Trinh - Nguyen phan tranh

26 353 0
Trinh - Nguyen phan tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 4A Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ – 1065056 Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2010 Lịch sử: Bài 21: Trịnh - Nguyễn phân tranh Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê – Làm việc cả lớp Đọc đoạn “Từ đầu thế kỉ XVI… cảnh loạn lạc” và trả lời các câu hỏi sau: 1. Từ đầu thế kỉ XVI chính quyền nhà Lê như thế nào? - Từ đầu thế kỉ XVI chính quyền nhà Lê bắt đầu suy yếu. 2. Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy yếu của triều đình Hậu Lê? .Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm. . Bắt nhân dân xây dựng thêm nhiều cung điện. . Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực là “vua lợn”. . Quan lại trong triều chia thành phe phái, đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi. Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy yếu. Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm và xây dựng thêm nhiều cung điện. Nhân dân mỉa mai gọi vua Lê Uy Mục là “vua quỷ”, vua Lê Tương Dực là “vua lợn”. Quan lại trong triều thì chia thành phe phái, đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc. Vua Lê Uy Mục ngay từ khi mới lên ngôi đã lao vào ăn chơi xa xỉ, thích rượu chè, cờ bạc, gái đẹp, đặc biệt thích các trò giết người nên dân gian gọi là “vua quỷ”. Vua Lê Tương Dực cũng không kém phần so với Lê Uy Mục, ông vua này đặc biệt thích hưởng lạc, không lo việc triều chính nên dân gian mỉa mai gọi là “vua lợn”. Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam - Bắc triều – Làm việc nhóm 4 – 6 HS Đọc đoạn “Năm 1527 … chấm dứt.” và trả lời các câu hỏi sau: 1. Mạc Đăng Dung là ai? 2. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? 3. Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời trong hoàn cảnh nào? 4. Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều? 5. Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào? Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam - Bắc triều 1. Mạc Đăng Dung là ai? - Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều Lê. 2. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? - Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê… lập ra triều Mạc. Sử cũ gọi là Bắc triều. Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam - Bắc triều 3. Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nam triều là triều của họ Lê. Năm 1533, Nguyễn Kim (một quan võ triều Lê) đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá (sử cũ gọi là Nam triều). [...]... sự phân chia Nam - Bắc triều 4 Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều? - Chiến tranh Nam - Bắc triều xảy ra do hai thế lực phong kiến Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau 5 Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào? - Cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc Nam - Bắc triều là triều... chiến tranh mới kết thúc Nam - Bắc triều là triều đình của hai dòng họ phong kiến: Lê - Mạc Trong suốt 50 năm chiến tranh Nam - Bắc triều liên tiếp xảy ra Mãi đến năm 1952, Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam - Bắc triều mới chấm dứt Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh- Nguyễn Làm việc cá nhân (phiếu học tập) - Đọc đoạn “Tưởng giang sơn… vua Lê, chúa Trịnh” Và trả lời các câu hỏi sau: 1 Năm 1592,... triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá, Quảng Nam Hai thế lực phong kiến Trịnh- Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh- Nguyễn 3 Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh, Nguyễn đánh nhau bảy lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt 4... thế kỉ XVI – Làm việc cả lớp 1 Chiến tranh Nam - Bắc triều cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn xảy ra vì mục đích gì? - Vì quyền lợi các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau 2 Hậu quả của các cuộc chiến tranh này như thế nào? - Hậu quả là đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ Từ đầu thế kỉ XVI, chính quyền nhà Lê suy yếu Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng Hậu quả là đất... gì? 2 Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào? 3 Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh Nguyễn? 4 Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ra sao? 5 Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh- Nguyễn 1 Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam - Bắc triều chấm dứt 2 Sau năm 1592, khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay... Trong và Đàng Ngoài Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau nhằm mục đích gì? Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau nhằm tranh giành ngai vàng Vì sao nói chiến tranh Trịnh - Nguyễn là cuộc chiến tranh phi nghĩa? Vì cuộc chiến tranh này: + Xảy ra do thế lực phong kiến họ Trịnh, họ Nguyễn tranh giành quyền lực với nhau + Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ ... XVI, chính quyền nhà Lê suy yếu Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng Hậu quả là đất nước bi chia cắt, nhân dân cực khổ 1 2 3 4 CHÚC MỪNG CÁC EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG - Có tất cả 4 ô cửa tương ứng với 4 câu hỏi - Cả lớp được chia thành hai đội Các đội sẽ lần lượt thay nhau chọn ô cửa Mỗi đội được chọn 2 lần Trả lời đúng câu hỏi trong mỗi ô cửa sẽ ghi được 10 điểm Trả lời sai không bị trừ . Nam - Bắc triều 4. Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều? - Chiến tranh Nam - Bắc triều xảy ra do hai thế lực phong kiến Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau. 5. Chiến tranh. phong kiến Trịnh- Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn. Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh- Nguyễn 3. Trong. chính của chiến tranh Trịnh - Nguyễn? 4. Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ra sao? 5. Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài. Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh- Nguyễn 1. Năm

Ngày đăng: 14/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan