Tiet 73: Lang le Sa Pa

25 455 0
Tiet 73: Lang le Sa Pa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Phan ThÞ Uyªn KiÒu KiỂM TRA BÀI CŨ: LÀNG Kim Lân Câu 1: Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của Kim Lân. Câu 2: Tình huống truyện và diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”. KiỂM TRA BÀI CŨ: LÀNG Kim Lân Câu 1: Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của Kim Lân. Vì hoàn cảnh, ông Hai phải cùng với gia đình đi tản cư nhưng lúc nào ông cũng nhớ về cái làng chợ Dầu. Tình yêu làng của ông rất độc đáo: ông hay khoe làng. Trước Cách mạng, khoe làng, ông hay khoe cái sinh phần viên quan Tổng đốc làng ông. Sau Cách mạng, ông khoe phong trào kháng chiến của làng ông. Khi nghe làng theo giặc, ông đau đớn, xấu hổ. Nghe tin cải chính - làng ông không theo giặc- ông tươi vui rạng rỡ hẳn lên; ông lại khoe làng: làng ông không bỏ kháng chiến, không bỏ Cách mạng, không bỏ cụ Hồ. Tình yêu làng quê của ông gắn với tình yêu kháng chiến, yêu cách mạng. KiỂM TRA BÀI CŨ: LÀNG Kim Lân Câu 2: Tình huống truyện và diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”. a)Tình huống truyện: Tin làng theo giặc. b)Diễn biến tâm trạng: *Trước khi nghe tin: -Luôn khoe làng -Nhớ làng da diết *Nghe tin làng theo giặc: Sững sờ; ám ảnh day dứt; đau xót, tủi hổ. *Nghe tin cải chính: Vui sướng tột cùng. Vn 66: I.C HiU CH THCH Nguyn Thnh Long 1)Tỏc gi: Nguyn Thnh Long (1925 1991). Bút danh: Phan Minh Thảo, L u Quỳnh - Quờ huyn Duy Xuyờn, tnh Qung Nam. - - Nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí 2) Tỏc phm :Truyện viết tháng 7 -1970 h ởng ứng phong trào Ba sẵn sàng của thanh niên trên miền Bắc xây dựng CNXH. Văn 66: I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH Nguyễn Thành Long 1)Tác giả: 2)Tác phẩm Viết khi đi lên Lào Cai trong mùa hè 1970. Rút từ tập “Giữa trong xanh” in 1972. a)Hoàn cảnh ra đời: b)Tóm tắt: Văn 66: I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH Nguyễn Thành Long 1)Tác giả: 2)Tác phẩm a)Hoàn cảnh ra đời: b)Tóm tắt: Trên chuyến xe khách chạy từ thị xã Lào Cai đi Lai Châu, qua nơi nghỉ mát nổi tiếng Sa Pa, qua sự giới thiệu của bác lái xe, đã có một cuộc gặp gỡ giữa ba người: ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ và anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn ở Sa Pa. Trong cuộc gặp 30 phút ấy, anh thanh niên đã để lại một ấn tượng sâu sắc ở người hoạ sĩ, cô kỹ sư trẻ và cả người đọc. c)Điểm nhìn: nhân vật ông họa sĩ già d)Ngôi kể: ngôi thứ 3 Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. […] Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường. […] Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. [...]... niên C.Giới thiệu cách sống của anh thanh niên D Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa HƯỚNG DẪN HỌC TẬP  BÀI HỌC: LẶNG LẼ SA PA  Tóm tắt truyện; Tình huống truyện  BÀI MỚI: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp) -Đọc văn bản / 195 -Tìm hiểu nhân vật anh thanh niên, ông họa sĩ -Những đoạn văn tả cảnh thiên nhiên Sa Pa ... vật lí địa cầu Nguyễn Thành Long Nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cach nào? A.Tự giới thiệu về mình B.Được tác giả miêu tả trực tiếp C.Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác D Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già Nội dung của câu văn trích trong “Lặng lẽ Sa Pa giới thiệu điều gì? Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng,... Yên Sơn ở Sa Pa 2)Nhân vật anh thanh niên Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để tác giả trình bày “bức chân dung” nhân vật chính - anh thanh niên - một cách tự nhiên và tập trung Văn 66: I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN 1)Tình huống truyện 2)Nhân vật anh thanh niên a)Vị trí: Nhân vật chính b)Cách miêu tả: Nguyễn Thành Long Văn 66: Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng,... a)Vị trí: Nhân vật chính b)Cách miêu tả: Nguyễn Thành Long Văn 66: Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã: -Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian Thế nào bác cũng thích vẽ hắn Không hiểu sao nói đến đấy, bác lái xe lại liếc nhìn cô gái Cô bất giác đỏ mặt lên -Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn,... trước mặt đằng kia Những điều cô cùng nghe, cộng với những điều cô khám phá thấy trên hai trang sách hay đang đọc dang dở của người con trai làm cô bàng hoàng Có phải cái ánh sáng trong quyển sách rọi sang, làm cho cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, về cái thế giới những con người như anh mà anh kể, và về con đường cô đang đi tới? Văn 66: I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH... chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát Kìa, anh ta kia Văn 67: […] Anh thanh niên đang nói dừng lại Và tại sao họa sĩ cảm giác mình bối rối? Vì nhác thấy người con gái nhỏ nhẻ, e lệ đứng giữa các luống dơn, không cần hái hoa nữa…? Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết ôi, một nét thôi... là một việc khó, nặng nhọc gian nan Làm một bức chân dung, phác họa như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào hiện lên mẫu người ấy? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng . tiếng Sa Pa, qua sự giới thiệu của bác lái xe, đã có một cuộc gặp gỡ giữa ba người: ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ và anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn ở Sa Pa. Trong. d)Ngôi kể: ngôi thứ 3 Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. […] Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường. […] Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng. vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã: -Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn. Không hiểu sao nói đến

Ngày đăng: 15/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan