Nhật Bản sau chiến tranh TG II

25 574 4
Nhật Bản sau chiến tranh TG II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa L ch s - ĐH. Vinhị ử NHẬT BẢN NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1 1 . Nhật Bản từ 1945 đến 1973. . Nhật Bản từ 1945 đến 1973. 2 2 . Nhật Bản từ 1973 đến nay. . Nhật Bản từ 1973 đến nay. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. 1. Nhật Nhật Bản Bản từ 1945 đến 1973 từ 1945 đến 1973 a. Tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới lần thứ a. Tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai. hai.  Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai,Nhật Bản là nước bại trận, phải Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai,Nhật Bản là nước bại trận, phải chịu sự chiếm đóng của nước ngoài. chịu sự chiếm đóng của nước ngoài.  Kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng: 34% máy móc, 25% công trình xây Kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng: 34% máy móc, 25% công trình xây dựng, 81% tàu biển bị phá hủy, sản xuất công nghiệp năm 1946 bằng dựng, 81% tàu biển bị phá hủy, sản xuất công nghiệp năm 1946 bằng 1/4 trước chiến tranh… 1/4 trước chiến tranh…  Xã hội: 13,1 triệu người thất nghiệp năm 1946. Xã hội: 13,1 triệu người thất nghiệp năm 1946.  Tình hình trên buộc Nhật Bản phải nhờ “Viện trợ” của Mỹ để phục Tình hình trên buộc Nhật Bản phải nhờ “Viện trợ” của Mỹ để phục hồi kinh tế: 1945 – 1950 vay 14 tỷ hồi kinh tế: 1945 – 1950 vay 14 tỷ USD USD . Từ 1945 – 1950: Kinh tế Nhật . Từ 1945 – 1950: Kinh tế Nhật Bản phát triển chậm chạp và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mỹ. Bản phát triển chậm chạp và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mỹ.  Từ tháng 6 - 1950: Chiến tranh Triều Tiên đã tạo ra “Ngọn gió Từ tháng 6 - 1950: Chiến tranh Triều Tiên đã tạo ra “Ngọn gió thần”, đưa Nhật Bản bước vào thời kì tăng trưởng nhanh chóng. thần”, đưa Nhật Bản bước vào thời kì tăng trưởng nhanh chóng. Năm 1951, kinh tế Nhật Bản phục hồi bằng mức trước chiến tranh. Năm 1951, kinh tế Nhật Bản phục hồi bằng mức trước chiến tranh. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. Nhật Bản từ 1945 đến 1973 1. Nhật Bản từ 1945 đến 1973 b. Từ 1952 – 1973: b. Từ 1952 – 1973:  Về kinh tế: là thời kì phát triển nhanh chóng của kinh tế Nhật Bản. Thể hiện: Về kinh tế: là thời kì phát triển nhanh chóng của kinh tế Nhật Bản. Thể hiện:  Về tổng sản phẩm quốc dân: Về tổng sản phẩm quốc dân:  1950 đạt 20 tỷ USD = 1/3 Anh (59 tỷ USD); 1/2 Pháp (39 tỷ USD); 1950 đạt 20 tỷ USD = 1/3 Anh (59 tỷ USD); 1/2 Pháp (39 tỷ USD); 1/17 Mỹ (349,5 tỷ USD). 1/17 Mỹ (349,5 tỷ USD).  1968 vượt qua các nước Tây Âu, đứng sau Mỹ với 183 tỷ USD. 1968 vượt qua các nước Tây Âu, đứng sau Mỹ với 183 tỷ USD.  1973 đạt 402 tỷ USD. Nếu so với 1950 đã tăng lên 20 lần, khoảng 1973 đạt 402 tỷ USD. Nếu so với 1950 đã tăng lên 20 lần, khoảng cách với Mỹ còn 1/5. cách với Mỹ còn 1/5.  Về công nghiệp: Về công nghiệp:  1950 – 1960 tốc độ tăng trưởng công nghiệp trung bình hàng năm 1950 – 1960 tốc độ tăng trưởng công nghiệp trung bình hàng năm là 15,9%, gấp 6 lần Mỹ (2,6%). là 15,9%, gấp 6 lần Mỹ (2,6%).  1961 – 1970 tốc độ tăng trưởng công nghiệp hàng năm là 13,5%. 1961 – 1970 tốc độ tăng trưởng công nghiệp hàng năm là 13,5%.  Về nông nghiệp: Về nông nghiệp:  Phát triển theo hướng thâm canh với trình độ cơ giới hóa, hóa Phát triển theo hướng thâm canh với trình độ cơ giới hóa, hóa học hóa, thủy lợi hóa và điện khí hóa rất cao. học hóa, thủy lợi hóa và điện khí hóa rất cao.  1967 – 1969: Sản lượng lương thực đủ cung cấp hơn 80% nhu 1967 – 1969: Sản lượng lương thực đủ cung cấp hơn 80% nhu cầu trong nước, chăn nuôi 2/3 nhu cầu thịt, sữa, đánh cá sau Pêru cầu trong nước, chăn nuôi 2/3 nhu cầu thịt, sữa, đánh cá sau Pêru 86 kg/người/năm. 86 kg/người/năm. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. Nhật Bản từ 1945 đến 1973 1. Nhật Bản từ 1945 đến 1973  Nguyên nh Nguyên nh â â n tăng trưởng: n tăng trưởng:  Điều kiện quốc tế thuận lợi (Cách mạng KH – KT; Chiến Điều kiện quốc tế thuận lợi (Cách mạng KH – KT; Chiến tranh Triều Tiên, Đông Dương…). tranh Triều Tiên, Đông Dương…).  Truyền thống văn hóa – giáo dục phát triển cao, được kế thừa Truyền thống văn hóa – giáo dục phát triển cao, được kế thừa và phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. và phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.  Hệ thống quản lí các công ty Nhật có sức cạnh tranh cao, tập Hệ thống quản lí các công ty Nhật có sức cạnh tranh cao, tập trung vào các ngành trọng điểm. trung vào các ngành trọng điểm.  Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế: Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế: lựa chọn chiến lược phát triển, nắm bắt thời cơ… lựa chọn chiến lược phát triển, nắm bắt thời cơ…  Nhân tố con người: Có trình độ, kỉ luật, cần cù… Nhân tố con người: Có trình độ, kỉ luật, cần cù…  Tình hình chính trị - xã hội: Tình hình chính trị - xã hội:  Mỹ chiếm đóng thực hiện một số cải cách dân chủ theo qui Mỹ chiếm đóng thực hiện một số cải cách dân chủ theo qui định định của của H H ội nghị ội nghị Pôtx Pôtx đ đ am h am h ọp vào tháng ọp vào tháng 7 v 7 v à tháng 8 à tháng 8 /1945: /1945:  Giải tán các công ty lũng đoạn phong kiến (Daibatx Giải tán các công ty lũng đoạn phong kiến (Daibatx ư ư ); ban ); ban h h ành ành Luật cải cách ruộng đất (1946 – 1949), qui Luật cải cách ruộng đất (1946 – 1949), qui định định địa chủ địa chủ ch ch ỉ được ỉ được chiếm giữ 3 ha ruộng đất, còn lại chính phủ mua chiếm giữ 3 ha ruộng đất, còn lại chính phủ mua để để bán bán cho nông dân. cho nông dân. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. Nhật Bản từ 1945 đến 1973 1. Nhật Bản từ 1945 đến 1973  Hiến pháp 3/11/1946: Hiến pháp 3/11/1946: • Công nhận và đảm bảo quyền tự do dân chủ cho người dân; Công nhận và đảm bảo quyền tự do dân chủ cho người dân; • Quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao (Thiên Hoàng chỉ đứng Quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao (Thiên Hoàng chỉ đứng đầu Nhà nước có tính chất tượng trưng); đầu Nhà nước có tính chất tượng trưng); • Nhật không duy trì hải, lục, không quân và các lực lượng Nhật không duy trì hải, lục, không quân và các lực lượng chiến đấu khác, không tham gia chiến tranh với các nước chiến đấu khác, không tham gia chiến tranh với các nước khác. khác. Các nội dung trên đã phá vỡ cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội Các nội dung trên đã phá vỡ cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội của chế độ phong kiến quân phiệt, Nhật trở thành Nhà nước của chế độ phong kiến quân phiệt, Nhật trở thành Nhà nước theo chế độ dân chủ đaị nghị. Đảng LDP liên tiếp cầm quyền. theo chế độ dân chủ đaị nghị. Đảng LDP liên tiếp cầm quyền.  Phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ, tiến bộ xã hội: Phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ, tiến bộ xã hội:  Đảng Cộng sản Nhật (1922) 1946 ra công khai, nhờ đó đã có ảnh Đảng Cộng sản Nhật (1922) 1946 ra công khai, nhờ đó đã có ảnh hưởng lớn: 1972 giành 70 ghế hạ viện, 11 ghế thượng viện… hưởng lớn: 1972 giành 70 ghế hạ viện, 11 ghế thượng viện…  Phong trào đấu tranh của công nhân phát triển: Bãi công của Phong trào đấu tranh của công nhân phát triển: Bãi công của công nhân các ngành ngày 11/4/1974, chính quyền phải huy động công nhân các ngành ngày 11/4/1974, chính quyền phải huy động 34 vạn cảnh sát đàn áp. Kết quả, phải tăng lương và khôi phục 34 vạn cảnh sát đàn áp. Kết quả, phải tăng lương và khôi phục quyền bãi công của công nhân. quyền bãi công của công nhân. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. Nhật Bản từ 1945 đến 1973 1. Nhật Bản từ 1945 đến 1973  Chính sách đối ngoại: Chính sách đối ngoại:  Hoàn toàn lệ thuộc vào Mỹ về chính trị và quân sự: 8/9/1951 ký Hoàn toàn lệ thuộc vào Mỹ về chính trị và quân sự: 8/9/1951 ký “Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật”: “Ô bảo vệ hạt nhân”, để cho Mỹ xây “Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật”: “Ô bảo vệ hạt nhân”, để cho Mỹ xây dựng căn cứ quân sự ở Nhật. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật được gia dựng căn cứ quân sự ở Nhật. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật được gia hạn 1960 và đến 1970 qui định có giá trị vô thời hạn. hạn 1960 và đến 1970 qui định có giá trị vô thời hạn.  Chính sách đối ngoại của Nhật: luôn chủ trương đặt lợi ích dân tộc Chính sách đối ngoại của Nhật: luôn chủ trương đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, mục tiêu lớn nhất là đưa nước Nhật trở thành một siêu lên hàng đầu, mục tiêu lớn nhất là đưa nước Nhật trở thành một siêu cường kinh tế. Vì vậy, Nhật Bản tiến hành giành thị trường khắp cường kinh tế. Vì vậy, Nhật Bản tiến hành giành thị trường khắp nơi, nhất là Đông Nam Á và Đông Bắc Á. nơi, nhất là Đông Nam Á và Đông Bắc Á. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 2. Nhật Bản Từ 1973 - nay 2. Nhật Bản Từ 1973 - nay  Kinh tế, khoa học – kĩ thuật. Kinh tế, khoa học – kĩ thuật.  Cuộc khủng hoảng năng lượng 1973 đã giáng một đòn nặng nề vào Cuộc khủng hoảng năng lượng 1973 đã giáng một đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản bởi vì Nhật phải nhập khẩu 90% nhu cầu năng kinh tế Nhật Bản bởi vì Nhật phải nhập khẩu 90% nhu cầu năng lượng. Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng chưa từng lượng. Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng chưa từng thấy từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai: thấy từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:  Năm 1974, Nhật Bản lâm vào siêu lạm phát: giá cả tăng 30 lần so Năm 1974, Nhật Bản lâm vào siêu lạm phát: giá cả tăng 30 lần so với năm 1973 (dẫn đầu các nước TBCN). với năm 1973 (dẫn đầu các nước TBCN).  Sản xuất bị đình đốn. Tổng sản phẩm quốc dân năm 1974 ở chỉ số Sản xuất bị đình đốn. Tổng sản phẩm quốc dân năm 1974 ở chỉ số âm (–1,3%); Từ 1973 – 1975, 1/3 thiết bị nhà máy phải ngừng âm (–1,3%); Từ 1973 – 1975, 1/3 thiết bị nhà máy phải ngừng hoạt động do thiếu năng lượng… hoạt động do thiếu năng lượng…  Trước tình hình đó, năm 1975 Chính phủ công bố hàng loạt các biện Trước tình hình đó, năm 1975 Chính phủ công bố hàng loạt các biện pháp phục hồi kinh tế, giải quyết đồng thời cả lạm phát và phát triển pháp phục hồi kinh tế, giải quyết đồng thời cả lạm phát và phát triển sản xuất: sản xuất:  Trên cơ sở thực hiện việc chuyển cơ cấu công nghiệp từ phát Trên cơ sở thực hiện việc chuyển cơ cấu công nghiệp từ phát triển các ngành cần nhiều nguyên liệu sang các ngành tốn ít triển các ngành cần nhiều nguyên liệu sang các ngành tốn ít nguyên liệu và đòi hỏi chất xám nhiều hơn. nguyên liệu và đòi hỏi chất xám nhiều hơn. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 2. Nhật Bản Từ 1973 - nay 2. Nhật Bản Từ 1973 - nay  Bảo tồn và tiết kiệm năng lượng cùng với việc tạo ra những Bảo tồn và tiết kiệm năng lượng cùng với việc tạo ra những nguồn năng lượng mới. nguồn năng lượng mới.  Khuyến khích tăng thị trường trong nước, nước ngoài và tăng Khuyến khích tăng thị trường trong nước, nước ngoài và tăng xuất khẩu. xuất khẩu.  Từ 1978 – 1985 Nhà nước tài trợ 61,1 tỷ yên cho chương trình Từ 1978 – 1985 Nhà nước tài trợ 61,1 tỷ yên cho chương trình nghiên cứu năng lượng “Ánh sáng mặt trời” Nhờ vậy, nhập nghiên cứu năng lượng “Ánh sáng mặt trời” Nhờ vậy, nhập khẩu dầu mỏ từ 1973 đến 1984 giảm 34,2 %. khẩu dầu mỏ từ 1973 đến 1984 giảm 34,2 %.  Kết quả: Kết quả:  Nhờ các biện pháp trên, Nhật Bản đã tạo được những loại động Nhờ các biện pháp trên, Nhật Bản đã tạo được những loại động cơ, các thiết bị tiêu dùng hết sức tiết kiệm năng lượng. Ví dụ: cơ, các thiết bị tiêu dùng hết sức tiết kiệm năng lượng. Ví dụ: Một chiếc máy lạnh dung tích 260 lít dùng điện mỗi tháng giảm Một chiếc máy lạnh dung tích 260 lít dùng điện mỗi tháng giảm từ 76,6 kw (1973) xuống còn 26 kw (1987). Nhờ vậy, sản phẩm từ 76,6 kw (1973) xuống còn 26 kw (1987). Nhờ vậy, sản phẩm vừa tiết kiệm vừa có vừa tiết kiệm vừa có tính tính cạnh cạnh tranh tranh cao cao để để xuất xuất khẩu khẩu . .  Bước sang thập kỉ 80, nhất là từ nửa sau những năm 80, Nhật có Bước sang thập kỉ 80, nhất là từ nửa sau những năm 80, Nhật có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và tiếp tục khẳng định vị tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và tiếp tục khẳng định vị trí siêu cường kinh tế thứ hai thế giới. trí siêu cường kinh tế thứ hai thế giới. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 2. Nhật Bản Từ 1973 - nay 2. Nhật Bản Từ 1973 - nay  Năm 1987, tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người của Năm 1987, tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người của Nhật Bản đã vượt Mĩ, đến năm 1988 đạt 27.000 USD (Mỹ 22.000 Nhật Bản đã vượt Mĩ, đến năm 1988 đạt 27.000 USD (Mỹ 22.000 USD). Năm 1968 con số này bằng 30% Mỹ, sau 20 năm bằng USD). Năm 1968 con số này bằng 30% Mỹ, sau 20 năm bằng 120% Mỹ. 120% Mỹ.  Sản xuất công nghiệp: Nhật đứng đầu các ngành: công nghiệp Sản xuất công nghiệp: Nhật đứng đầu các ngành: công nghiệp đóng tàu, luyện thép, ôtô, ti vi màu, chất bán dẫn, điện tử tiêu đóng tàu, luyện thép, ôtô, ti vi màu, chất bán dẫn, điện tử tiêu dùng, người máy… dùng, người máy…  Tài chính: Nhật Bản đứng “Số 1 thế giới” Nhật có dự trữ vàng và Tài chính: Nhật Bản đứng “Số 1 thế giới” Nhật có dự trữ vàng và ngoại tệ lớn nhất thế giới, gấp 3 lần Mỹ, gấp 1,5 lần Tây Đức. ngoại tệ lớn nhất thế giới, gấp 3 lần Mỹ, gấp 1,5 lần Tây Đức. 1986 trong số 500 ngân hàng lớn nhất thế giới, Nhật Bản có 98 1986 trong số 500 ngân hàng lớn nhất thế giới, Nhật Bản có 98 ngân hàng. Trong 20 ngân hàng đứng đầu thế giới, Nhật Bản có ngân hàng. Trong 20 ngân hàng đứng đầu thế giới, Nhật Bản có 14 ngân hàng, xếp thứ tự 1-2-3-4-5 và 9-10; tài sản ở nước ngoài 14 ngân hàng, xếp thứ tự 1-2-3-4-5 và 9-10; tài sản ở nước ngoài của Nhật Bản chiếm 36 % toàn thế giới (Mỹ 14%). của Nhật Bản chiếm 36 % toàn thế giới (Mỹ 14%).  Khoa học – kĩ thuật: Khoa học – kĩ thuật:  1978 – 1988 chi cho nghiên cứu khoa học tăng 2,7 lần chiếm 9 – 10% 1978 – 1988 chi cho nghiên cứu khoa học tăng 2,7 lần chiếm 9 – 10% ngân sách. ngân sách.  1984 có 17.800 viện nghiên cứu với 32 vạn cán bộ nghiên cứu (sau 1984 có 17.800 viện nghiên cứu với 32 vạn cán bộ nghiên cứu (sau Liên Xô và Mỹ). Liên Xô và Mỹ). TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 2. Nhật Bản Từ 1973 - nay 2. Nhật Bản Từ 1973 - nay  1987: Đứng đầu thế giới danh sách người được nhận bằng sáng 1987: Đứng đầu thế giới danh sách người được nhận bằng sáng chế nước ngoài ở Mỹ (17.288 bằng) gấp 2 Tây Đức (8.039) gấp 6 chế nước ngoài ở Mỹ (17.288 bằng) gấp 2 Tây Đức (8.039) gấp 6 Pháp (2.990). Pháp (2.990).  Hạn chế: Hạn chế:  Mất Mất cân cân đối đối trong nền kinh tế (công nghiệp – nông nghiệp), tập trong nền kinh tế (công nghiệp – nông nghiệp), tập trung ở 3 trung tâm Tôkyô, Ôsuka, Nagôia với 60 triệu dân và trung ở 3 trung tâm Tôkyô, Ôsuka, Nagôia với 60 triệu dân và 1,25 % diện tích. Ở Nhật Bản tồn tại đồng thời cả yếu tố hiện đại 1,25 % diện tích. Ở Nhật Bản tồn tại đồng thời cả yếu tố hiện đại và lạc hậu. và lạc hậu.  Già hóa dân số: 1988 có 40,7 triệu người/123 triệu dân từ 45 tuổi Già hóa dân số: 1988 có 40,7 triệu người/123 triệu dân từ 45 tuổi trở lên. Nông nghiệp có 19,2% triệu lao động phần lớn tuổi trên trở lên. Nông nghiệp có 19,2% triệu lao động phần lớn tuổi trên 65. 65.  Chênh lệch giàu – nghèo, ùn tắc giao thông. Chênh lệch giàu – nghèo, ùn tắc giao thông.  Khó khăn về năng lượng, nguyên liệu, lương thực. Khó khăn về năng lượng, nguyên liệu, lương thực.  Sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tây Âu, NICs. Sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tây Âu, NICs. [...]... Nhật Bản đã nâng cao được vị trí trên trường quốc tế và đã trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an LHQ    NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Bản đồ Nhật Bản Kurin NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Hậu quả của quả bom nguyên tử, Hirosima bị hủy hoại 68%, bị hư hại 24% NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH. .. Đảng Japan New trở thành Thủ tướng Nhật năm 1993, kết thúc 38 năm cầm quyền của LDP NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Obuchi Keizo - Thủ tướng Nhật Bản từ 1998 - 2000 NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Koizumi Junichiro Thủ tướng Nhật Bản từ năm 2001 NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc... ôtô NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Đồng lúa và tàu cao tốc NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Làng nông nghiệp Honshū NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Thu hoạch mùa màng bằng thủ công ở một vùng nông thôn gần Chiba, Đông Nam Tokyo NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH. .. Khoa Sử, ĐH Vinh Yoshida Shigeru thủ tướng Nhật từ 1946 đến 1947 và từ 1948 đến 1954 NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Kishi Nobusuke thủ tướng Nhật Bản từ 1957 đến 1960 NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Xe chờ để xuất khẩu ở cảng Yokohama NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành –... chính trị kéo dài ở Nhật cho đến năm 2001 Đối ngoại: Nhật Bản duy trì chính sách đối ngoại kinh tế, tìm cách thâm nhập mở rộng thị trường, đặc biệt là thị trường Châu Á – Thái Bình Dương Dựa vào đó, tháng 8/1987, Thủ tướng Nhật Bản là Fucuda đã đưa ra học thuyết Fucuda tại Manila với 3 nội dung:  Nhật Bản cam kết không bao giờ trở thành cường quốc quân sự; NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI... SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh 2 Nhật Bản Từ 1973 - nay Nhật Bản cố gắng thiết lập quan hệ hợp tác thành công và hữu nghị với các nước Đông Nam Á;  Nhật Bản hợp tác với ASEAN để tăng cường tính độc lập của các nước này và qua đó góp phần vào việc gìn giữ hòa bình, thịnh vượng ở Đông Nam Á Nhật Bản đã cố gắng tham gia nhiều hơn vào những hoạt động bảo vệ hòa bình...NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh 2 Nhật Bản Từ 1973 - nay  Chính trị và đối ngoại:    Cho đến năm 1993, Đảng Dân chủ tự do (LDP) vẫn tiếp tục cầm quyền Điều này một mặt góp phần tạo sự ổn định, . ử NHẬT BẢN NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1 1 . Nhật Bản từ 1945 đến 1973. . Nhật Bản từ 1945 đến 1973. 2 2 . Nhật Bản từ 1973 đến nay. . Nhật. - xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới lần thứ a. Tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai. hai.  Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai ,Nhật Bản là nước. Vinh NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Bản đồ Nhật Bản Bản đồ Nhật Bản Kurin Kurin TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN

Ngày đăng: 14/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

  • 1. Nhật Bản từ 1945 đến 1973

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2. Nhật Bản Từ 1973 - nay

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Bản đồ Nhật Bản

  • Hậu quả của quả bom nguyên tử, Hirosima bị hủy hoại 68%, bị hư hại 24%

  • Yoshida Shigeru thủ tướng Nhật từ 1946 đến 1947 và từ 1948 đến 1954.

  • Kishi Nobusuke thủ tướng Nhật Bản từ 1957 đến 1960

  • Xe chờ để xuất khẩu ở cảng Yokohama

  • Hosokawa Morihiro thành viên Đảng Japan New trở thành Thủ tướng Nhật năm 1993, kết thúc 38 năm cầm quyền của LDP

  • Obuchi Keizo - Thủ tướng Nhật Bản từ 1998 - 2000

  • Koizumi Junichiro Thủ tướng Nhật Bản từ năm 2001

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan