mắt không phải điều tiết vẫn nhìn rõ được vật. Kí hiệu C V . - Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt không. kính đóng vai trò giống như thể thuỷ tinh còn phim đóng vai trò như màng lưới. Tiết 54 – Bài 48: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: Mắt có hai bộ phận chính Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội

Ngày đăng: 15/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan