Bài giảng tim mạch - RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID ppt

7 981 8
Bài giảng tim mạch - RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID - Rối loạn chuyển hóa Lipid có mặt trong nhiều bệnh lý. Việc điều chỉnh rối loạn này góp phần điều trị nguyên nhân trong điều trị học nhiều bệnh. - Một trong những biểu hiện dễ nhận biết rối loạn chuyển hóa Lipid là rối loạn Lipid máu (RLLM). I. CÁC LOẠI LIPID VÀ LIPOID 1. Theo kích thước (từ lớn đến nhỏ): - Chylomicron vi dưỡng trấp chứa Triglycerid (TGR) - Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL) - Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) - Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) 2. Các thông số xét nghiệm - Tổng Lipid (toàn phần) - Tổng Cholesterol (TC) - Cholesterol trong LDL (LDLc) - Cholesterol trong HDL (HDLc) - Triglycerid (TGR) - Apoprotein A1 (Apo A1) - Apo B. (Mỗi hạt Lipoprotein chứa Apoprotein, có tới 10 loại Apoprotein,  Apo B là xấu,  Apo A1 là càng tốt). 3. Mức bình thường (bt), mức nguy cơ cao (ncc) TC bt < 180 - 200 mg% ncc > 240 mg% LDLc bt < 130 mg% ncc > 160 mg% HDLc bt > 45 mg%, rất tốt (bảo vệ cao) > 60 mg% ncc < 35 mg% TGR bt < 165 - 250 mg% (từ năm 1984, TGR được coi là YTNC độc lập ncc > 500 mg% Tổng Lipid bt < 800 mg% 4. Mức đích các thông số Lipid máu: PHÂN ĐỊNH RIÊNG MỨC ĐÍCH NÀY CHO NGƯỜI KHÔNG CÓ VÀ CÓ XVĐM VÀNH a. “Mức đích” (cần đạt tới khi điều chỉnh) cho LDLc Là < 160 mg% nếu không mắc BMV và có ít hơn 2 YTNC Là < 130 mg% nếu không mắc BMV và có ≥ 2 YTNC Là < 100 mg% nếu mắc BMV hoặc XVĐM vùng khác b. Mức đích cho TC Là < 240 mg% nếu không mắc BMV Là < 200 mg% nếu có BMV c. Mức đích cho HDLc Là > 35 mg% nếu không mắc BMV Là > 40 mg% nếu mắc BMV, XVĐM vùng khác, có ≥ 2 YTNC, đái tháo đường, bệnh thận mạn. d. Mức đích cho TGR Là < 250 mg% nếu không mắc BMV Là < 200 mg% nếu có BMV 5. Quy trình xét nghiệm a- Xét nghiệm TC: - Làm cho mọi người cứ 5 năm 1 lần. Nếu: bt (< 200 mg%): làm lại sau 5 năm > 200 mg%: làm tiếp xét nghiệm về các thông số khác. - Cũng làm đầy đủ TC và các thông số khác nếu: * BMV đang bị hoặc có tiền sử ĐTN, NMCT. * Bệnh khác do XVĐM: TBMN, tập tễnh cách hồi. * U vàng (Xanthoma). * Ban vàng (Xanthelasma) hoặc cung giác mạc khi < 40 tuổi. * Có > 2 YTNC trong đó thường có mặt: . Mập phệ . THA . Tiền sử gia đình có BMV sớm hoặc RLLM. b- Xét nghiệm các Lipoprotein - Trước lấy máu xét nghiệm: 12 giờ không ăn (sáng sớm), 24 giờ không uống rượu (ảnh hưởng lớn tới TGR). - Đo 3 lần cách nhau 1 - 8 tuần vì sai số cho phép và độ thay đổi sinh học. - Chờ 6 tuần nếu: * Mang thai * Bệnh nặng (NMCT …) * Đại phẫu * Sụt cân nặng. - Cũng có thể rút ra thông số thứ tư từ 3 thông số xét nghiệm, theo công thức: LDLc = TC – HDLc – TGR/5 (Ghi chú: TGR/5 = VLDL là Lipoprotein chứa nhiều TGR nhất). II. CHỨC NĂNG CÁC LIPOPROTEIN VÀ CÁC THỤ THỂ LDL Các Lipoprotein (Lpt) nói chung có chức năng chuyên chở Lipoid cholesterol (C). Bản thân C không tự di chuyển, phải gắn với Lpt; vậy Lpt như “xe chở” của C. 1. LDL Thực tế chở đại bộ phận (75%) lượng C lưu thông. Khi có tình huống số lượng thụ thể LDL : - Thì nhiều LDLc sẽ không được thụ thể này của tế bào thu nhận vào tế bào. - Dẫn đến dư thừa nhiều C còn lại trong máu lưu thông. - Khi làm xét nghiệm ắt thấy  % LDLc máu, nó lang thang gắn nhiễm vào các chỗ nội mạc bị mất toàn vẹn (tổn thương). Tăng LDLc =  nguy cơ XVĐM (BT TMCB, …). 2. HDL Gan Chol Chol VLDL  IDL  LDL HDL Tế bào toàn cơ thể Tựa như xe chở những C quét dọn thu gom lại được từ tế bào toàn cơ thể đem trở về về gan để mật thải ra khỏi cơ thể Vậy  HDLc máu là rất may mắn, rất tốt để giảm nguy cơ XVĐM nói chung và ĐMV nói riêng. Nếu coi LDLc là có hại, xấu, kẻ thù thì HDLc lại chính là có lợi, tốt, là bạn. III. MỐI LIÊN QUAN RLLM VỚI CÁC BỆNH 1. Với XVĐM - Đã chứng minh a-  TC và LDLc   nguy cơ BT/TMCB (tức bệnh tim do XVĐM), TBMN … b-  TGR (từ > 500 mg%)  cũng vậy c-  HDLc  rất tốt. - Ứng dụng trong phòng bệnh XVĐM tiên phát và thứ phát - Song, chớ máy móc đồng hóa khái niệm RLLM và XVĐM. 2. RLLM với các bệnh lý khác RLLM còn có mặt trong các bệnh: - Suy thận mạn (urê máu ), hội chứng thận hư - Suy giáp - Tiểu đường kiểm soát kém - Tắc mật - Các bệnh RLLM gia đình: XVĐM M ộ t b ệ nh h ệ th ố ng c ủ a 2 h ệ Chuyển hóa Lipid r ố i lo ạ n Nội mạc động mạch m ấ t toàn v ẹ n * Tăng Lipoprotein - máu gia đình * Tăng TGR tiên phát *   Lipoprotein - máu gia đình *  Lipid - máu gia đình hỗn hợp … - Tăng Chylonmicron - máu với huyết thanh đục. Vậy RLLM không phải bao giờ cũng là XVĐM cả ! Những trường hợp như trên tránh chẩn đoán sai là XVĐM, nếu phân định được và: 3. RLLM do nếp sinh hoạt, do sử dụng dài ngày một số thuốc a- Do các thuốc dùng kéo dài - Lợi tiểu: gây tăng TGR và LDLc (*) - Chẹn bêta (không lựa tim): gây tăng TGR, hạ HDLc (**) - Corticoid - Estrogen, Progesteron (viên ngừa thai) - Isotretinoid (bd Roaccutane). (*) Vì thuốc lợi tiểu rất tốt trong nhiều hoàn cảnh (suy tim, THA …), nên để giảm thấp nhất tác động gây RLLM có thể xảy ra do LT, cần (1) ưu tiên nhóm giữ Kali, nhóm Indapamid, mà tránh các Thiazid; (2) kết hợp các loại thuốc tim mạch khác xóa được tác dụng gây RLLM của LT như UCMC, UCCa; (3) để những khoảng cách quãng không LT, tạm thay bằng thuốc khác. (**) Ưu tiên (1) loại chẹn bêta lựa tim, loại có hoạt tính giống giao cảm nội tại (ISA) cao, ví dụ Pindolol; (2) kết hợp loại xóa được tác dụng gây RLLM của chẹn đi ề u tr ị b ệ nh lý đó th ì Có tác d ụ ng ng ừ a c ả XVĐM  phát sinh viêm t ụ y c ấ p  bệnh thần kinh vd riêng đi ề u tr ị  TGR (> 500mg%) giúp bêta (ví dụ UCMC); (3) cũng dùng từng thời kỳ cách quãng, có tạm thay bằng thuốc khác. b- Do tập quán xấu: - Hút thuốc lá. - Ăn nhiều mỡ (động vật) … - Rượu c- Thẩm phân. . RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID - Rối loạn chuyển hóa Lipid có mặt trong nhiều bệnh lý. Việc điều chỉnh rối loạn này góp phần điều trị nguyên nhân trong điều trị học nhiều bệnh. - Một trong. nhận biết rối loạn chuyển hóa Lipid là rối loạn Lipid máu (RLLM). I. CÁC LOẠI LIPID VÀ LIPOID 1. Theo kích thước (từ lớn đến nhỏ): - Chylomicron vi dưỡng trấp chứa Triglycerid (TGR) - Lipoprotein. (VLDL) - Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) - Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) 2. Các thông số xét nghiệm - Tổng Lipid (toàn phần) - Tổng Cholesterol (TC) - Cholesterol trong LDL (LDLc) - Cholesterol

Ngày đăng: 13/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan