Ô nhiễm môi trường đất do chất thải sinh hoạt

40 15K 64
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ô nhiễm môi trường đất do chất thải sinh hoạt

ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT DO CHẤT THẢI SINH HOẠT MỤC LỤC Chất thải sinh hoạt_nhóm 9 Page 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI SINH HOẠT 1.1 Khái niệm Chất thải là những vật chất được thải bỏ sinh ra trong quá trình hoạt động sản xuất, ăn uống, sinh hoạt của con người, lưu lượng của nó nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tăng trưởng, phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, gia tăng dân số… Có thể phân loại chất thải thành 3 dạng: chất thải dạng rắn, chất thải dạng lỏng và chất thải dạng khí. Phân theo mức độ ô nhiễm, chất thải được chia thành chất thải nguy hại và chất thải không nguy hại. Theo nguồn gốc phát sinh, chất thải được chia thành: chất thải sinh hoat, chất thải công nghiệp và chất thải nông nghiệp. Trong cuốc sống, mọi cá thể và các loài sinh vật bao giờ cũng có những nhu cầu, những nhu cầu này vừa phức tạp và rất thiết thực. Các vật chất không còn phù hợp hoặc không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt, được bỏ đi gọi chung là chất thải. Các chất thải được tạo ra từ quá trình sinh sống của người dân được gọi chung là chất thải sinh hoạt (CTSH). CTSH bao gồm: Chất thải tạo ra từ các nhà bếp các gia đình hay nhà bếp tập thể, các loại chất thải này có bản chất sinh vật. Chúng thường là những phần động vật hay thực vật không còn sử dụng được nữa hoặc không đáp ứng được yêu cầu chế biến, bảo quản hay sử dụng ngay như nguồn thực phẩm tươi sống ví dụ: đầu đuôi, ruột cá, vảy cá, vỏ, rễ của các loài rau củ bị hư hỏng…đây là những chất thải dễ bị phân hủy và gây ô nhiễm không khí rất mạnh. Các chất thải từ nhà bếp còn có cả những chất rất khó phân hủy như các loại bao nilon, rẻ rách, các loại bao bì từ senlulozo Chất thải từ khu vực thương mại như chợ, siêu thị. chợ tự do người ta thải ra môi trường chủ yếu là các chất thải từ nguồn thực vật và động vật. Về mặt nào đó, thành phần các chất này giống như các chất thải từ nhà bếp. Số lượng chất thải các khu vực chợ thường rất lớn và rất đa dạng. CTSH thường có đặc điểm là không đồng nhất, chúng bao gồm các chất hữu cơ dễ phân hủy, các chất hữu cơ khó phân hủy và cả các chất vô cơ. Chất thải sinh hoạt_nhóm 9 Page 2 Chất thải sinh hoạt: + Rác và phân xả vào môi trường đất: rác gồm cành lá cây,rau, thức ăn thừa, vải vụn , gạch ,vữa, polime, túi nylon +Rác sinh hoạt thường là hỗn hợp của các chất vô cơ và hữu cơ độ ẩm cao nhiều vi khuẩn vi trùng gây bệnh. +Nước thải sinh hoạt theo cống rãnh đổ ra mương và có thể đổ ra đồng ruộng kéo theo phân rác và làm ô nhiễm đất Bảng 1. Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Nguồn Nơi sinh ra các chất thải sinh hoạt Loại chất thải sinh hoạt Dân cư Nhà riêng, nhà tập thể, nhà cao tầng, khu tập thể,… Rác thực phẩm, giấy thải, các loại chất thải khác. Thương mại Nhà hàng , khách sạn, nhà nghỉ,các cơ sở buôn bán, sửa chữa,… Rác thực phẩm, giấy thải, các loại chất thải khác. Công nghiệp và xây dựng Từ các nhà máy, xí nghiệp, các công trình xây dựng… Rác thực phẩm, xỉ than, giấy thải, vải, đồ nhựa, chất thải độc hại… Khu trống Công viên, đường phố, xa lộ, sân chơi, bão tắm, khu giải trí,… Các loại chất thải bình thường 1.2 Phân loại chất thải sinh hoạt Chất thải sinh hoạt cũng tồn tại 3 dạng rắn, lỏng , khí. Chất thải khí sinh hoạt: là những chất khí thải ra trong quá trình đun nấu, làm lạnh, di chuyển băng phương tiện giao thông,…như khí CO 2 , NO X , CFC, . Chất thải sinh hoạt_nhóm 9 Page 3 Khí thải sinh hoạt chủ yếu ảnh hưởng đến môi trường không khí, không gây ảnh hưởng lớn đến môi trường đất Nước thải sinh hoạt: là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt như tắm giặt, vệ sinh cá nhân…phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, cơ quan, trường học,… Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan dến hoạt động của con người, người tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, trung tâm thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, xác động vật, rau quả, Bảng 2. Phân loại rác thải sinh hoạt Loại Nguồn gốc Vú dụ 1.Rác hữu cơ Các vật liệu làm từ giấy Các tú giấy, các mảnh bìa, giấy vệ sinh,… Có nguồn gốc từ sợi Vải, len, bì tải, bì nilon, … Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm Các cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngô,… Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ gỗ, tre và rơm,… Đồ dùng bằng gỗ như bàn nghế, thang, giường, đồ chơi, vỏ dừa,… Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ chất dẻo Phim cuộn, túi chất dẻo, chai, lọ chất dẻo, các đầu vòi bằng chất dẻo, dây bện, bì nilon,… Các vật liệu và sảm phẩm được chế tạo từ da và cao su Bóng, dày, ví, băng cao su,… 2.Rác vô cơ Các loại vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, dao, nắp lọ,… Các vật liệu không bị nam châm Vỏ hộp nhôm, giấy bao Chất thải sinh hoạt_nhóm 9 Page 4 hút gói, đồ đựng,… Các vật liệu và sản phẩm chế tạo từ thủy tinh Chai lọ, đồ đựng bằng thủy tinh, bóng đèn,… Các vật liệu không cháy ngoài kim loại và thủy tinh Vỏ trai, xương, gạch,đá, gốm,… 3.Rác hỗn hợp Tất cả các vật liệu khác không phân loại phần 1 và phần 2 đều thuộc loại này. Loại này có thể được phân chia thành 2 phần: kích thước lớn hơn 5mm và kích thước nhỏ hơn 5mm Đá cuội, cát đất, tóc,… Nước thải sinh hoạt có hàm lượng lớn chất hữu cơ dễ phân hủy như hydratcacbon, protein, chất béo,…, các chất vô cơ dinh dưỡng như phosphat, nito,…, cùng với các vi khuẩn, có thể là vi sinh vật gây bệnh, trứng, giun sán, Thông thường nước thải sinh hoạt của hộ gia đình được chia ra làm 2 loại chính: nước đen và nước xám. Nước đen là nước thải từ các nhà vệ sinh, chứa phần lớn là các chất ô nhiễm, chủ yếu là chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh và cặn lơ lửng. Nước xám là nước phát sinh từ quá trình tắm, rửa, giặt,…với thành phần các chất ô nhiễm không đáng kể. các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt là COD, BOD5, N, P. Trong nước thải sinh hoạt, hàm lượng nito và phospho rất lớn, nếu không được loại bỏ thì sẽ làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị phú dưỡng. Nước thải sinh hoạt có màu nâu đen hoặc nâu, có mùi vị lạ đặc trưng do có nhiều hợp chất, đục do các chất hòa tan vào nước rồi sau đó kết tủa thành hạt rắn, do đất hòa vào nước dạng phân tán. Chất thải rắn sinh hoạt: Trong các loại chất thải sinh hoạt thì chất thải rắn chiếm tỉ lệ cao nhất và ảnh hưởng nhiều nhất đến môi trường đất. Bất kì một hoạt động sống của con người, tại nhà, công sở, trên đường đi, tại nơi công cộng,…đều sinh ra một lượng rác đáng kể. Thành phần chủ yếu của chúng là chất hữu cơ và rất dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường sống nhất. Chất thải sinh hoạt_nhóm 9 Page 5 1.3 Dự báo Thành phần của rác thải sinh hoạt Bên cạnh về số lượng rác, thành phần của rác thải cũng thay đổi theo thời gian và theo sự phát triển kinh tế– xã hội. Trên quan điểm vĩ mô, sự thay đổi về thành phần rác là một yếu tố quan trọng trong hoạch định chiến lược để quyết định biện pháp xử lý rác sinh hoạt. Khác với biến động về khối lượng có thể tính toán được, sự thay đổi thành phần rác sinh hoạt rất khó có thể xác địnhchính xác bằng những con số, bởi vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như thay đổi tập quán tiêu dùng, xu hướng phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế, trình độ công nghệ và đặc biệt là tập quán thải rác. Vì vậy, việc dự báo diễn biến thành phần rác sinh hoạt trong tương lai chỉ có thể được thực hiện bằng cách tham khảo thành phần rác thải của nhiều quốc gia và khu vực có tập quán sinh hoạt gần giống với Việt Nam (như Thái Lan, Malaisia,Singapore, Trung Quốc, Ấn Độ … ) cũng như tham khảo các số liệu của những quốc gia phát triển hiện có (như Canada, Đan Mạch, Ý, Pháp…). Nói chung, bằng cách hệ thống hóa các tài liệu và số liệu, chỉ có thể dự báo một cách khái quát là khi mức sống của người dân tăng lên thì thành phần chất thải rắn sinh hoạt thay đổi theo khuynh hướng sau : Lượng nilon và nhựa : Tăng. Giấy, kim loại và thủy tinh : Tăng Rác hữu cơ : Không đổi. Gỗ củi: Giảm Các chất khác : Giảm. Sự thay đổi như vậy kéo theo sự thay đổi về tính chất của rác như sau Tỷ trọng rác: Giảm Độ ẩm: Giảm Giá trị nhiệt lượng thấp : Tăng. Các thành phần có thể tái sử dụng được : Tăng. Chất thải sinh hoạt_nhóm 9 Page 6 1.4 Tính chất của chất thải sinh hoạt. 1.4.1 Tính chất vật lý của chất thải rắn sinh hoạt. Những tính chất lý học quan trọng của chất thải rắn sinh hoạt bao gồm khối lượng riêng, độ ẩm kích thước hạt và sự phân bố kích thước, khả năng giữ nước và độ xốp ( độ rỗng) của rác đã nén. 1.4.1.1 Khối lượng riêng. Khối lượng riêng được định nghĩa là khối lượng vậy chất trên một đơn vị thể tích, tính bằng lb/ft 3 hoặc kg/m 3 . Điều quan trọng cần ghi nhớ rằng: khối lượng riêng của chất thải sinh hoạt sẽ khác nhau tùy từng trường hợp; rác để tự nhiên không chứa trong thùng, rác chứa trong thùng và nén, rác chứa trong thùng và không nén…. Do đó, khối lượng riêng của chất thải rắn sinh hoạt có ý nghĩa khi được ghi chú kèm theo phương pháp xác định khối lượng riêng. Khối lượng riêng của một số thành phần chất thải có trong rác thải sinh hoạt chứa trong thùng, không nén, có nén được trình bày trong bảng. Khối lượng riêng của rác thải sẽ khác nhau tùy theo vị trí địa lý, mùa trong năm, thời gian lưu trữ,…. Thông thường khối lượng riêng của các khu sinh hoạt từ các khu đô thị lấy từ các xe ép rác thường giao động trong khoảng 178kg/cm 3 đến 415 kg/cm 3 . 1.4.1.2 Độ ẩm. Độ ẩm của chất thải thường được biểu diễn theo một trong hai cách: tính theo thành phần phần trăm khối lượng ướt và thành phần phần trăm khối lượng khô. Trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn, phương pháp khối lượng ướt thông dụng hơn. Bảng: khối lượng riêng và hàm lượng của các chất thải có trong rác sinh hoạt. Loại chất thải Khối lượng riêng ( lb/yd 3 ) Độ ẩm (% khối lượng) Khoảng dao động Đặc trưng Khoảng dao động Đặc trưng Rác khu Chất thải sinh hoạt_nhóm 9 Page 7 dân cư không nén Thực phẩm 220-810 490 50-80 70 Giây 70-220 150 4-10 6 Carton 70-135 85 4-8 5 Nhựa 70-220 110 1-4 2 Vải 70-170 110 6-15 10 Cao su 170-340 220 1-4 2 Da 170440 270 8-12 10 Rác vườn 100-380 170 30-80 60 Gỗ 220-540 400 15-40 20 Thủy tinh 270-810 330 1-4 2 Lon thiếc 85-270 150 2-4 3 Nhôm 110-405 270 2-4 2 Các kim loại khác 220-1940 540 2-4 3 Bụi tro 540-1685 810 6-12 8 Tro 1095-1400 1255 6-12 6 Rác rưởi 150-305 220 5-20 15 Rác vườn Lá xốp và khô 50-250 100 20-40 30 Cỏ tươi(xốp cà ướt) 1000-1400 1000 50-90 80 Rác 450-600 500 20-70 50 Chất thải sinh hoạt_nhóm 9 Page 8 vườn(vụn) Rác khu đô thị Xe ép rác 300-760 500 15-40 20 Tại bãi Nén bình thường 610-840 760 15-40 25 Nén tốt 995-1250 1010 15-40 25 Rác khu thương mại Rác thực phẩm ướt 800-1600 910 50-80 70 Thiết bị gia dụng 250-340 305 0-2 1 Thùng gỗ 185-270 185 10-30 20 Phần rẻo cây 170-305 250 20-80 5 Rác cháy được 85-305 200 10-30 15 Rác không cháy được 305-610 505 5-15 10 Rác hỗn hợp 235-305 270 10-25 15 Rác xây dung và phá dỡ Rác khu phá dỡ không 1685-2695 2395 2-10 4 Chất thải sinh hoạt_nhóm 9 Page 9 cháy Rác khu phá dỡ cháy được 505-675 605 4-15 8 Rác xây dựng cháy được. 305-605 440 4-15 8 Betông vỡ 2020-2035 2595 2-5 0 ( lb/yd 3 x 0.5933 = kg/m 3) . 1.4.1.3 Kích thước và sự phân bố kích thước. Kích thước và sự phân bố kích thước của các thành phần có trong chất thải rắn đóng vai trò quan trọng đối với quá trình thu hồi vật liệu, nhất là khi sử dụng các phương pháp cơ học như sang quay và các thiết bị tách loại từ tính. 1.4.1.4 Khả năng tích ẩm. Khả năng tích ẩm của chất thải rắn là tổng lượng ẩm mà chất thải rắn có thể trữ được. đây là thông số có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định lượng nước rò rỉ ra từ các bãi chôn lấp. Phần nước dư vượt quá khả năng tích trữ của chất thải rắn sẽ thoát ra ngoài thành nước rò rỉ. Khả năng tích ẩm của rác thải tùy thuộc vào điều kiện nén, ép rác và trạng thái phân hủy của chất thải. Khả năng tích ẩm của chất thải rắn sinh hoạt trong các khu dân cư hoạc khu thương mại trong trường hợp không nén có thể dao đông trong khoảng 50 - 60%. 1.4.1.5 Độ thẩm thấu của rác nén. Tính dẫn nước của chất thải dã nén là thông số vật lý quan trọng khống chế sự vận chuyển của chất lỏng và khí trong bãi chon lấp. Độ thẩm thấu thực, chỉ số phụ thuộc vào tính chất của chất thải rắn, kể cả sự phân bố kích thước lỗ rỗng, bề mặt và độ xốp. Giá trị thẩm thấu đặc trưng đối với chất thải rắn đã nén trong một bãi chôn lấp thường dao động trong khoảng 10 -11 đến 10 -12 m 2 theo phương thẳng đứng và khoảng 10 -10 theo phương ngang. Chất thải sinh hoạt_nhóm 9 Page 10 [...]... sinh hoạt thì khí thải sinh hoạt hầu như không ảnh hưởng đến môi trường đất, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất chủ yếu là nước thải sinh hoạt và rác thải sinh hoạt Về nước thải sinh hoạt, sau khi được thải ra ngoài, đấtmôi trường gián tiếp để nước thải sinh hoạt ảnh hưởng tới chất lượng của mực nước ngầm Để nước thải sinh hoạt thải ra mà không ảnh hưởng đến môi trường đất, cần xây dựng hệ thống... gia tăng Gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường xung quanh Chất thải sinh hoạt_ nhóm 9 Page 21 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI SINH HOẠT ĐÔI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Chất thải sinh hoạt tác động đến môi trường sống, môi trường nước,không khí và đất 2.1 Tác động của chất thải sinh hoạt đối với sức khỏe và mĩ quan của con người Ô nhiễm môi trường gia tăng qua mức đã ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân... các chất độc trong rác sẽ theo nước trong đất chảy xuống mạch nước ngầm và gây ô nhiễm nước ngầm CHƯƠNG 3: CƠ CHẾ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT CỦA CHẤT THẢI SINH HOẠT 3.1 Con đường gây ô nhiễm đất của chất thải sinh hoạt Hầu hết hiện nay tại Việt Nam có đến 80 – 90% rác thải sinh hoạt được xử lí bằng phương pháp chôn lấp Tuy nhiên phần trăm các hố chôn lấp hợp vệ sinh chỉ chiếm rất nhỏ Chất thải sinh hoạt. .. cánh đồng… Chất thải sinh hoạt_ nhóm 9 Page 23 Rác hữu cơ trong chất thải sinh hoạt vốn là một chất dễ phân hủy sinh học trong môi trường hiếu khí, kỵ khí độ ẩm cao các chat này phân hủy ra các chất khid như CO 2, CH4, SO2, CO, H2S, NH3… CH4 là một chất thải nguy hại có trong rác thải sinh hoạt, có nguy cơ cháy nổ cao 2.1.4 Tác động của chất thải sinh hoạt lên môi trường đất Rác trong môi trường đất phân... nông thôn, khi thói quen của người dân chủ yếu là thải nước sinh hoạt vào môi trường đất Đối với nước thải sinh hoạt là nước từ các nhà vệ sinh thì cần có biện pháp xử lý ngay trong bồn chứa như dùng các loại hóa chất tiêu hủy, không để bồn chứa quá đầy tràn gây ô nhiễm Về rác thải sinh hoạt, mổi loại rác thải sinh hoạt ảnh hưởng tới môi trường đất theo một cách khác nhau - Đối với các loại rác vô... khỏe con người thì rác thải sinh hoạt còn ảnh hưởng đến mỹ quan ô thị Nó mang lại những hình ảnh không đẹp giữa lòng thành phố văn minh và hiện đại Chất thải sinh hoạt_ nhóm 9 Page 22 2.1.2 Tác động của chất thải sinh hoạt đến môi trường nước Rác thải sinh hoạt không được thu gom khi thải vào sông ngòi, kênh rạch, ao hồ gây ôi nhiễm môi trường nước bởi chính bản thân chúng Rác thải có trong lượng lớn sẽ... nếu qua chôn lấp sẽ rỉ ra các chất ô nhiễm có mùi hôi thối do sự phân giải các chất hữu cơ có trong rác sinh hoạt, các chất gây ô nhiễm này nếu được dẫn theo một hệ thống sẽ chôn lấp hợp vệ sinh sẽ đưa ra đến khu xử lý mà không ảnh hưởng gì đến môi trường nhưng khi hệ thống chôn lấp không có khoa học và không hợp vệ sinh sẽ gây rò rỉ một lượng lớn các chất độc hại được phân hủy từ rác sinh hoạt Nước... DẪN ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT DO CHẤT THẢI SINH HOẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 4.1 Những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm do rác thải sinh hoạt Trình độ hiểu biết của nguời dân còn thấp (không thấy rõ tác hại của việc vứt rác thải bừa bãi và tầm quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, không biết tận dụng phế phẩm thừa làm phân bón) Ý thức, trách nhiệm còn kém (không bỏ rác đúng nơi quy định, bảo thủ không muốn... Chất thải sinh hoạt_ nhóm 9 Page 29 hoặc nhà giàu không muốn hòa nhập cộng đồng dẫn đến tình trạng không giữ vệ sinh chung (nhà trên có thể vứt rác xuống sân gây ô nhiễm) , các khu ô thị hóa dọc trục giao thông, các trung tâm công nghiệp tập trung không được quản lý chặt chẽ 4.2 Biện pháp hạn chế sự ô nhiễm của chất thải sinh hoạt 4.2.1 Biện pháp kĩ thuật Trong các loại chất thải sinh hoạt thì khí thải. .. diện đất Động học và độ lớn của các quá trình được lôi cuốn vào như sự hòa tan, bay hơi và lưu giữ, được coi là sự di chuyển các chất gây ô nhiễm trong đất Chất thải sinh hoạt_ nhóm 9 Page 26 3.2 Cơ chế phát sinh và phương thức chuyển hóa các chất ô nhiễm trong môi trường đất Hấp phụ là quá trình cơ bản ảnh hưởng đến sự vận chuyển các chất ô nhiễm trong đất Hấp phụ là sự liên kết các phân tử ô nhiễm . ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT DO CHẤT THẢI SINH HOẠT MỤC LỤC Chất thải sinh hoạt_ nhóm 9 Page 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI SINH HOẠT 1.1. Khí thải sinh hoạt chủ yếu ảnh hưởng đến môi trường không khí, không gây ảnh hưởng lớn đến môi trường đất Nước thải sinh hoạt: là nước được thải bỏ

Ngày đăng: 12/03/2013, 14:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan