tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử

75 1.2K 1
tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY TIN HỌC 8 -2009 Th.S. Nguyễn Duy Hải DĐ: 0904702113 TT.CNTT - Trường Đại học Sư phạm Hà nội Nội dung trình bày Lecture Maker Lý luận chung  Bài giảng điện tử?  Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà trong đó toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua môi trường multimedia.  Ở mức độ thấp, giáo viên thực hiện giảng bài dưới sự hỗ trợ của bản trình diễn để tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đáp ứng được mục tiêu của bài học.  Ở mức cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thời điểm nhất định.  Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip). Lý luận chung  Giáo án điện tử?  Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên khi thực hiện một bài giảng điện tử. Toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học.  Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy trước khi bài dạy học được tiến hành.  Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử Yêu cầu của một bài giảng điện tử Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử Những lỗi thường gặp khi làm bài giảng điện tử Thiết kế bài giảng điện tử  Bước 1: Xác định mục tiêu bài học  Học xong bài thì học sinh sẽ đạt được gì về?  Kiến thức  Kỹ năng  Thái độ Thiết kế bài giảng điện tử  Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản  Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn  Cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản  Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài. . một bài giảng điện tử Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử Những lỗi thường gặp khi làm bài giảng điện tử Thiết kế bài giảng điện tử  Bước 1: Xác định mục tiêu bài học  Học xong bài thì học sinh. dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử Yêu cầu của một bài giảng. trúc của bài học.  Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy trước khi bài dạy học được tiến hành.  Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì

Ngày đăng: 14/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY TIN HỌC 8 -2009

  • Nội dung trình bày

  • Lý luận chung

  • Slide 4

  • Quy trình thiết kế bài giảng điện tử

  • Yêu cầu của một bài giảng điện tử

  • Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử

  • Những lỗi thường gặp khi làm bài giảng điện tử

  • Thiết kế bài giảng điện tử

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Bài giảng điện tử

  • Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

  • Bước 2: Xác định trọng tâm, kiến thức cơ bản

  • Bước 3: Xây dựng kịch bản

  • Xây dựng chi tiết kịch bản

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Bước 4: xác định tư liệu cho hoạt động

  • Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp Cài đặt(số hóa) nội dung Tạo hiệu ứng trong các tương tác ...

  • Slide 29

  • BÀI 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

  • NỘI DUNG

  • CÁC CHỨC NĂNG TRONG TÍNH TOÁN

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • GIẢI PHẪU MỘT MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

  • 4. BỘ NHỚ TRONG

  • Slide 38

  • TỔ CHỨC CỦA BỘ NHỚ TRONG

  • 5. BỘ NHỚ NGOÀI

  • BĂNG TỪ

  • BỘ NHỚ NGOÀI: ĐĨA MỀM (FLOPPY DISK)

  • ĐĨA CỨNG (HARD DISK)

  • ĐĨA QUANG

  • BỘ NHỚ FLASH

  • 6. THIẾT BỊ VÀO

  • THIẾT BỊ VÀO – BÀN PHÍM

  • CHUỘT (MOUSE)

  • MÁY QUÉT (SCANNER)

  • BỘ ĐỌC MÃ VẠCH (BAR CODE READER)

  • BỘ ĐỌC THẺ (CARD READER)

  • 7. THIẾT BỊ RA : MÀN HÌNH CRT

  • MÀN HÌNH TINH THỂ LỎNG LCD

  • MÁY CHIẾU (PROJECTOR)

  • MÁY IN

  • MÁY IN KIM

  • MÁY IN LASER

  • MÁY IN PHUN (JET INK PRINTER)

  • CÁC CỔNG GIAO TIẾP

  • CARD MỞ RỘNG

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • HẾT BÀI 3. HỎI VÀ ĐÁP

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Máy tính tầm trung (mini computer)

  • Trạm làm việc (Workstation)

  • Máy tính cá nhân (Personal Computer)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan