Phân đạm GDTX (rất hay)

8 499 5
Phân đạm GDTX (rất hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân đạm là tên gọi chung của các loại phân bón vô cơ cung cấp đạm cho cây. Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat ( NO 3 - ) và ion amoni ( NH 4 + ). Đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan trọng đối với cây. Đạm là nguyên tố tham gia vào thành phần chính của clorophin, prôtit, các axit amin, các enzym và nhiều loại vitamin trong cây. Bón đạm thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều; lá cây có kích thước to, màu xanh; lá quang hợp mạnh, do đó làm tăng năng suất cây. Phân đạm cần cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh. Trong số các nhóm cây trồng, đạm rất cần cho các loại cây ăn lá như rau cải, cải bắp v.v   Các loại phân đạm chính: Các loại phân đạm chính: 1. Phân đạm amoni 1. Phân đạm amoni 2. 2. Phân Phân đạm đạm nitrat nitrat 3. Phân đạm urê 3. Phân đạm urê   Những điều cần chú ý khi sử Những điều cần chú ý khi sử dụng phân đạm dụng phân đạm   1. Phân đạm amoni: 1. Phân đạm amoni: Đó là các muối amoni: NH 4 Cl , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 Các muối này được điều chế từ amoniac và axit tương ứng. VD: 2NH 3 + H 2 SO 4  ( NH 4 ) 2 SO 4 Muối amoni có dạng tinh thể nhỏ rất dễ tan. Khi tan trong nước , muối amoni bị thuỷ phân tạo ra môi trường axit nên có khả năng làm cho đất chua thêm (có pH <7), do đó chỉ thích hợp cho loại đất ít chua, hoặc đã được khử chua ( dùng CaCO 3 hoặc CaO). Ở nhiệt độ cao hoặc gặp chất bazơ mạnh, muối amoni bị phân huỷ cho NH 3 bay ra. Do vậy việc bảo quản phân đạm amoni cần để nơi thoáng mát và tránh lẫn với các chất bazơ (vôi sống, vôi tôi …) VD: • NH 4 Cl + NaOH  NaCl + NH 3  + H 2 O • NH 4 NO 3  NH 3  + HNO 3 Một số hình ảnh về phân đạm amoni Một số hình ảnh về phân đạm amoni Phân Sunphat đạm Phân amoni nitrat Phân đạm Clorua Đó là các muối nitrat: NaNO 3 , Ca(NO 3 ) 2 Các muối này đều được điều chế từ axit nitric và muối cacbonat của kim loại tương ứng. VD: CaCO 3 +2HNO 3  Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O 2 2 . Phân đạm nitrat: . Phân đạm nitrat: Phân đạm nitrat có dạng tinh thể to, dễ tan nhưng rất dễ chảy nước, khó bảo quản. Phân đạm nitrat khi bảo quản thường dễ hút nước trong không khí và chảy rữa. chúng tan nhiều trong nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng nhưng dễ bị nước mưa rửa trôi . Phân đạm nitrat dùng thích hợp cho những vùng đất chua và mặn. Một số hình ảnh về phân đạm nitrat Một số hình ảnh về phân đạm nitrat Magnesium Nitrate Sodium Nitrate Potassium Nitrate Calcium Nitrate 3. 3. Urê: Urê: Cấu trúc tinh thể của phân urê: Urê (NH 2 ) 2 CO là chất rắn màu trắng tan tốt trong nước , chứa khỏang 46%N Thích hợp với nhiều loại đất trồng do không làm thay đổi độ axit và bazơ của chất. Được điều chế bằng cách cho Được điều chế bằng cách cho amoniac amoniac tác tác dụng với CO dụng với CO 2 2 ở nhiệt độ 180- 200 ở nhiệt độ 180- 200 o o C dưới áp C dưới áp suất ~ 200 atm : suất ~ 200 atm : CO 2 + 2NH 3  (NH 2 2) 2 CO + H 2 0 Trong đất dưới tác dụng của các vi sinh Trong đất dưới tác dụng của các vi sinh vật vật urê urê bị phân huỷ cho thoát ra bị phân huỷ cho thoát ra amoniac amoniac hoặc chuyển dần thành muối hoặc chuyển dần thành muối amoni amoni cabonat cabonat khi tác dụng với khi tác dụng với nước nước : : (NH (NH 2 2 ) ) 2 2 CO + 2H CO + 2H 2 2 0 0   (NH (NH 4 4 ) ) 2 2 CO CO Một số hình ảnh về phân u Một số hình ảnh về phân u rê rê  Bảo quản trong các túi nilông. Để nơi thoáng mát, khô ráo. Không để chung với các loại phân khác.  Cần bón đúng đặc tính và nhu cầu của cây trồng.  Cần bón đúng dạng phân theo đặc điểm của cây và của đất đai.  Cần bón đạm đúng với đặc điểm của đất: - Phân có tính kiềm nên bón cho đất chua. - Phân chua sinh lý nên bón cho đất kiềm. - Đất lầy thụt, nhiều bùn không cần bón phân đạm. LƯU Ý ! LƯU Ý ! Không bón đạm tập trung vào một lúc, một chỗ. Bón phân đạm cần kết hợp với làm cỏ, xới đất, sục bùn. Cần bón đạm đúng lúc. Tốt nhất là bón vào thời kỳ sinh trưởng mạnh nhất của cây. Cần bón đạm đúng liều lượng và cân đối với lân và kali. Bón phân đạm cần lưu ý đến diễn biến của thời tiết. . trồng, đạm rất cần cho các loại cây ăn lá như rau cải, cải bắp v.v   Các loại phân đạm chính: Các loại phân đạm chính: 1. Phân đạm amoni 1. Phân đạm amoni 2. 2. Phân Phân đạm đạm . nitrat nitrat 3. Phân đạm urê 3. Phân đạm urê   Những điều cần chú ý khi sử Những điều cần chú ý khi sử dụng phân đạm dụng phân đạm   1. Phân đạm amoni: 1. Phân đạm amoni: Đó là. H 2 O • NH 4 NO 3  NH 3  + HNO 3 Một số hình ảnh về phân đạm amoni Một số hình ảnh về phân đạm amoni Phân Sunphat đạm Phân amoni nitrat Phân đạm Clorua Đó là các muối nitrat: NaNO 3 , Ca(NO 3 ) 2 Các

Ngày đăng: 14/07/2014, 10:00

Mục lục

    Một số hình ảnh về phân đạm amoni

    Đó là các muối nitrat:  NaNO3, Ca(NO3)2 Các muối này đều được điều chế từ axit nitric và muối cacbonat của kim loại tương ứng. VD: CaCO3+2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan