de HSG 2005 (cat tien)

6 155 0
de HSG 2005 (cat tien)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC CÁT TIÊN Khoá ngày31 /12/2005 Môn: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1: Câu III. HHUD số 11. tr 13 Từ các chất CaCO 3 , H 2 O , CuSO 4 , KClO 3 , FeS 2 . Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: Vôi sống, vôi tôi, CuO, CuCl 2 , CaSO 4 , KOH, Fe 2 (SO 4 ) 3 . Các điều kiện phản ứng và chất xúc tác cần thiết coi như có đủ. Hướng dẫn: Điều chế vôi sống: CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 Điều chế vôi tôi : CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Điều chế CuO: CuSO 4 + Ca(OH) 2 → Cu(OH) 2 + CaSO 4 Cu(OH) 2 0 t → CuO+ H 2 O Điều chế CuCl 2 , KOH: 2KClO 3 0 t → 2 KCl + 3O 2 2KCl + 2H 2 O → 2KOH + Cl 2 + H 2 Cl 2 + H 2 → as 2HCl CuO+ 2HCl → CuCl 2 + H 2 O Điều chế CaSO 4 : 4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8O 2 2SO 2 + O 2 → 2SO 3 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 Ca(OH) 2 + H 2 SO 4 → CaSO 4 + 2H 2 O Điều chế Fe 2 (SO 4 ) 3 : Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O Câu 2: Câu 25. tr. 57. VAT Nhiệt phân một lượng MgCO 3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dòch NaOH được dung dòch C. Dung dòch C vừa tác dụng với BaCl 2 , vừa tác dụng với KOH. Hoà tan chất rắn A bằng axit HCl dư thu được khí B và dung dòch D. Cô cạn dung dòch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được kim loại M. Xác đònh thành phần A, B, C, D, E, M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn: MgCO 3 0 t → MgO + CO 2 - Khí B là: CO 2 - Chất rắn A chứa hai chất: MgO và MgCO 3 CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O CO 2 + NaOH → NaHCO 3 - Dung dòch C chứa hai muối: Na 2 CO 3 , NaHCO 3 - Muối Na 2 CO 3 tác dụng với BaCl 2 , còn NaHCO 3 tác dụng với KOH Na 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO 3 + 2NaCl 2NaHCO 3 + 2KOH → K 2 CO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O MgCO 3 + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O - Muối khan E là MgCl 2 → dpnc Mg + Cl 2 - Kim loại E là Mg Câu 3: Câu 38. tr. 59. VAT Hỗn hợp khí A gồm CO, CO 2 , SO 2 a) Cho A đi qua dung dòch NaOH dư được khí B 1 và dung dòch B 2 . b) Cho A đ qua dung dòch H 2 S được khí C 1 c) Cho A đi qua dung dòch NaOH không dư được khí D 1 và dung dòch D 2 d) Trộn A với O 2 dư , đốt nóng thu được khí X. Hòa tan khí X bằng H 2 SO 4 90% được khí Y và chất lỏng Z. Viết các phương trình phản ứng. Hướng dẫn: a) SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O Khí B 1 là CO Dung dòch B 2 chứa Na 2 SO 3 ; Na 2 CO 3 b) A đi qua dung dòch H 2 S: SO 2 + 2H 2 S → 3S ↓ + 2H 2 O; có kết tủa màu vàng Khí C 1 là CO, CO 2 c) Cho A đi qua dung dòch NaOH không dư : SO 2 + NaOH → NaHSO 3 CO 2 + NaOH → NaHCO 3 Khí D 1 là CO và dung dòch thu được chứa NaHSO 3 vàNaHCO 3 d) Trộn A với O 2 dư , đốt nóng với xúc tác Pt 2 SO 2 + O 2 → 0 Pt,t 2 SO 3 Hòa tan bằng H 2 SO 4 90%: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 nSO 3 + H 2 SO 4 → H 2 SO 4 . nSO 3 ( ôlêum) Câu 4: 36. tr 17 NNA Nêu phương pháp tinh chế Cu trong quặng Cu có lẫn Fe, S và Ag. Hướng dẫn: Hòa tan quặng trong dung dòch HCl, Fe sẽ tan : Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ Đốt quặng trong oxi để loại bỏ Cu và S: 2Cu + O 2 → 0 t 2CuO S + O 2 → 0 t SO 2 ↑ Đem hòa tan hỗn hợp chất rắn gồm CuO và Ag bằng dung dòch HCl :Ag không tác dụng với HCl. CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O Lọc được Ag và dung dòch nước lọc, cho dung dòch NaOH vào dung dòch nước lọc, thu được Cu(OH) 2 kết tủa. CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl Lọc kết tủa, nhiệt phân kết tủa được CuO, khử CuO bằng H 2 thu được Cu nguyên chất. Cu(OH) 2 → 0 t CuO + H 2 O CuO + H 2 → 0 t Cu + H 2 O Câu 5: Câu I- tr.10. HHUD số 10 Có 4 dung dòch không màu bò mất nhãn: K 2 SO 4 ; K 2 CO 3 ; HCl; BaCl 2 . a) Chỉ dùng thêm 1 kim loại. b) Không dùng thêm thuốc thử nào khác. Nêu cách nhận ra từng dung dòch, viết các phương trình phản ứng. Hướng dẫn: a) Dùng kim loại Ba cho vào từng dung dòch, các dung dòch đều có khí thoát ra là khí H 2 : Ba + 2H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2 ↑ Ba + 2HCl → BaCl 2 + H 2 ↑ - Hai dung dòch có kết tủa là K 2 SO 4 ; K 2 CO 3 : Ba(OH) 2 + K 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2KOH Ba(OH) 2 + K 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2KOH - Cho 2 dung dòch không cho kết tủa là HCl; BaCl 2 vào 2 kết tủa: + Kết tủa nào tan ra, có khí thoát ra là BaCO 3, dung dòch tương ứng là K 2 CO 3 , dung dòch dùng hòa tan là HCl. BaCO 3 + 2HCl → BaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O + Kết tủa nào không tan là BaSO 4 , vậy dung dòch tương ứng là K 2 SO 4 . Dung dòch không hoà tan được BaCO 3 là BaCl 2 b) Lấy mỗi dung dòch một ít cho lần lượt vào các dung dòch còn lại, hiện tượng được trình bày ở bảng dưới: K 2 SO 4 K 2 CO 3 HCl BaCl 2 Kết luận K 2 SO 4 kết tủa 1 kết tủa K 2 CO 3 khí kết tủa 1 kết tủa+ khí HCl khí 1 khí BaCl 2 kết tủa kết tủa 2 kết tủa - Dung dòch nào khi cho vào 3 dung dòch còn lại cho 1 trường hợp kết tủa là dung dòch K 2 SO 4 K 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2KCl (1) - Dung dòch nào khi cho vào 3 dung dòch còn lại cho 1 trường hợp khí thoát ra, 1 trường hợp kết tủa là dung dòch K 2 CO 3 : K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + CO 2 ↑ + H 2 O (2) K 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO 3 ↓ + 2KCl (3) - Dung dòch nào khi cho vào 3 dung dòch còn lại cho 1 trường hợp khí thoát ra là dung dòch HCl: phản ứng (2) - Dung dòch nào khi cho vào 3 dung dòch còn lại cho 2 trường hợp kết tủa là dung dòch BaCl 2 : phản ứng (1), (3) Câu 6: Câu 28-c + 54. tr.62. VAT a) Cho AgNO 3 vào dung dòch AlCl 3 và để ngoài ánh sáng. Nêu hiện tượng và giải thích. b) Khi trộn dung dòch AgNO 3 với dung dòch H 3 PO 4 thì không thấy có kết tủa xuất hiện. Nếu thêm NaOH thì thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dòch HCl thì thấy kết tủa màu vàng chuyển thành màu trắng. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng. Hướng dẫn: a) Cho AgNO 3 vào dung dòch AlCl 3 có kết tủa trắng, để ngoài ánh sáng hóa đen. 3AgNO 3 + AlCl 3 → 3AgCl ↓ + Al(NO 3 ) 3 ( trắng) AgCl → as 2Ag + Cl 2 ↑ ( đen) b) AgNO 3 không phản ứng với H 3 PO 4 . Thêm NaOH vào phản ứng xuất hiện kết tủa màu vàng là Ag 3 PO 4 Thêm tiếp HCl kết tủa màu vàng chuyển thành màu trắng. Các phương trình phản ứng xảy ra như sau: NaOH + HNO 3 → NaNO 3 + H 2 O 3NaNO 3 + H 3 PO 4 → Na 3 PO 4 + 3HNO 3 AgNO 3 + Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 ↓ + 3NaNO 3 ( vàng) Ag 3 PO 4 + 3HCl → 3AgCl ↓ + H 3 PO 4 ( trắng) Câu 7: Câu V. HHUD.số 10-2005 Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dòch CuSO 4 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dòch C, lọc lấy dung dòch C rồi thêm dung dòch BaCl 2 dư vào, thu được 11,65 gam kết tủa. a) Tính nồng độ mol/ lít của dung dòch CuSO 4 . b) Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A. c) Nếu cho dung dòch NaOH vào dung dòch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác đònh của m. Hướng dẫn: Các phương trình phản ứng: Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu 2Al + 3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu MgSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + MgCl 2 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 → 3BaSO 4 ↓ + 2AlCl 3 MgSO 4 + 2NaOH → Mg(OH) 2 + Na 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Al(OH) 3 ↓ + 3Na 2 SO 4 2Al(OH) 3 → Câu 8: 398/ tr. 93. NNA Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO 3 và Fe x O y dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe 2 O 3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dòch Ba(OH) 2 0,15 M thu được 7,88 gam kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tìm công thức phân tử của Fe x O y . Cho Fe = 56; O = 16 Hướng dẫn: 2 3 Fe O n = 0,14 mol; 2 Ba(OH) n = 0,06 mol; 3 BaCO n = 0,04 mol a) 4 FeCO 3 + O 2 → 2 Fe 2 O 3 + 4 CO 2 ↑ (1) 2 Fe x O y + 2 3x -2y O 2 → xFe 2 O 3 (2) CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓ + H 2 O (3) CO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HCO 3 ) 2 (4) b) Do số mol Ba(OH) 2 > số mol BaCO 3 ↓ nên có hai khả năng xảy ra: * Nếu Ba(OH) 2 dư 0,02 mol thì số mol CO 2 = 0,04 mol⇒ không có phản ứng (4) ⇒ x y Fe O n = 25,28 – ( 0,04 . 116) = 20,64 gam 2 3 Fe O n tạo ra từ Fe x O y = 0,04 0,14 - 2 = 0,12 mol ⇒ Fe n = 0,24 mol còn 2 O n = 0,45 mol ⇒ 2 o Fe n n = 1,875 > 1,5 loại. Vậy Ba(OH) 2 không dư, 0,02 mol Ba(OH) 2 tham gia phản ứng (4) khi đó số mol CO 2 = 0,04 + 0,04 = 0,08 mol. ⇒ Lượng Fe x O y = 25,28 – ( 0,08 . 116 ) = 16 gam 2 3 Fe O n tạo ra ở (2) = 0,14 - 0,08 2 = 0,1 mol= 16 gam ⇒ 2 O n tham gia phản ứng (2) = 0 và oxit sắt ban đầu là Fe 2 O 3 Câu 9: 19.15/ tr.41. NXT Đặt hai cốc nhỏ trên hai đóa cân, rót dung dòch HCl vào hai cốc, khối lượng axit ở hai cốc bằng nhau. Hai đóa cân ở vò trí thăng bằng. Thêm vào cốc thứ nhất một lá sắt nhỏ, cốc thứ hai một lá nhôm nhỏ. Khối lượng của hai lá kim loại bằng nhau. Hãy cho biết vò trí của hai đóa cân trong những trường hợp sau: a) Cả hai lá kim loại đều tan hết. b) Thể tích khí hidro thoát ra ở mỗi cốc đều bằng nhau( đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giải thích cho câu trả lời và viết các phương trình hoá học. Cho Fe = 56; Al = 27 Hướng dẫn: Các phản ứng xảy ra: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 a) Trường hợp cả hai lá kim loại đều tan hết: - Đặt a gam là khối lượng của mỗi lá kim loại. + Ở cốc 1: n Fe (tan) = a 56 mol; = = 2 H coc 1 Fe a n n 56 mol + Ở cốc 2: n Al (tan) = a 27 mol; = = × 2 H coc 2 3a 1,5a n 2 27 27 mol Ta có : 〉 1,5a a 27 56 Như vậy đóa cân đặt cốc 1 sẽ ở vò trí thấp hơn so với vò trí của đóa cân đặt cốc 2. b) Trường hợp V H2 thoát ra bằng nhau: nếu thể tích khí H 2 thoát ra ở mỗi cốc bằng nhau sẽ làm cho khối lượng mỗi cốc giảm như nhau. Như vậy 2 đóa cân vẫn ở vò trí thăng bằng. . DỤC- ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC CÁT TIÊN Khoá ngày31 /12 /2005 Môn: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1: Câu III. HHUD. ↓ + 3NaNO 3 ( vàng) Ag 3 PO 4 + 3HCl → 3AgCl ↓ + H 3 PO 4 ( trắng) Câu 7: Câu V. HHUD.số 10 -2005 Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dòch CuSO 4 . Sau khi phản

Ngày đăng: 14/07/2014, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan