Tập đọc lớp 5: Cửa sông

13 18.3K 47
Tập đọc lớp 5: Cửa sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ t ngày 4 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tiết 50: Cửa sông Em hãy mô tả những gì nhìn thấy trong tranh ? Tiết 50: Cửa sông Là cửa nhng không then khoá Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sông nớc Mở ra bao nỗi đợi chờ. Nơi những dòng sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi Để nớc ngọt ùa ra biển Sau cuộc hành trình xa xôi. Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hoà trong vị ngọt Thành vùng nớc lợ nông sâu. Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lỡi sóng Thuyền ai lấp loá đêm trăng. Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn ngời ra biển Mây trắng lành nh phong th. Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng nhớ một vùng núi non Quang Huy Luyện đọc từ khó: Sóng nớc Nớc lợ Nông sâu Lỡi sóng Lấp loá Núi non Cách ngắt nhịp: Là cửa nhng không then khoá Mênh mông một vùng sông nớc Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng. Thứ t ngày 4 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tiết 50: Cửa sông Giải nghĩa từ khó: Nơi sông chảy ra biển, hồ hoặc một dòng sông khác khoảng đất bồi ven sông, ven biển. nớc không bị nhiễm mặn. nớc pha trộn giữa nớc mặn và nớc ngọt thờng có ở vùng cửa sông giáp biển. sóng lớn, ngọn sóng có bọt tung trắng xoá. một loại tôm sống ở vùng nớc lợ, thân nhỏ và dài. Tiết 50: Cửa sông Cửa sông: Nớc ngọt: Bãi bồi: Nớc lợ: Sóng bạc đầu: Tôm rảo: B·i båi Sãng b¹c ®Çu Tìm hiểu bài: 1.Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay ? Là cửa nhng không then khoá Cũng không khép lại bao giờ. Tiết 50: Cửa sông Tiết 50: Cửa sông 2. Thảo luận nhóm: Câu hỏi: cửa sông là một địa điểm nh thế nào? Nơi:- Dòng sông gửi lại phù sa. - Nớc ngọt ùa ra biển - Biển tìm về với đất - Vùng nớc lợ - Cá đối đẻ trứng - Tôm rảo búng càng - Con tàu chào mặt đất . Tiết 50: Cửa sông 3. Trong khổ thơ cuối tác dùng biện pháp nghệ thuật gì ? - Biện pháp nghệ thuật nhân hoá ở khổ thơ cuối nói nên điều gì về tấm lòngcủa cửa sông với cội nguồn? - Phép nhân hoá giúp tác giả nói nên tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn . 4. Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói nên điều gì ? * Đại ý: Qua hình ảnh cửa sông tác giả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn . [...]... lợ nông sâu Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗngnhớ một vùng núi non Quang Huy Tiết 50: Cửa sông * Luyện đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng: - Khổ thơ 4+ 5: Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền ai lấp loá đêm trăng Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như...Tiết 50: Cửa sông Là cửa nhưng không then khoá Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sông nước Mở ra bao nỗi đợi chờ Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền ai lấp loá đêm trăng Nơi những dòng sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi Để nước ngọt ùa ra biển Sau cuộc hành trình xa xôi Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người . tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tiết 50: Cửa sông Em hãy mô tả những gì nhìn thấy trong tranh ? Tiết 50: Cửa sông Là cửa nhng không then khoá Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sông nớc Mở. gì hay ? Là cửa nhng không then khoá Cũng không khép lại bao giờ. Tiết 50: Cửa sông Tiết 50: Cửa sông 2. Thảo luận nhóm: Câu hỏi: cửa sông là một địa điểm nh thế nào? Nơi:- Dòng sông gửi lại. nhịp: Là cửa nhng không then khoá Mênh mông một vùng sông nớc Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng. Thứ t ngày 4 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tiết 50: Cửa sông Giải nghĩa từ khó: Nơi sông

Ngày đăng: 14/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2010 Tập đọc

  • Tiết 50: Cửa sông

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Tiết 50: Cửa sông

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan