bo cuc va phuong phap lap luan

12 526 0
bo cuc va phuong phap lap luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

? Nêu yêu cầu tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận? - Yêu cầu tìm hiểu đề là xác định đúng: vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận. - Lập ý bao gồm: xác định luận điểm (luận điểm chính và luận điểm phụ), tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn. Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận I/ Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận * Phân tích ngữ liệu: - Văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) Tiết 83 (1) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu n<ớc Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng Bổn phận của chúng ta truyền thống quý báu Bà Tr<ng Bà Triệu - từ đến - từ đến - từ đến giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu n<ớc kháng chiến. mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng lũ c<ớp n<ớc chúng ta phải ghi nhớ đều giống nhau nơi lòng yêu n<ớc (2) (3) I II III (1) (2) (3) (4) * Nhận xét: * Văn bản gồm 3 phần: P1: đoạn 1 P2: đoạn 2 và đoạn 3 P3: đoạn 4. * Các câu văn thể hiện luận điểm trong văn bản: + Đoạn 1: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu n< ớc. + Đoạn 2: Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu n<ớc của dân ta. + Đoạn 3: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày tr<ớc. + Đoạn 4: Bổn phận của chúng ta Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại Luận điểm phụ Thân bài Luận điểm xuất phát Mở bài Dân ta có một lòng nồng nàn yêu n<ớc Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng Luận điểm phụ Thân bài Bổn phận của chúng ta Luận điểm kết luận Kết bài * Cách sắp xếp, trình bày các luận điểm, luận cứ: - Mối quan hệ hàng ngang: + Hàng ngang thứ 1 lập luận theo quan hệ nhân quả: Lòng yêu n<ớc Truyền thống Sức mạnh + Hàng ngang thứ 2 lập luận theo quan hệ nhân quả: Lịch sử đã chứng tỏ Bà Tr<ng Bà Triệu Chúng ta phải ghi nhớ + Hàng ngang thứ 3 lập luận theo quan hệ tổng - phân - hợp: Đ<a ra nhận định Dùng dẫn chứng minh Kết luận + Hàng ngang thứ 4 lập luận theo quan hệ suy luận t<ơng đồng: Từ truyền thống Suy ra bổn phận của chúng ta Mối quan hệ theo hàng dọc đ<ợc tác giả trình bày và dẫn dắt nh< thế nào? - Hàng dọc có kết cấu là những suy luận t<ơng đồng theo thời gian: Bổn phận Thời hiện tại Lòng yêu n<ớc Trong quá khứ Luận điểm xuất phát Luận điểm phụ Luận điểm phụ Luận điểm kết luận Có thể lập luận theo nhiều ph<ơng pháp lập luận khác nhau: Suy lun nhân quả, tổng phân hợp, suy lun tơng đồng, 3. Ghi nhớ (sgk-T31) - Bố cục của bài văn nghị luận: + Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội - luận điểm xuất phát. + Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài bằng nhiều luận điểm phụ. + Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định t t ởng, thái độ, quan điểm của bài. - Phơng pháp lập luận: suy luận nhân quả, suy luận tơng đồng, Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm (2) (2) Lập luận trong bài văn nghị luận là cách đa ra những luận cứ để dẫn ngời đọc, ngời nghe đến kết luận hay quan điểm mà ngời viết hớng tới là đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai II. Luyện tập: Đọc văn bản Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn và trả lời các câu hỏi. ? Bài văn nêu lên t tởng gì ? a.Vấn đề, t tởng: Học cơ bản mới có thể thành tài. ? T tởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào ? - T tởng ấy đợc thể hiện qua đoạn đầu (câu 1) và đoạn cuối (câu cuối cùng). Đó là những câu mang luận điểm. ? Bài văn có bố cục mấy phần ? Hãy cho biết cách lập luận trong bài ? b. Bố cục: 3 phần - Mở bài: Dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm: ít ai biết học cho thành tài. - Thân bài: Kể lại một câu chuyện của Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ. cách học cơ bản, sự dạy dỗ khoa học, sự kiên trì học tập. - Kết bài: Lập luận theo lối nhân quả. - Có chịu khó học tập các kiến thức cơ bản tốt nên mới có tiền đồ - Nhờ có những ngời thầy giỏi - có trò giỏi. . nêu luận điểm: ít ai biết học cho thành tài. - Thân bài: Kể lại một câu chuyện của Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ. cách học cơ bản, sự dạy dỗ khoa học, sự kiên trì học tập. - Kết bài: Lập luận

Ngày đăng: 14/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Th¶o luËn nhãm (2’)

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan