Đông Nam Á cổ trung đại

39 2.9K 52
Đông Nam Á cổ trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 8 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á 1. SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC CỔ Ở ĐÔNG NAM Á • Gió mùa kèm theo mưa thuận lợi sản xuất nông nghiệp • Nền kinh tế nông nghiệp ảnh hưởng tới quá trình phát triển lịch sử, văn hóa của các cư dân cùng có điểm tương đồng giống nhau ở khu vực ĐNÁ. Hãy nêu khái quát địa lý Đông Nam Á? Điều kiện tự nhiên có thuận lợi và khó khăn gì cho đời sống con người? 1. SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC CỔ Ở ĐÔNG NAM Á • Từ thời đại đồ đá đã có dấu vết cư trú của con người. • Đầu công nguyên cư dân đã biết sử dụng công cụ sắt. • Nông nghiệp, giao thương ngày càng phát triển. 1. SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC CỔ Ở ĐÔNG NAM Á A. Cơ sở hình thành các vương quốc cổ:  Sự phát triển của các ngành kinh tế.  Giao thương trên biển.  Ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài: Ấn Độ. Hãy trình bày những cơ sở để hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? 1.SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC CỔ Ở ĐÔNG NAM Á B.Sự hình thành các vương quốc cổ ở ĐNÁ:  Thời gian hình thành : - 10 thế kỉ đầu sau công nguyên.  Tên gọi và vị trí : Vương quốc Chăm-pa ở vùng Trung bộ Việt Nam. Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công. Các vương quốc nhỏ ở hạ lưu sông Mê Nam (Mi- an-ma và Ma-lai-xi-a). Các vương quốc nhỏ trên các đảo của In-đô-nê-xi-a Hãy nêu thời gian hình thành và tên gọi các quốc gia cổ ở Đông Nam Á? 2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á TK I TK XIX TK XIII TK XTK VII TK XVIII Thời kỳ hình thành các Quốc gia sơ kỳ ở Đông Nam Á Hình thành các quốc gia phong kiến “dân tộc” Thời kỳ phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á Giai đoạn Suy thoái của các quốc gia Đông Nam Á 2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á * Từ thế kỷ VII đến X, tại Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến “dân tộc” : Vương quốc Cam puchia của người Khơme Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê nam . Vương quốc của người Inđônêxia ở Xu ma tra và Gia va…. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển nhất vào thời gian nào? Đó là những nước nào? 2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á  Từ thế kỷ X đền XVIII: Thời kỳ hình thành, phát triển và thịnh đạt của các quốc gia Đông Nam Á - In đônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 - 1527). - Bán đảo Đông Dương có Đại Việt, Champa, Campuchia Pagan (Mianma) ở lưu vực sông I-ra-oa-đi . - Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra Su -khô- thay (Thái lan) ở lưu vực sông Mê-nam; Lạn Xạng(Lào) ở trung lưu sông Mê- Công . - Đây cũng là giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, cùng với sự phát triển văn hóa riêng biệt.  Thế kỷ XIII đánh dấu bước phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á [...]... giữa thế kỷ XIX, các nước Đơng Nam Á bước vào giai đoạn suy thối và từng bước trở thành thuộc địa của các nước tư bản phươngTây NHỮNG NƠI TÌM THẤY DẤU VẾT LỒI NGƯỜI PHÙ NAM SRIVIJAYA Con đường thương mại đi qua khu vực Đơng Nam Á Thế kỷ I-VII Sau thế kỷ VII PAGAN PÊGU    CAMPHUCHIA  SRIVYJAYA CHAMPA    MOJOPAHIT CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á TỪ THẾ KỶ VII-X LƯC ĐỒ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CỔ VÀ PHONG KIẾN... thiên di của các tộc người từ phương Bắc xuống ĐNÁ D A và B đều đúng Đ 6 Ý nào sau đây khơng phải là đặc điểm nổi bật của các quốc gia cổ đại ở Đơng Nam Á ? A Hình thành tương đối sớm (trong khoảng những thế kỉ trước và sau cơng ngun) B Các quốc gia đều nhỏ bé, phân tán trên các địa bàn hẹp C Sống riêng rẽ, nhiều khi tranh chấp lẫn nhau Đ D Sớm phải đương đầu với làn sóng thiên di của người Thái từ phía... 3 Ngành sản xuất chính ở các nước ĐNÁ là Đ A Nơng nghiệp B Thủ cơng nghiệp C Bn bán đường biển D Chăn ni gia súc lớn 4 Loại cây lương thực được trồng chủ yếu ở Đơng Nam Á là: Đ A Cây lúa nước B Lúa mạch, lúa mì C Cây ngơ D Cây lúa nương 5 Cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt các quốc gia nhỏ ở ĐNÁ là: A Sự phát triển của ngành kinh tế bản địa B Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn Độ và ảnh... CHAM-PA HA-RY-PUN-GIAY-A PHÙ NAM KÊ-ĐA TU-MA-SIC KA-LIN-GA MA-LAY-U TỒN CẢNH ĐƠ THỊ CỔ PAGAN Tháp Chăm Tồn cảnh khu đền tháp Bơ -rua-bu- đua –In đơ nê xia a Ăngkor- Campuchia Ayuthaya ở Thái Lan Tượng Vishnu Bia Phù Nam  Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt : • Kinh tế : Hình thành những vùng kinh tế quan trọng bn bán nhiều loại hàng hóa • Chính trị : Xác lập chủ quyền các quốc gia “dân tộc” • Văn... mang bản sắc dân tộc riêng mỗi nước Chợ nổi ở Việt Nam Chợ nổi ở Thái Lan Do sự tấn cơ ng của người Mơng Cổ đẩy người Thái d i cư xuống Đơng Nam Á    Lan Xạng Sukhothay  Tại sao nói thế kỷ XIII là mốc quan trọng trong q trình phát triển lịch sử của khu vực?  Miến Điện (A) Viêt Nam (P) Là o (P ) Campuchia (P) A: thuộc đia ANH P: thuộc địa PHÁP M: thuộc địa MỸ H: thuộc địa HÀ LAN Phi-lip-pin (M)... Trung Quốc D Trên cơ sở một nền văn hóa bản địa, tiếp thu Đ có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa từ bên ngồi, các dân tộc ĐNÁ đã xây dựng một nền văn hóa riêng hết sức độc đáo của mình Bài tập 2 : Hãy điền Đ và S vào ơ trước câu sau Đ Khí hậu nhiệt đới gió mùa là nét tự nhiên tương đồng nổi bật nhất của khu vực Đơng Nam Á Đ Đơng Nam Á là q hương của con người từ thời tiền sử S Ngay từ đầu, ở Đơng Nam. .. XIX 9 Mặt hàng nổi tiếng của các quốc gia phong kiến ĐNÁ, được thương nhân trên thế giới ưa chuộng là A Lúa gạo B Cá C Sản phẩm thủ cơng như vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí Đ Những sản vật thiên nhiên như các loại gỗ D q, hương liệu, gia vị, á q, ngọc trai, cánh kiến 10 Nét nổi bật của nền văn hóa của các dân tộc Đơng Nam Á là: A Nền văn hóa mang tính bản địa vơ cùng sâu sắc B... nổi bật nhất của khu vực Đơng Nam Á Đ Đơng Nam Á là q hương của con người từ thời tiền sử S Ngay từ đầu, ở Đơng Nam Á đã có xu hướng hình thành các đế quốc rộng lớn Đ Đơng Nam Á là khu vực chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và văn hóa Trung Quốc S Chế độ phong kiến ở các quốc gia Đơng Nam Á được hình thành muộn ... Bắc xuống 7 Các quốc gia phong kiến dân tộc ĐNÁ hình thành vào khoảng : A 10 thế kỉ đầu SCN B Thế kỉ VII Đ C Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X D Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX 8 Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á là A Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII B Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII Đ C Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII D Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX 9 Mặt hàng nổi tiếng của các quốc gia phong... tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực ĐNÁ là: A Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi, rừng nhiệt đới và biển B Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều khơng có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, khơng C Có những thảo ngun mênh mơng để chăn ni gia súc lớn D Đ Tất cả ý trên đều đúng 2 Tại khu vực ĐNÁ, người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người từ Đ A Thời đồ á cũ B Thời đồ . các quốc gia cổ ở Đông Nam Á? 2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á TK I TK XIX TK XIII TK XTK VII TK XVIII Thời kỳ hình thành các Quốc gia sơ kỳ ở Đông Nam Á Hình. trình bày những cơ sở để hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? 1.SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC CỔ Ở ĐÔNG NAM Á B.Sự hình thành các vương quốc cổ ở ĐNÁ:  Thời gian hình thành : - 10 thế. thành các quốc gia phong kiến “dân tộc” Thời kỳ phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á Giai đoạn Suy thoái của các quốc gia Đông Nam Á 2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUỐC

Ngày đăng: 14/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 1. SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC CỔ Ở ĐÔNG NAM Á

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan