Xu hướng phát triển của thương mại quốc tế

26 4.4K 37
Xu hướng phát triển của thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT4LỜI MỞ ĐẦU51. Tính cấp thiết của đề tài52. Tình hình nghiên cứu của đề tài53. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu65. Phương pháp nghiên cứu66. Kết cấu của đề tài6Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ71.1. Khái niệm71.2. Đặc điểm của thương mại quốc tế71.3. Vai trò của thương mại quốc tế71.4. Các hình thức của thương mại quốc tế:71.5. Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế:81.5.1. Thuế quan81.5.2. Các công cụ phi thuế quan8Chương 2: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ102.1. Thương mại quốc tế ngày càng phát triển nhanh và mạnh mẽ dưới tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế102.2. Sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia (TNCs)122.2.1. Khái niệm và sự hình thành các TNCs122.2.2. Sự phát triển của các TNCs122.2.3. Vai trò của các TNCs đối với thương mại quốc tế132.3. Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của Thương mại điện tử162.3.1. Khái niệm và vai trò của Thương mại điện tử162.3.2. Tác động của Thương mại điện tử đến Thương mại quốc tế17Chương 3: VIỆT NAM TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ193.1. Việt Nam trong xu hướng hội nhập thương mại quốc tế193.1.1. Những thành tựu trong việc tự do hoá thương mại và mở cửa thị trường193.1.2. Sự phát triển của các TNCs tại Việt Nam213.1.3. Sự phát triển của Thương mại điện tử ở Việt Nam223.2. Định hướng chính sách cho Việt Nam trong xu thế phát triển chung của thương mại quốc tế233.2.1. Tập trung định hướng các hoạt động xuấtnhập khẩu phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững233.2.2. Lựa chọn đối tác để phát triển và mở rộng quan hệ thương mại quốc tế233.2.3. Bảo vệ quyền lợi của các nhà sản xuất trong nước243.2.4. Phát huy tiềm năng của thương mại điện tử24KẾT LUẬN25TÀI LIỆU THAM KHẢO26 BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮTTCHToàn cầu hóaTMQTThương mại quốc tếTMĐTThương mại điện tửTNCsCông ty xuyên quốc giaWTOTổ chức thương mại thế giớiUNCTADDiễn đàn thương mại và phát triển Liên Hiệp quốcEULiên minh châu ÂuNAFTAHiệp định thương mại tự do Bắc MỹAFTAKhu vực mậu dịch tự do ASEANFTAKhu vực mậu dịch tự do LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong giai đoạn hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế đã trở thành một nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của thương mại quốc tế. Thị trường sản xuất và tiêu thụ hàng hóa giờ đây không chỉ gói gọn trong nội bộ một quốc gia đơn lẻ mà luôn gắn liền với thị trường khu vực và thị trường thế giới. Do đó, mỗi diễn biến của hoạt động thương mại quốc tế đều tác động đến xu hướng chung của kinh tế thế giới và có những ảnh hưởng nhất định đến thương mại của từng quốc gia. Ở phương diện quốc gia, nắm bắt được những xu hướng này rất cần thiết trong việc hoạch định chính sách để đưa nền kinh tế tiến sâu vào quá trình hội nhập toàn cầu một cách có hiệu quả. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc đẩy mạnh tham gia vào hội nhập kinh tế thế giới là một khía cạnh quan trọng. Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu sâu về xu hướng thương mại quốc tế là vấn đề không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn. Chính vì vậy mà nhóm chúng tôi chọn đề tài “Xu hướng phát triển của thương mại quốc tế” làm đề tài viết tiểu luận chung.2. Tình hình nghiên cứu của đề tàiLiên quan tới đề tài xu hướng phát triển của Thương mại quốc tế, ở trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứ. Tiêu biểu là một số công trình sau: PGS.TS Kim Ngọc (2006), Triển vọng Kinh tế thế giới 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trong cuốn sách này, tác giả đã phân tích và đánh giá những xu hướng phát triển của kinh tế thế giới nói chung cũng như thương mại quốc tế nói riêng, từ đó đưa ra triển vọng phát triển của Kinh tế thế giới trong tác động của toàn cầu hóa, hội nhập hóa đa phương, đa khu vực. PGS.TS Cao Duy Hạ (2010), “Việt Nam trong xu hướng phát triển Thương mại quốc tế ngày nay”, Tạp chí Tuyên giáo điện tử. Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra những nhận định khách quan và rõ nét về bối cảnh thương mại quốc tế ngày nay và những tác động đến Việt Nam. Từ đó đề ra một số chính sách phát triển thương mại của Việt Nam để có thể phù hợp và thích nghi trong môi trường toàn cầu hóa hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ~~o0o~~ Chuyên đề khoa học XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nhóm 03: Nguyễn Trọng Hiếu Phạm Trang Nhung Nguyễn Ngọc Phượng Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Kim Ngọc Hà Nội, tháng 12 năm 2013 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỤC LỤC BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài 5 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Kết cấu của đề tài 6 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 7 1.1. Khái niệm 7 1.2. Đặc điểm của thương mại quốc tế 7 1.3. Vai trò của thương mại quốc tế 7 1.4. Các hình thức của thương mại quốc tế: 7 1.5. Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế: 8 1.5.1. Thuế quan 8 1.5.2. Các công cụ phi thuế quan 8 Chương 2: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 10 2.1. Thương mại quốc tế ngày càng phát triển nhanh và mạnh mẽ dưới tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 10 2.2. Sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) 12 2.2.1. Khái niệm và sự hình thành các TNCs 12 2.2.2. Sự phát triển của các TNCs 12 2.2.3. Vai trò của các TNCs đối với thương mại quốc tế 13 2.3. Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của Thương mại điện tử 16 Nhóm 3_K22 2 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3.1. Khái niệm và vai trò của Thương mại điện tử 16 2.3.2. Tác động của Thương mại điện tử đến Thương mại quốc tế 17 Chương 3: VIỆT NAM TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 19 3.1. Việt Nam trong xu hướng hội nhập thương mại quốc tế 19 3.1.1. Những thành tựu trong việc tự do hoá thương mại và mở cửa thị trường 19 3.1.2. Sự phát triển của các TNCs tại Việt Nam 21 3.1.3. Sự phát triển của Thương mại điện tử ở Việt Nam 22 3.2. Định hướng chính sách cho Việt Nam trong xu thế phát triển chung của thương mại quốc tế 23 3.2.1. Tập trung định hướng các hoạt động xuất/nhập khẩu phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững 23 3.2.2. Lựa chọn đối tác để phát triển và mở rộng quan hệ thương mại quốc tế 23 3.2.3. Bảo vệ quyền lợi của các nhà sản xuất trong nước 24 3.2.4. Phát huy tiềm năng của thương mại điện tử 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Nhóm 3_K22 3 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT TCH Toàn cầu hóa TMQT Thương mại quốc tế TMĐT Thương mại điện tử TNCs Công ty xuyên quốc gia WTO Tổ chức thương mại thế giới UNCTAD Diễn đàn thương mại và phát triển Liên Hiệp quốc EU Liên minh châu Âu NAFTA Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN FTA Khu vực mậu dịch tự do Nhóm 3_K22 4 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế đã trở thành một nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của thương mại quốc tế. Thị trường sản xuất và tiêu thụ hàng hóa giờ đây không chỉ gói gọn trong nội bộ một quốc gia đơn lẻ mà luôn gắn liền với thị trường khu vực và thị trường thế giới. Do đó, mỗi diễn biến của hoạt động thương mại quốc tế đều tác động đến xu hướng chung của kinh tế thế giới và có những ảnh hưởng nhất định đến thương mại của từng quốc gia. Ở phương diện quốc gia, nắm bắt được những xu hướng này rất cần thiết trong việc hoạch định chính sách để đưa nền kinh tế tiến sâu vào quá trình hội nhập toàn cầu một cách có hiệu quả. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc đẩy mạnh tham gia vào hội nhập kinh tế thế giới là một khía cạnh quan trọng. Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu sâu về xu hướng thương mại quốc tế là vấn đề không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn. Chính vì vậy mà nhóm chúng tôi chọn đề tài “Xu hướng phát triển của thương mại quốc tế” làm đề tài viết tiểu luận chung. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Liên quan tới đề tài xu hướng phát triển của Thương mại quốc tế, ở trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứ. Tiêu biểu là một số công trình sau: * PGS.TS Kim Ngọc (2006), Triển vọng Kinh tế thế giới 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trong cuốn sách này, tác giả đã phân tích và đánh giá những xu hướng phát triển của kinh tế thế giới nói chung cũng như thương mại quốc tế nói riêng, từ đó đưa ra triển vọng phát triển của Kinh tế thế giới trong tác động của toàn cầu hóa, hội nhập hóa đa phương, đa khu vực. * PGS.TS Cao Duy Hạ (2010), “Việt Nam trong xu hướng phát triển Thương mại quốc tế ngày nay”, Tạp chí Tuyên giáo điện tử. Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra những nhận định khách quan và rõ nét về bối cảnh thương mại quốc tế ngày nay và những tác động đến Việt Nam. Từ đó đề ra một số chính sách phát triển thương mại của Việt Nam để có thể phù hợp và thích nghi trong môi trường toàn cầu hóa hiện nay. Nhóm 3_K22 5 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài * Mục đích nghiên cứu: Chuyên đề được tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích phân tích các xu hướng phát triển của thương mại quốc tế, từ đó mở ra định hướng phát triển phù hợp đối với Việt Nam trong tình hình hiện nay. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được những mục tiêu đề ra, chuyên đề cần phải làm rõ 3 vấn đề: - Khái quát lý thuyết chung về Thương mại quốc tế - Tìm hiểu thực trạng phát triển và các xu hướng đang diễn ra của Thương mại quốc tế. - Dựa trên phân tích thực trạng phát triển thương mại Việt Nam thị trường thế giới, đề xuất một số định hướng cho Việt Nam trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: xu hướng phát triển thương mại quốc tế. Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề phân tích về thương mại quốc tế trên toàn thế giới. Trong đó, tập trung chủ yếu vào một số quốc gia có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, đồng thời phân tích tác động đối với Việt Nam, tập trung trong giai đoạn từ 1995 đến 2012, đây là thời kỳ được đánh dấu bởi sự ra đời của WTO mở đầu cho sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hóa kinh tế. 5. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề được sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp để phân tích làm rõ tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế. Ngoài ra, chuyên đề sử dụng phương pháp thống kê học để xử lý số liệu. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu làm 3 chương với nội dung như sau: Chương 1: Một số vấn đề chung về Thương mại quốc tế Chương 2: Xu hướng phát triển của Thương mại quốc tế Chương 3: Việt Nam trong xu hướng chung phát triển của Thương mại quốc tế. Nhóm 3_K22 6 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia, thông qua mua bán và trao đổi, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo quy tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Thương mại quốc tế có từ hàng ngàn năm nay, nó ra đời sớm nhất và hiện nay vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế. 1.2. Đặc điểm của thương mại quốc tế - Hoạt động thương mại quốc tế diễn ra trên thị trường thế giới, thị trường khu vực, hoặc thị trường của các nước xuất khẩu hoặc nhập khẩu. - Các bên tham gia có quốc tịch khác nhau, có thể là các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể hoặc tư nhân. - Phương tiện thanh toán thương mại quốc tế là các đồng tiền có khả năng chuyển đồi - Luật áp dụng trong hoạt động thương mại quốc tế có nhiều nguồn khác nhau: luật quốc tế, luật quốc gia, luật khu vực hoặc các điều ước quốc tế. 1.3. Vai trò của thương mại quốc tế - Nâng cao hiệu quả kinh doanh, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hoạt động xuất, nhập khẩu góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước: Vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng tài nguyên có hiệu quả - Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động ngoại thương. Tổ chức quá trình lưu thông hàng hóa giữa trong nước với nước ngoài. 1.4. Các hình thức của thương mại quốc tế: - Thương mại hàng hóa quốc tế Thương mại quốc tế về hàng hóa là hình thức thương mại trong đó diễn ra việc mua bán trao đổi các sản phẩm, hàng hóa thể hiện dưới dạng vật chất hữu hình. - Thương mại quốc tế về dịch vụ Nhóm 3_K22 7 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thương mại quốc tế về dịch vụ là hình thức thương mại trong đó diễn ra việc mua bán, trap đổi các sản phẩm vô hình, phi vật chất được thể hiện thông qua các hoạt động của con người. Một đặc điểm nổi bật của thương mại quốc tế hiện nay là vai trò ngày càng tăng của hoạt động thương mại dịch vụ với các lĩnh vực đa dạng như viễn thông, ngân hàng, tài chính, vận tải, du lịch, … - Thương mại quốc tế liên quan đến đầu tư Sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ gắn liền với hoạt động đầu tư quốc tế. Hình thức này ngày càng phổ biến với sự tăng trưởng mạnh mẽ của dòng vốn đầu tư quốc tế đặc biệt là sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) hiện nay. - Thương mại quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Đó là sự trao đổi quốc tế về một số các hàng hóa vô hình như các bí quyết công nghệ, bằng phát minh sáng chế, quyền sở hữu công nghiệp, chỉ dấu địa lý, thương hiệu. 1.5. Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế: 1.5.1. Thuế quan Thuế quan là loại thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Nói cách khác, thuế quan là loại thuế đánh vào hàng hóa khi nó được vận chuyển xuyên qua biên giới quốc gia. 1.5.2. Các công cụ phi thuế quan - Hạn ngạch: là rào cản thương mại phi thuế quan quan trọng nhất. Đây là biện pháp trực tiếp hạn chế số lượng hàng hóa được phép nhập khẩu hay xuất khẩu vào quốc gia trong một thời gian nhất định - Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: là trường hợp một quốc gia nhập khẩu thuyết phục một quốc gia khác giảm khối lượng xuất khẩu một mặt hàng nào đó (khi việc nhập khẩu mặt hàng này đe doạ ngành công nghiệp của nước đó) một cách «tự nguyện», bằng cách đe doạ sẽ tăng cường hạn chế nhập khẩu tất cả các mặt hàng khác. Thực chất là phát động một cuộc chiến tranh thương mại, nếu quốc gia xuất khẩu không chịu đi đến thỏa thuận. - Các quy định về kỹ thuật, hành chính và các quy định khác Ví dụ: các quy định về an toàn, các quy định về sức khỏe, yêu cầu về nhãn mác,… - Các-ten quốc tế: là một tổ chức gồm các nhà cung cấp hàng hóa có trụ sở ở nhiều quốc gia khác nhau thỏa thuận hạn chế đầu ra và xuất khẩu hàng hóa nhằm tối đa hóa lợi nhuận hay tăng tổng lợi nhuận của tổ chức. Nhóm 3_K22 8 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - Bán phá giá: Rào cản thương mại cũng có thể xuất phát từ bán phá giá. Bán phá giá có nghĩa là xuất khẩu một mặt hàng nào đó dưới mức chi phí của nó hoặc bán ra nước ngoài với giá thấp hơn giá bán nội địa. - Trợ cấp xuất khẩu: là trợ cấp tiền trực tiếp hoặc cho áp dụng một mức thuế trợ giúp và cho vay viện trợ cho những người xuất khẩu hay những người xuất khẩu tiềm năng của một quốc gia và/hoặc cho những người nhập khẩu nước ngoài vay với lãi xuất thấp nhằm khuyến khích xuất khẩu của quốc gia. Trợ cấp có thể xem như một dạng bán phá giá. Nhóm 3_K22 9 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 2: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1. Thương mại quốc tế ngày càng phát triển nhanh và mạnh mẽ dưới tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Từ thập kỷ 1990 đến nay tự do hoá thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế đã có bước phát triển mạnh mẽ thể hiện trên các mặt: sự ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thu hút sự tham gia của hầu hết các nền kinh tế thế giới (với trên 150 nước thành viên); các khu thương mại tự do phát triển mạnh mẽ từ EU, NAFTA, AFTA đến các khối kinh tế khác ở hầu khắp các châu lục; các Hiệp nghị thương mại tự do song phương phát triển chưa từng có giữa các quốc gia với nhau như Mỹ - Singapore, Mỹ - Thái Lan . . . đến các Hiệp nghị thương mại tự do giữa các khối thương mại tự do với các quốc gia như: ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản. Dưới tác động của tự do hoá thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là dưới tác động của WTO, tình hình kinh tế thế giới đã có những thay đổi to lớn: - Thuế quan đã liên tục giảm từ mức thuế trung bình của toàn thế giới hơn 40% (thời kỳ đầu sau chiến tranh) xuống còn khoảng 3% ở các nước phát triển và 14% ở các nước đang phát triển hiện nay. Thực tế cho thấy việc giảm thuế quan, bỏ hàng rào phi thuế quan liên tục đã thúc đẩy việc giảm giá hàng hoá phổ biến, giữ lạm phát ở mức thấp kể từ thập kỷ 1980 đến nay, tăng cường sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế. - Thương mại thế giới tăng trưởng nhanh chóng và mạnh mẽ Dưới tác động của toàn cầu hóa, thương mại quốc tế tăng trưởng vô cùng nhanh chóng và không ngừng mở rộng. Trong 3 thập kỷ cuối thế kỷ 20, tốc độ tăng trưởng của thương mại quốc tế tăng cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới: Trong thập kỷ 1970, tốc độ tăng trưởng TMQT là 5,8%/năm, cao hơn 1,5 lần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới; thập kỷ 1980, tốc độ tăng trưởng TMQT là 6%, hơn 2 lần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới; thập kỷ 1990, tốc độ tăng trưởng TMQT là 7%/năm, hơn 2,5 lần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới. - Cơ cấu hàng hóa trong TMQT được mở rộng hơn, không chỉ bao gồm những thành phẩm và bán thành phẩm của công nghiệp truyền thống, sản phẩm nông nghiệp sơ chế, mà còn bao gồm cả sản phẩm kỹ thuật cao, công nghệ dịch vụ, ngoại tệ, cổ phiếu, chứng khoán, giá trị trao đổi sản phẩm vô hình ngày càng tăng. đặc biệt là thương mại dịch vụ, đã Nhóm 3_K22 10 [...].. .XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ xu t hiện và phát triển hình thức thương mại mới, thương mại điện tử, hiện đã chiếm khoảng 1/4 thương mại toàn thế giới Cơ cấu khu vực của thương mại thế giới cũng thay đổi Mặc dù những hoạt động thương mại chủ yếu bắt nguồn từ các nước công nghiệp phát triển, nhưng những năm gần đây, thương mại giữa các nước công nghiệp phát triển và các nước đang phát triển đều... trợ để TMĐT thực sự được phát huy ở Việt Nam Cần xác định sự cần thiết phải phát triển TMĐT như là một công cụ để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia Nhóm 3_K22 24 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KẾT LUẬN Đẩy mạnh phát triển thương mại và dịch vụ quốc tế là xu hướng tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, nhất là các nước đã phát triển Hoạt động thương mại quốc tế ngày càng mở rộng và... trọng lớn trong thương mại quốc tế (63.5%) song tỉ trọng thương mại của các nước đang phát triển ngày càng tăng lên Xét một cách riêng rẽ thì bên cạnh các nền kinh tế phát triển (Mỹ, Nhật Bản, Đức) thì chính những nền kinh tế đang phát triển (Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ, Đài Loan…) lại chiếm thị phần xu t khẩu lớn trong thương mại quốc tế 2.3 Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của Thương mại điện tử 2.3.1... TNCs và hệ thống sản xu t quốc tế của chúng mở ra nhiều cơ hội cho các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi tham gia vào các hoạt động hướng về xu t khẩu Theo báo cáo của UNCTAD năm 2005, trong cơ cấu thương mại thế giới, tỷ Nhóm 3_K22 15 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ trọng thương mại của các nước đang phát triển chiếm 33,6% trong khi năm 1985 là 30.3% Mặc dù các nước phát triển vẫn chiếm tỉ... tiền của và thời gian nhưng nay các công ty đa quốc gia này đang phải chịu cạnh tranh với hàng vạn công ty nhỏ đã xu t hiện trong mắt các khách hàng trên toàn thế giới nhờ có TMĐT Nhóm 3_K22 17 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Các xu hướng phát triển của thương mại điện tử trên thế giới hiện nay: - Xu hướng quốc tế hóa: Việc lập các trang web thương mại điện tử thường đi đôi với cân nhắc yếu tố quốc tế hóa... quốc tế đang tạo nhiều tiềm năng phát triển cho các doanh nghiệp biết đón đầu xu hướng thị trường, nhanh nhạy và giàu tính sáng tạo, đặc biệt là với các thị trường thương mại điện tử có thể không cần nhiều vốn nhưng cần nhất là ý tưởng giàu tính ứng dụng cao Nhóm 3_K22 18 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 3: VIỆT NAM TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1 Việt Nam trong xu hướng. .. gia vào quá trình thương mại Nhóm 3_K22 16 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - Tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hóa - Rút ngắn khoảng cách về trình độ tri thức giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển Mở ra cơ hội phát huy ưu thế của các nước phát triển sau để họ có thể đuổi kịp, thậm chí vượt các nước đi trước 2.3.2 Tác động của Thương mại điện tử đến Thương mại quốc tế Trong những năm... đang phát triển Hiện nay, TNCs đã thâm nhập vào hầu hết các quốc gia, là lực lượng chính phân phối các nguồn lực, chuyển Nhóm 3_K22 12 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ giao công nghệ và lưu chuyển hàng hoá, từ khu vực này đến khu vực khác trên phạm vi toàn cầu 2.2.3 Vai trò của các TNCs đối với thương mại quốc tế 2.2.3.1 Thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển Một trong những vai trò nổi bật của. .. động thương mại quốc tế Trong qúa trình hoạt động của mình các TNCs đã thúc đẩy hoạt động xu t nhập khẩu giữa các quốc gia và gia công quốc tế Giá trị thương mại do các TNCs tạo ra chiếm tỷ trọng ngày một cao trong tỷ trọng thương mại hàng hóa dịch vụ thế giới Theo số liệu thống kê của UNCTAD năm 2010, giá trị thương mại do TNCs tạo ra chiếm gần 80% tổng giá trị thương mại quốc tế Hình 2.1 Tỷ trọng thương. .. trong giao dịch điện tử 3.2 Định hướng chính sách cho Việt Nam trong xu thế phát triển chung của thương mại quốc tế Từ các diễn biến và xu hướng của thương mại thế giới như đã phân tích ở trên, có thể rút ra một vài định hướng chính sách phù hợp cho Việt Nam như sau: 3.2.1 Tập trung định hướng các hoạt động xu t/nhập khẩu phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững - Về mặt xu t khẩu, cần hạn chế khai thác . về Thương mại quốc tế Chương 2: Xu hướng phát triển của Thương mại quốc tế Chương 3: Việt Nam trong xu hướng chung phát triển của Thương mại quốc tế. Nhóm 3_K22 6 XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương. trò của Thương mại điện tử 16 2.3.2. Tác động của Thương mại điện tử đến Thương mại quốc tế 17 Chương 3: VIỆT NAM TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 19 3.1. Việt Nam trong xu. chọn đề tài Xu hướng phát triển của thương mại quốc tế làm đề tài viết tiểu luận chung. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Liên quan tới đề tài xu hướng phát triển của Thương mại quốc tế, ở trong

Ngày đăng: 14/07/2014, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của đề tài

    • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Đặc điểm của thương mại quốc tế

      • 1.3. Vai trò của thương mại quốc tế

      • 1.4. Các hình thức của thương mại quốc tế:

      • 1.5. Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế:

        • 1.5.1. Thuế quan

        • 1.5.2. Các công cụ phi thuế quan

        • Chương 2: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

          • 2.1. Thương mại quốc tế ngày càng phát triển nhanh và mạnh mẽ dưới tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

          • 2.2. Sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia (TNCs)

            • 2.2.1. Khái niệm và sự hình thành các TNCs

            • 2.2.2. Sự phát triển của các TNCs

            • 2.2.3. Vai trò của các TNCs đối với thương mại quốc tế

            • 2.3. Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của Thương mại điện tử

              • 2.3.1. Khái niệm và vai trò của Thương mại điện tử

              • 2.3.2. Tác động của Thương mại điện tử đến Thương mại quốc tế

              • Chương 3: VIỆT NAM TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

                • 3.1. Việt Nam trong xu hướng hội nhập thương mại quốc tế

                  • 3.1.1. Những thành tựu trong việc tự do hoá thương mại và mở cửa thị trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan