CT tuần 4 - 34

39 129 0
CT tuần 4 - 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Trần Thò Cương Ngày dạy: 02/09/09 Tuần: 4 Môn: Chính tả (nhớ – viết) Tiết: 4 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Chuẩn KTKN: 10; SGK: 37) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2(a). - Không mắc quá 5 lõi trong bài. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết BT 2a. - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT DỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Cháu nghe câu chuyện của bà - Nêu tên đồ đạc trong nhà có dầu hỏi/ dấu ngã. -Nhận xét 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em nghe viết bài thơ Truyện cổ nước mình và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ g hoặc ân/ âng. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc đoạn thơ. - Hỏi: +Vì sao tác giả lại yêu câu chuyện cổ nước nhà? + Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả - Lưu ý HS trình bày thơ lục bát. d) Thu và chấm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a – Gọi HS đọc yêu cầu. - HS nêu. + 2 HS lên bảng viết: chổi, chảo, cửa sổ, thước kẻ, … - 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ. + Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu. + Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn, hạnh phúc. - Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng, …HS viết vào bảng con. - Viết vào vở 1 GV: Trần Thò Cương - Yêu cầu HS tự làm bài. 2 HS làm xong trước lên làm trên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại câu văn. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a và chuẩn bò bài sau. -1 HS đọc yêu cầu. - Dùng bút chì viết vào vở BTTV. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn. - Chữa bài. Lời giải: gió thổi – gió đưa – gió nâng cánh diều. - 2 HS đọc thành tiếng. Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009. TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 09/09/09 Tuần: 5 Môn: Chính tả (nghe – viết) Tiết: 5 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (Chuẩn KTKN: 12; SGK: 47) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - Làm đúng BT 2(b) và BT 3 (HSG) - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. II. CHUẨN BỊ: - SGK - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Truyện cổ nước mình - Đọc cho 3 HS viết. - Nhận xét về chữ viết của HS. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe, - HS viết bảng lóp, bảng con: bâng khuâng, bận bòu, dân dâng… - Lắng nghe. 2 GV: Trần Thò Cương viết đoạn văn cuối bài Những hạt thóc giống và phân biệt l/ n hoặc en/ eng. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi 1 HS đọc đoạn văn. - Hỏi: + Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? + Vì sao người trung thực là người đáng quý? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng. d) Thu, chấm, nhận xét bài của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 (chọn câu b) – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí: tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả. Bài 3: (HSG) a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS suy nghó và tìm ra tên con vật. - Giải thích: + Ếch, nhái đẻ trứng dưới nước. Trứng nở thành nòng nọc có đuôi, bơi lội dưới nước. Lớn lên nòng nọc rụng đôi, nhảy lên sống trên cạn. b) Tiến hành tương tự phần a). + Én là loài chim báo hiệu xuân sang. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a vào vở. Học thuộc lòng 2 câu đó. - 1 HS đọc thành tiếng. + Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. + Vì người trung thực dám nói đúng sự thực, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến mọi người. Trung thực được mọi người tin yêu và kính trọng. - Các từ ngữ: luộc kó, dõng dạc, truyền ngôi, … - Viết vào bảng con. - Viết vào vở -1 HS đọc thành tiếng. - HS trong nhóm tiếp sức nhau điền chữ còn thiếu (mỗi HS chỉ điền 1 chữ). - 1 HS đọc lại đoạn văn. - Chữa bài (nếu sai). Lời giải: - Chen chân – len qua – leng keng – áo len – màu đen – khen em. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Lắng nghe. Lời giải: Con nòng nọc. Lời giải: Chim én 3 GV: Trần Thò Cương Ngày dạy: 16/09/09 Tuần: 6 Môn: Chính tả (nghe – viết) Tiết: 6 NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (Chuẩn KTKN: 13; SGK: 56) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng BT2 (CT chung); BT 3(a). - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. II. CHUẨN BỊ: - SGK. - Bảng nhóm. - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Những hạt thóc giống - GV đọc õ cho 3 HS viết. - Nhận xét về chữ viết của HS. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết lại câu chuyện vui nói về nhà văn Pháp nổi tiếng Ban - dắc. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung truyện - Gọi HS đọc truyên. - Hỏi: + Nhà văn Ban-dắc có tài gì? + Trong cuộc sống ông là người như thế nào? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết trong truyện. - Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được. c) Hướng dẫn trình bày - GV nhắc lại cách trình bày lời thoại. d) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng. e) Thu, chấm, nhận xét bài - HS lên bảng thực hiện: dõng dạc, luộc kó, thóc giống. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. + Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài. + Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng. - Các từ: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn, … - HS viết vào bảng con. Vài em đọc. - Viết vào vở 4 GV: Trần Thò Cương Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở nháp. - Nhận xét. Bài tập 3a: (nhóm 4) - Hỏi: + Từ láy có tiếng chứa s hoặc x là từ láy như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. - Kết luận về bài đúng, đầy đủ nhất. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bò bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu. - Tự ghi lỗi và chữa lỗi. - Gọi HS đọc. + Là các từ láy có các tiếng có âm đầu s hoặc x lặp lại nhau. - HS làm bài theo nhóm 4, 2 nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Chữa bài. Từ láy có tiếng chứa âm s: sàn sàn, san sát, sẳn sàng, săn sóc, sáng suốt, sần sùi, se sẽ, sền sệt, song song, sòng sọc, sốt sắng, sờ sẫm, Từ láy có tiếng chứa âm x: Xà xẻo, xam xám, xám xòt, xào xạc, xệch xạc, xềnh xệch, xó xỉnh, xoành xoạch, xoắn xuýt, xốc xếch, xối xả,… Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 23/09/09 Tuần: 7 Môn: Chính tả (nhớ – viết) Tiết: 7 GÀ TRỐNG VÀ CÁO (Chuẩn KTKN: 14; SGK: 67) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT 2a và BT 3b. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. II. CHUẨN BỊ: - SGK. - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS 5 GV: Trần Thò Cương 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Người viết truyện that thà - GV đọc cho 3 HS viết. - Nhận xét. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: - Hỏi: Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, các em đã học truyện thơ nào? - Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết đoạn cuối trong truyện thơ Gà trồng và Cáo, làm một số bài tập chính tả. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ. + Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì? + Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học? + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết. c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày d) Viết chính tả e) Thu, chấm, nhận xét bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: (chọn câu a) nhóm đôi. a) – Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài 3: (chọn câu b ) nhóm đôi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS làm bài cặp đôi. - Gọi HS nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a và ghi nhớ - HS lên bảng thực hiện: luộc kó, thóc giống, dõng dạc, … - Truyện thơ Gà trồng và Cáo. - Lắng nghe. - 3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Thể hiện Gà là một con vật thông minh. + Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó ăn thòt vội chạy ngay để lộ chân tướng. + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào. - Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, phái chí, phường gian dối,…(viết vào bảng con) - Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực tiếp và là nhân vật. - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép. - 1 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận cặp đôi và làm bài, 1 HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét. + trí tuệ – phẩm chất – trong lòng – chế ngự – chinh phục – vũ trụ – chủ nhân. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ. - HS nhận xét. Lời giải: vươn lên – tưởng tượng. 6 GV: Trần Thò Cương các từ ngữ vừa tìm được. Duyệt (Ý kiến góp ý) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 30/10/09 Tuần: 8 Môn: Chính tả (nghe – viết) Tiết: 8 TRUNG THU ĐỘC LẬP (Chuẩn KTKN: 15; SGK: 77) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ. - Làm đúng BT2a và BT3a. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. II. CHUẨN BỊ: - SGK. - Bảng con. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7 GV: Trần Thò Cương 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Gà trống và Cáo - GV đọc cho 3 HS viết. - Nhận xét. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn cần viết. - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: Có quyền, cuộc sống, dòng thác, phấp phới, chi chít, cao thẳm. - GV nhắc HS cách trình bày. - GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết. - GV cho HS chữa bài. - GV chấm 10 vở. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm các bài tập chính tả Bài tập 2a: - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đã đánh dấu. - Truyện có nội dung gì? Bài tập 3b: (HSG) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3. - GV đọc từng câu HS suy nghó trả lới. - GV nhận xét. Lời giải: + Rẻ. + Danh nhân. + Giường. 4. Củng cố – dặn dò: - Biểu dương HS viết đúng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài 9. - HS viết bảng con, 1 HS lên bảng viết: tin mừng, quắp đuôi, gian dối,… - 2 HS đọc đoạn cần viết. - HS viết vào bảng con. - Chú ý cách trinh bày đoạn văn. - Viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi cho nhau. - Nộp bài. - HS đọc yêu cầu bài 2a. - HS đọc thầm nội dung truyện vui. - Làm vào vở, HS làm vào bảng phụ. - Nhận xét. - Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm dưới sông tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò được kiếm, không biết rằng thuyền đi trên sông nên việc đánh dấu mạn tuyền chẳng có ý nghóa gì. - HS đọc yêu cầu BT. - HS trả lới. Duyệt (Ý kiến góp ý) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 8 GV: Trần Thò Cương TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 07/10/09 Tuần: 9 Môn: Chính tả (nghe – viết) Tiết: 9 TH RÈN (Chuẩn KTKN: 17; SGK: 86) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT2a. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. II. CHUẨN BỊ: - SGK. - Bảng con. - Bảng phụ. (ghi nội dung bài tập 2a) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Trung thu độc lập - GV đọc cho 3 HS viết. - Nhận xét. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: - Qua bài tập đọc thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết ý muốn được học nghề rèn của anh Cương, quang cảnh hấp dẫn của lò rèn. Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ nghe – viết bài thơ Thợ rèn, biết thêm cái hay, cái vui nhộn của nghề này. Gìơ học còn giúp các em luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - GV ghi bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài thơ - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: nhọ lưng, quệt ngang, quai, ừng ực, bóng nhẫy, nghòch. - Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn? (HSG) - GV nhắc HS cách trình bày. - GV đọc từng câu, từng dòng cho HS viết. - GV cho HS chữa bài. - 1 HS lên bảng, lớp viết vào nháp: đổ xuống, phấp phới, cao thẳm,… - Lắng nghe. - HS theo dõi trong SGK - HS viết vào bảng con. - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. - Ghi nhớ. - HS viết bài vào vở. 9 GV: Trần Thò Cương - GV chấm 10 vở - Nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm các bài tập chính tả Bài tập 2a: Cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. - GV hướng dẫn cách điền. - Treo bảng phụ. - Nhận xét: năm, le, lập lòe, lưng, làn, lóng lánh, loe. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài 10. - Từng cặp đổi vở soát lỗi bằng bút chì. - HS đọc nội dung bài tập 2a. - HS làm vào vở. - HS lên bảng điền. - Nhận xét. Duyệt (Ý kiến góp ý) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 21/10/09 Tuần: 10 Môn: Chính tả (nghe – viết) Tiết: 10 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ (Tiết 2) LỜI HỨA (Chuẩn KTKN: 19; SGK: 96) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. - (HSG) viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung của bài. II. CHUẨN BỊ: - SGK. - Bảng con. - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Thợ rèn - GV đọc từ: nhọ lưng, quệt ngang, quai, ừng - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng 10 [...]... - Nhận xét 4 Củng cố – dặn dò: - Về xem lại bài, làm BT2b - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài Thắng biển ràng (rệt), rừng Ngày dạy: 03/03/10 Môn: Chính tả (Nghe– viết) Tuần: 26 Tiết: 26 THẮNG BIỂN (Chuẩn KTKN: 41 ; SGK: 77) I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b, hoặc BT do GV soạn - Không mắc quá 5 lỗi trong bài II CHUẨN BỊ: - SGK -. .. nước ngoài - GV đọc từng câu, đoạn ngắn cho HS viết - GV đọc lại một lần cho HS soát lại - GV chấm 10 vở Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT CT Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS điền vào vào trống ch hay tr - Treo bảng phụ, gọi HS lên làm bài - Nhận xét - (HSY) viết bảng con, (HSG) viết bảng lớp - HS đọc đoạn văn cần viết - HS phân tích từ và viết bảng con - HS chú ý, ghi nhớ - HS nghe và... động 2: Hướng dẫn HS làm BT CT Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn - Gọi HS đọc lại bài văn hoàn chỉnh - Nhận xét 4 Củng cố – dặn dò: - Về xem lại bài - Nhận xét tiết học - (HSY) viết bảng con, (HSG) viết bảng lớp - HS đọc 4 khổ thơ - HS phân tích từ và viết bảng con - HS viết vào vở - Từng cặp HS đổi vở, soát lỗi (HSY) mắc... viết) Tuần: 23 Tiết: 23 CH TẾT (Chuẩn KTKN: 37; SGK: 44 ) I MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn thơ trích - Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) - Không mắc quá 5 lỗi trong bài II CHUẨN BỊ: - SGK - Bảng con, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Sầu riêng - Đọc cho HS viết bảng con: trắng ngà, lác đác, lủng lẳng - Nhận... TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 18/11/09 Môn: Chính tả (Nghe– viết) Tuần: 14 Tiết: 14 CHIẾC ÁO BÚP BÊ (Chuẩn KTKN: 24; SGK: 135) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng bài văn ngắn - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT (3) a/ b, BTCT do GV soạn - Không mắc quá 5 lỗi trong bài II CHUẨN BỊ: - SGK - Bảng con, bảng nhóm - Bảng phụ BT 2b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY... tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS nêu câu mình đặt - Nhận xét 4 Củng cố – dặn dò: - Về xem lại bài, làm BT2a - Chuẩn bò bài Ai đã nghó ra các chữ số 1, 2, …? - Nhận xét tiết học - Đặt một vài câu kể theo nội dung bên dưới - HS làm bài vào vở - HS nối tiếp phát biểu Ngày dạy: 23/03/10 Môn: Chính tả (Nghe– viết) Tuần: 29 Tiết: 29 AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 …?... hoa (bé Ly, chò Khánh) - GV đọc từng câu, đoạn ngắn cho HS viết - GV đọc lại một lần cho HS soát lại - GV chấm 10 vở Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT CT Bài tập 2b: - GV yêu cầu HS đọc bài 2b - Yêu cầu HS điền tiếng chứa vần ât hay âc bằng viết chì vào SGK - Treo bảng phụ, gọi HS lên điền - Nhận xét - (HSY) viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - (HSG) nêu - HS đọc đoạn văn cần viết - HS nêu: Tả chiếc áo... nhụi, … - GV nhắc HS cách trình bày, chú ý những từ dễ víết sai - GV đọc từng câu, đoạn ngắn cho HS viết - GV đọc lại một lần cho HS soát lại - GV chấm 10 vở Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT CT Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS chọn viết đúng các từ trong ngoặc đơn bằng cách gạch chân từ chọn bằng viết chì vào SGK - Treo bảng phụ - Nhận xét 4 Củng cố – dặn dò: - Về xem lại bài 21 - (HSY)... thiệu bài: - CT (nhớ – viết) Nếu chúng mình có phép lạ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết - Gọi HS đọc 4 khổ thơ đầu - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: nảy mầm, chớp mắt, ngủ dậy, thuốc nổ - GV nhắc HS cách trình bày - GV yêu cầu HS nhớ và viết lại từng câu, từng dòng - GV cho HS chữa bài - GV chấm 10 vở Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2a: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2a - Yêu cầu... bài bằng viết chì - Treo bảng phụ - GV nhận xét Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng Bài tập 3: 12 - HS lặp lại tựa bài - HS đọc 4 khổ đầu bài thơ - HS phân tích từ và viết băng con - HS chú ý cách trình bày - HS nhớ và viết vào vở - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi - HS đọc yêu cầu bài 2a - HS làm việc cá nhân điền bằng bút chì vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng s hay x - HS nối tiếp điền . SGK: 147 ) I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. II. CHUẨN BỊ: - SGK. - Bảng. dặn dò: - Biểu dương HS viết đúng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò Nếu chúng mình có phép lạ con. - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc lại bài Lời hứa - HS viết vào bảng con. - HS ghi nhớ - HS viết. sáng. Bài tập 3: - HS lặp lại tựa bài - HS đọc 4 khổ đầu bài thơ. - HS phân tích từ và viết băng con - HS chú ý cách trình bày - HS nhớ và viết vào vở - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi. - HS đọc yêu

Ngày đăng: 13/07/2014, 21:00

Mục lục

  • Môn: Chính tả (nhớ – viết) Tiết: 4

    • TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

    • Môn: Chính tả (nghe – viết) Tiết: 5

      • NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

      • Môn: Chính tả (nghe – viết) Tiết: 6

      • NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ

      • Bài tập 2: cá nhân

      • Môn: Chính tả (nhớ – viết) Tiết: 7

        • GÀ TRỐNG VÀ CÁO

        • Môn: Chính tả (nghe – viết) Tiết: 8

        • Môn: Chính tả (nghe – viết) Tiết: 9

        • Môn: Chính tả (nghe – viết) Tiết: 10

        • Môn: Chính tả (nhớ – viết) Tiết: 11

        • Môn: Chính tả (Nghe– viết) Tiết: 12

        • Môn: Chính tả (Nghe– viết) Tiết: 13

        • Môn: Chính tả (Nghe– viết) Tiết: 14

        • Môn: Chính tả (Nghe– viết) Tiết: 15

        • Môn: Chính tả (Nghe– viết) Tiết: 16

        • Môn: Chính tả (Nghe– viết) Tiết: 17

        • Môn: Chính tả (Nghe– viết) Tiết: 18

        • Môn: Chính tả (Nghe– viết) Tiết: 19

        • Môn: Chính tả (Nghe– viết) Tiết: 20

        • Môn: Chính tả (Nhớ– viết) Tiết: 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan